intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2023-2024 MÔN:TIN HỌC - LỚP 8 Tổng Nội Mức độ nhận thức % Chương/chủ dung/đơn điểm TT đề vị kiến Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thức cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Chủ đề 1. Lược sử Máy tính và công cụ 4 2 1 30% cộng đồng tính toán (3,0 điểm) 2 1. Thông 1 1 tin trong 4 2 30% Chủ đề 2. 2 2 môi (3,0 Tổ chức lưu trường số điểm) trữ, tìm kiếm và 2. Thông 1 2 trao đổi tin với 5 3 3 40% thông tin giải quyết (4,0 vấn đề điểm) Tổng – điểm 13 4 1 5 2 20 1 2 6 3 4,0đ 1,0đ 2,0đ 2,0đ 1,0đ 10,0đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ MÔN TIN HỌC LỚP 8 Số câu hỏi theo mức đô ̣ nhận TT thức Nội dung Đơn vị kiến kiến thức thức Vận Nhận Thông Vận dụng Mức độ đánh giá biết hiểu dụng cao Chủ đề 1. Lược sử công Nhâṇ biết 1. Máy tính cụ tính toán - Trình bày được sơ lược lịch sử 1 phát triển máy tính. (C1;2;4;6) và cộng Thông hiểu 2(TN) đồng 4(TN) - Nêu được ví dụ cho thấy sự 1(TL) phát triển máy tính đã đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người.(C3;5;18) Chủ đề 2. 1. Thông tin Nhâṇ biết Tổ chức trong môi – Nêu được các đặc điểm của lưu trữ, trường số thông tin số: đa dạng, được thu tìm kiếm thập ngày càng nhanh và nhiều, và trao đổi được lưu trữ với dung lượng thông tin khổng lồ bởi nhiều tổ chức và cá nhân, có tính bản quyền, có độ tin cậy rất khác nhau, có các 2 công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền và xử lí hiệu quả.(C7;8;9;10) 2(TN) 1 Thông hiểu 4(TN) 1 (TL) (TL) – Trình bày được tầm quan trọng 2 2 của việc biết khai thác các nguồn thông tin đáng tin cậy, nêu được ví dụ minh hoạ. – Nêu được ví dụ minh hoạ sử dụng công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số.(C11;12) Vận dụng Sử dụng được công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số.(C19) 2. Thông tin Thông hiểu với giải – Xác định được lợi ích của quyết vấn đề thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề, nêu được ví dụ minh hoạ. (C13;14;15;16;17) 5 1 2 Vận dụng 3 3
  3. - Chủ động tìm kiếm được thông tin để thực hiện nhiệm vụ (thông qua bài tập cụ thể). (C20) 1 5 2 Tổng 13 5 2 6 3 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài :45 phút) ĐỀ 01: ( Đề có 20 câu, in trong 03 trang) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn trước chữ cái trước câu trả lời đúng: (Câu 1 đến câu 16: 4,0 điểm) Câu 1. Hãy sắp xếp các thế hệ công cụ tính toán sau theo thứ tự thời gian: a) Máy tính điện tử; b) Máy tính cơ học; c) Công cụ thủ công. A. a -> b -> c. B. b -> c -> a. C. c -> b -> a. D. c -> a -> b. Câu 2. Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì? A. Thực hiện phép cộng B. Thực hiện phép cộng trừ. C. Thực hiện bốn phép tính số học. D. Tính toán ngoài bốn phép tính số học. Câu 3. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ nhất là loại linh kiện điện tử nào? A. Đèn điện tử chân không. B. Bóng bán dẫn. C. Mạch tích hợp D. Mạch tích hợp cỡ rất lớn. Câu 4. Thế hệ máy tính nào bắt đầu sử dụng bàn phím và màn hình? A. Thế hệ đầu tiên. B. Thế hệ thứ hai. C. Thế hệ thứ ba. D. Thế hệ thứ tư. Câu 5. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ ba là loại linh kiện điện tử nào? A. Bóng bán dẫn. B. Đèn điện tử chân không. C. Mạch tích hợp. D. Bộ vi xử lí. Câu 6. Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì? A. Máy tính cơ học, thực hiện tự động. B. Máy tính có những ứng dựng ngoài tính toán thuần tuý. C. Có thiết kế giống với máy tính ngày nay. D. Cả ba đặc điểm trên. Câu 7. Hãy tưởng tượng em nhìn thấy một bài viết có tiêu đề “Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng trò chơi điện tử giúp cải thiện trí nhớ". Em chia sẻ bài viết lên mạng xã hội và sau đó nhận ra nó là thông tin giả. Em nên làm gì sau khi nhận ra mình đã chia sẻ thông tin sai lệch? A. Giữ bài đã đăng chỉ để xem có bao nhiêu người yêu thích nó. B. Xoá bài mà em đã chia sẻ và viết lời giải thích cho việc chia sẻ đó. C. Không làm gì vì mọi người sẽ quên bài viết trong một hoặc hai ngày. D. Tiếp tục chia sẻ các bài tương tự để làm cho thông tin giống như sự thật. Câu 8. Hãy tưởng tượng rằng em thấy một thông báo trên mạng xã hội có nội dung “Vì lí do khẩn cấp, các trường phổ thông tạm nghỉ đến thứ Hai tuần sau. Vui lòng chia sẻ ngay lập tức!". Tin nhắn có vẻ nghiêm túc. Em sẽ hành động như thế nào? A. Chia sẻ tin nhắn để thể hiện tinh thần hợp tác vì nó có yêu cầu: "Vui lòng chia sẻ ngay lập tức!". B. Chia sẻ tin nhắn vì nó có vẻ nghiêm túc và em muốn người khác biết về việc tạm nghỉ học. C. Không chia sẻ tin nhắn vì em không chắc đó là sự thật và việc lan truyền có thể gây nhầm lẫn. D. Đợi người khác chia sẻ tin nhắn trước, rồi em sẽ chia sẻ sau để không phải chịu trách nhiệm. Câu 9. Phát biểu “ Thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn” có đúng không? Tại sao? A. Đúng! Vì sau khi xóa, tệp và thư mục vẫn còn được lưu trữ trong thùng rác. B. Đúng! Vì không xác định được tất cả những nơi nó được sao chép và lưu trữ. C. Sai! Vì các tệp và thư mục dễ dàng bị xoá khỏi nơi nó được lưu trữ..
  5. D. Sai! Vì thông tin số không giống như một tờ giấy để xé hay đốt đi được. Câu 10. Chọn phương án nêu ba đặc điểm của thông tin số. A. Sao chép chậm, khó lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. B. Sao chép chậm, dễ lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn. C. Sao chép nhanh, dễ lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. D. Sao chép nhanh, khó lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn. Câu 11. Thông tin số có thể được truy cập như thế nào? A. Không thể truy cập từ xa dù được sự đồng ý của người quản lí. B. Có thể truy cập từ xa mà không cần sự đồng ý của người quản lí. C. Có thể truy cập từ xa nếu được sự đồng ý của người quản lí. D. Không thể truy cập từ xa nên không cần sự đồng ý của người quản lí. Câu 12. Hành động nào sau đây dùng để đánh giá một bài báo trực tuyến có đáng tin cậy hay không? A. Chia sẻ bài báo trên mạng xã hội để nhận được phản hồi trước khi đọc nó. B. Đọc và cố gắng chứng thực thông tin được tác giả trình bày trong bài báo. C. Tin tưởng bài báo trình bày sự thật cho đến khi phát hiện thông tin sai lệch. D. Mặc nhiên cho rằng bài báo thiên vị cho đến khi có những chứng cứ củng cố. Câu 13. Công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số bao gồm những gì? A. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển. B. Phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử và phần mềm trình chiếu. C. Phần mềm xử lí hình ảnh, âm thanh, video và ngôn ngữ tự nhiên. D. Tất cả những công cụ trên. Câu 14. Em nghe nói rằng bộ nhớ ngoài hay thiết bị lưu trữ (data storage) đầu tiên của máy tính là những tấm bìa đục lỗ (punched cards), vốn được sử dụng trong máy dệt (loom). Em hãy cho biết cụm từ khoá nào sau đây giúp em tìm thấy thông tin đáng tin cậy hơn cả về nội dung đó. A. bộ nhớ máy dệt bia đục lỗ. B. “bộ nhớ” “máy dệt" “bìa đục lỗ". C. "punched cards" "data storage". D. “punched cards” “lịch sử bộ nhớ”. Câu 15. Từ nào sau đây xuất hiện nhiều nhất cùng với từ “tìm kiếm", thuật ngữ được sử dụng để nói về việc tra cứu thông tin trên Internet? A. Trang web. B. Báo cáo. C. Từ khoá. D. Biểu mẫu. Câu 16. Để tìm hiểu thông tin về một sự kiện đang được lan truyền trên các trang mạng xã hội, trang thông tin nào dưới đây được xem là đáng tin cậy nhất? A. Trang thông tin có địa chỉ kết thúc bằng .gov.vn. B. Trang thông tin có nội dung giống những gì em đang nghĩ. C. Trang thông tin không thiên vị mà kể toàn bộ câu chuyện. D. Trang thông tin có nội dung gây xúc động lòng người. Câu 17 (1,0 điểm) Điền đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp: Phát biểu Đúng (Đ)/ Sai (S) A. Bất cứ ai cũng có thể xuất bản thông tin trên Internet. B. Bạn không bao giờ nên tin bất cứ điều gì bạn đọc trực tuyến. C. Cần phải kiểm tra lại thông tin từ các trang web tin tức. D. Chỉ có hai loại thông tin: hoàn toàn đáng tin cậy hoặc hoàn toàn bịa đặt. B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 18: (1,5 điểm) Bộ nhớ bán dẫn được sử dụng ở thế hệ máy tính nào? Em hãy kể ví dụ về một loại bộ nhớ sử dụng công nghệ bán dẫn.
  6. Câu 19: (1,5 điểm) Để biết hiện nay dân số Việt Nam là bao nhiêu, một nhóm học sinh tìm kiếm thông tin trên Intemet bằng máy tìm kiếm và nhận được các kết quả từ những nguồn khác nhau. Em hãy cho biết thông tin từ nguồn nào là đáng tin cậy nhất. Câu 20: (2,0 điểm) Với chủ đề: Lập trình viên đầu tiên trong lịch sử phát triển máy tính, em hãy thực hiện các yêu cầu sau: a) Hãy nêu một từ khoá để tìm kiếm nội dung theo chủ đề đã cho. b) Chọn nguồn thông tin mà em thấy hữu ích để xây dựng nội dung. c) Sử dụng một số công cụ để tạo bài trình bày. ---------------------- HẾT ------------------------
  7. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài :45 phút) ĐỀ 02: ( Đề có 20 câu, in trong 03 trang) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn trước chữ cái trước câu trả lời đúng: (Câu 1 đến câu 16: 4,0 điểm) Câu 1. Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì? A. Có thiết kế giống với máy tính ngày nay. B. Máy tính có những ứng dựng ngoài tính toán thuần tuý. C. Máy tính cơ học, thực hiện tự động. D. Cả ba đặc điểm trên. Câu 2. Thế hệ máy tính nào bắt đầu sử dụng bàn phím và màn hình? A. Thế hệ thứ tư. B. Thế hệ thứ ba. C. Thế hệ thứ hai. D. Thế hệ đầu tiên. Câu 3. Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì? A. Thực hiện bốn phép tính số học. B. Thực hiện phép cộng C. Thực hiện phép cộng trừ. D. Tính toán ngoài bốn phép tính số học. Câu 4. Chọn phương án nêu ba đặc điểm của thông tin số. A. Sao chép nhanh, khó lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn. B. Sao chép chậm, khó lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. C. Sao chép chậm, dễ lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn. D. Sao chép nhanh, dễ lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. Câu 5. Phát biểu “ Thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn” có đúng không? Tại sao? A. Đúng! Vì không xác định được tất cả những nơi nó được sao chép và lưu trữ. B. Đúng! Vì sau khi xóa, tệp và thư mục vẫn còn được lưu trữ trong thùng rác. C. Sai! Vì các tệp và thư mục dễ dàng bị xoá khỏi nơi nó được lưu trữ.. D. Sai! Vì thông tin số không giống như một tờ giấy để xé hay đốt đi được. Câu 6. Hãy tưởng tượng em nhìn thấy một bài viết có tiêu đề “Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng trò chơi điện tử giúp cải thiện trí nhớ". Em chia sẻ bài viết lên mạng xã hội và sau đó nhận ra nó là thông tin giả. Em nên làm gì sau khi nhận ra mình đã chia sẻ thông tin sai lệch? A. Giữ bài đã đăng chỉ để xem có bao nhiêu người yêu thích nó. B. Xoá bài mà em đã chia sẻ và viết lời giải thích cho việc chia sẻ đó. C. Tiếp tục chia sẻ các bài tương tự để làm cho thông tin giống như sự thật. D. Không làm gì vì mọi người sẽ quên bài viết trong một hoặc hai ngày. Câu 7. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ ba là loại linh kiện điện tử nào? A. Mạch tích hợp. B. Bộ vi xử lí. C. Đèn điện tử chân không. D. Bóng bán dẫn. Câu 8. Thông tin số có thể được truy cập như thế nào? A. Không thể truy cập từ xa dù được sự đồng ý của người quản lí. B. Có thể truy cập từ xa mà không cần sự đồng ý của người quản lí. C. Có thể truy cập từ xa nếu được sự đồng ý của người quản lí. D. Không thể truy cập từ xa nên không cần sự đồng ý của người quản lí. Câu 9. Từ nào sau đây xuất hiện nhiều nhất cùng với từ “tìm kiếm", thuật ngữ được sử dụng để nói về việc tra cứu thông tin trên Internet? A. Trang web. B. Biểu mẫu. C. Báo cáo. D. Từ khoá.
  8. Câu 10. Hãy tưởng tượng rằng em thấy một thông báo trên mạng xã hội có nội dung “Vì lí do khẩn cấp, các trường phổ thông tạm nghỉ đến thứ Hai tuần sau. Vui lòng chia sẻ ngay lập tức!". Tin nhắn có vẻ nghiêm túc. Em sẽ hành động như thế nào? A. Chia sẻ tin nhắn vì nó có vẻ nghiêm túc và em muốn người khác biết về việc tạm nghỉ học. B. Chia sẻ tin nhắn để thể hiện tinh thần hợp tác vì nó có yêu cầu: "Vui lòng chia sẻ ngay lập tức!". C. Đợi người khác chia sẻ tin nhắn trước, rồi em sẽ chia sẻ sau để không phải chịu trách nhiệm. D. Không chia sẻ tin nhắn vì em không chắc đó là sự thật và việc lan truyền có thể gây nhầm lẫn. Câu 11. Công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số bao gồm những gì? A. Phần mềm xử lí hình ảnh, âm thanh, video và ngôn ngữ tự nhiên. B. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển. C. Phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử và phần mềm trình chiếu. D. Tất cả những công cụ trên. Câu 12. Để tìm hiểu thông tin về một sự kiện đang được lan truyền trên các trang mạng xã hội, trang thông tin nào dưới đây được xem là đáng tin cậy nhất? A. Trang thông tin có nội dung gây xúc động lòng người. B. Trang thông tin không thiên vị mà kể toàn bộ câu chuyện. C. Trang thông tin có địa chỉ kết thúc bằng .gov.vn. D. Trang thông tin có nội dung giống những gì em đang nghĩ. Câu 13. Hãy sắp xếp các thế hệ công cụ tính toán sau theo thứ tự thời gian: a) Máy tính điện tử; b) Máy tính cơ học; c) Công cụ thủ công. A. c -> b -> a. B. c -> a -> b. C. a -> b -> c. D. b -> c -> a. Câu 14. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ nhất là loại linh kiện điện tử nào? A. Đèn điện tử chân không. B. Mạch tích hợp C. Mạch tích hợp cỡ rất lớn. D. Bóng bán dẫn. Câu 15. Hành động nào sau đây dùng để đánh giá một bài báo trực tuyến có đáng tin cậy hay không? A. Mặc nhiên cho rằng bài báo thiên vị cho đến khi có những chứng cứ củng cố. B. Đọc và cố gắng chứng thực thông tin được tác giả trình bày trong bài báo. C. Chia sẻ bài báo trên mạng xã hội để nhận được phản hồi trước khi đọc nó. D. Tin tưởng bài báo trình bày sự thật cho đến khi phát hiện thông tin sai lệch. Câu 16. Em nghe nói rằng bộ nhớ ngoài hay thiết bị lưu trữ (data storage) đầu tiên của máy tính là những tấm bìa đục lỗ (punched cards), vốn được sử dụng trong máy dệt (loom). Em hãy cho biết cụm từ khoá nào sau đây giúp em tìm thấy thông tin đáng tin cậy hơn cả về nội dung đó. A. “bộ nhớ” “máy dệt" “bìa đục lỗ". B. bộ nhớ máy dệt bia đục lỗ. C. "punched cards" "data storage". D. “punched cards” “lịch sử bộ nhớ”. Câu 17 (1,0 điểm) Điền đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp: Phát biểu Đúng (Đ)/ Sai (S) A. Chỉ có hai loại thông tin: hoàn toàn đáng tin cậy hoặc hoàn toàn bịa đặt. B. Bạn không bao giờ nên tin bất cứ điều gì bạn đọc trực tuyến. C. Cần phải kiểm tra lại thông tin từ các trang web tin tức. D. Bất cứ ai cũng có thể xuất bản thông tin trên Internet. B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 18: (1,5 điểm) Bộ nhớ bán dẫn được sử dụng ở thế hệ máy tính nào? Em hãy kể ví dụ về một loại bộ nhớ sử dụng công nghệ bán dẫn.
  9. Câu 19: (1,5 điểm) Để biết hiện nay dân số Việt Nam là bao nhiêu, một nhóm học sinh tìm kiếm thông tin trên Intemet bằng máy tìm kiếm và nhận được các kết quả từ những nguồn khác nhau. Em hãy cho biết thông tin từ nguồn nào là đáng tin cậy nhất. Câu 20: (2,0 điểm) Với chủ đề: Lập trình viên đầu tiên trong lịch sử phát triển máy tính, em hãy thực hiện các yêu cầu sau: a) Hãy nêu một từ khoá để tìm kiếm nội dung theo chủ đề đã cho. b) Chọn nguồn thông tin mà em thấy hữu ích để xây dựng nội dung. c) Sử dụng một số công cụ để tạo bài trình bày. ------ HẾT ------
  10. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài :45 phút) ĐỀ 03: ( Đề có 20 câu, in trong 03 trang) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn trước chữ cái trước câu trả lời đúng: (Câu 1 đến câu 16: 4,0 điểm) Câu 1. Chọn phương án nêu ba đặc điểm của thông tin số. A. Sao chép nhanh, dễ lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. B. Sao chép nhanh, khó lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn. C. Sao chép chậm, khó lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. D. Sao chép chậm, dễ lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn. Câu 2. Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì? A. Máy tính có những ứng dựng ngoài tính toán thuần tuý. B. Có thiết kế giống với máy tính ngày nay. C. Máy tính cơ học, thực hiện tự động. D. Cả ba đặc điểm trên. Câu 3. Phát biểu “ Thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn” có đúng không? Tại sao? A. Đúng! Vì sau khi xóa, tệp và thư mục vẫn còn được lưu trữ trong thùng rác. B. Sai! Vì thông tin số không giống như một tờ giấy để xé hay đốt đi được. C. Sai! Vì các tệp và thư mục dễ dàng bị xoá khỏi nơi nó được lưu trữ.. D. Đúng! Vì không xác định được tất cả những nơi nó được sao chép và lưu trữ. Câu 4. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ ba là loại linh kiện điện tử nào? A. Bóng bán dẫn. B. Mạch tích hợp. C. Bộ vi xử lí. D. Đèn điện tử chân không. Câu 5. Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì? A. Thực hiện phép cộng trừ. B. Tính toán ngoài bốn phép tính số học. C. Thực hiện phép cộng D. Thực hiện bốn phép tính số học. Câu 6. Hành động nào sau đây dùng để đánh giá một bài báo trực tuyến có đáng tin cậy hay không? A. Mặc nhiên cho rằng bài báo thiên vị cho đến khi có những chứng cứ củng cố. B. Đọc và cố gắng chứng thực thông tin được tác giả trình bày trong bài báo. C. Chia sẻ bài báo trên mạng xã hội để nhận được phản hồi trước khi đọc nó. D. Tin tưởng bài báo trình bày sự thật cho đến khi phát hiện thông tin sai lệch. Câu 7. Thế hệ máy tính nào bắt đầu sử dụng bàn phím và màn hình? A. Thế hệ thứ ba. B. Thế hệ thứ tư. C. Thế hệ đầu tiên. D. Thế hệ thứ hai. Câu 8. Hãy tưởng tượng rằng em thấy một thông báo trên mạng xã hội có nội dung “Vì lí do khẩn cấp, các trường phổ thông tạm nghỉ đến thứ Hai tuần sau. Vui lòng chia sẻ ngay lập tức!". Tin nhắn có vẻ nghiêm túc. Em sẽ hành động như thế nào? A. Không chia sẻ tin nhắn vì em không chắc đó là sự thật và việc lan truyền có thể gây nhầm lẫn. B. Chia sẻ tin nhắn để thể hiện tinh thần hợp tác vì nó có yêu cầu: "Vui lòng chia sẻ ngay lập tức!". C. Chia sẻ tin nhắn vì nó có vẻ nghiêm túc và em muốn người khác biết về việc tạm nghỉ học. D. Đợi người khác chia sẻ tin nhắn trước, rồi em sẽ chia sẻ sau để không phải chịu trách nhiệm.
  11. Câu 9. Công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số bao gồm những gì? A. Phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử và phần mềm trình chiếu. B. Phần mềm xử lí hình ảnh, âm thanh, video và ngôn ngữ tự nhiên. C. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển. D. Tất cả những công cụ trên. Câu 10. Để tìm hiểu thông tin về một sự kiện đang được lan truyền trên các trang mạng xã hội, trang thông tin nào dưới đây được xem là đáng tin cậy nhất? A. Trang thông tin có địa chỉ kết thúc bằng .gov.vn. B. Trang thông tin có nội dung gây xúc động lòng người. C. Trang thông tin có nội dung giống những gì em đang nghĩ. D. Trang thông tin không thiên vị mà kể toàn bộ câu chuyện. Câu 11. Từ nào sau đây xuất hiện nhiều nhất cùng với từ “tìm kiếm", thuật ngữ được sử dụng để nói về việc tra cứu thông tin trên Internet? A. Từ khoá. B. Báo cáo. C. Biểu mẫu. D. Trang web. Câu 12. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ nhất là loại linh kiện điện tử nào? A. Đèn điện tử chân không. B. Mạch tích hợp C. Mạch tích hợp cỡ rất lớn. D. Bóng bán dẫn. Câu 13. Thông tin số có thể được truy cập như thế nào? A. Không thể truy cập từ xa nên không cần sự đồng ý của người quản lí. B. Có thể truy cập từ xa mà không cần sự đồng ý của người quản lí. C. Không thể truy cập từ xa dù được sự đồng ý của người quản lí. D. Có thể truy cập từ xa nếu được sự đồng ý của người quản lí. Câu 14. Em nghe nói rằng bộ nhớ ngoài hay thiết bị lưu trữ (data storage) đầu tiên của máy tính là những tấm bìa đục lỗ (punched cards), vốn được sử dụng trong máy dệt (loom). Em hãy cho biết cụm từ khoá nào sau đây giúp em tìm thấy thông tin đáng tin cậy hơn cả về nội dung đó. A. "punched cards" "data storage". B. “punched cards” “lịch sử bộ nhớ”. C. “bộ nhớ” “máy dệt" “bìa đục lỗ". D. bộ nhớ máy dệt bia đục lỗ. Câu 15. Hãy tưởng tượng em nhìn thấy một bài viết có tiêu đề “Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng trò chơi điện tử giúp cải thiện trí nhớ". Em chia sẻ bài viết lên mạng xã hội và sau đó nhận ra nó là thông tin giả. Em nên làm gì sau khi nhận ra mình đã chia sẻ thông tin sai lệch? A. Không làm gì vì mọi người sẽ quên bài viết trong một hoặc hai ngày. B. Xoá bài mà em đã chia sẻ và viết lời giải thích cho việc chia sẻ đó. C. Giữ bài đã đăng chỉ để xem có bao nhiêu người yêu thích nó. D. Tiếp tục chia sẻ các bài tương tự để làm cho thông tin giống như sự thật. Câu 16. Hãy sắp xếp các thế hệ công cụ tính toán sau theo thứ tự thời gian: a) Máy tính điện tử; b) Máy tính cơ học; c) Công cụ thủ công. A. b -> c -> a. B. c -> a -> b. C. c -> b -> a. D. a -> b -> c. Câu 17 (1,0 điểm) Điền đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp: Phát biểu Đúng (Đ)/ Sai (S) A. Bạn không bao giờ nên tin bất cứ điều gì bạn đọc trực tuyến. B. Không cần phải kiểm tra lại thông tin từ các trang web tin tức. C. Chỉ có hai loại thông tin: hoàn toàn đáng tin cậy hoặc hoàn toàn bịa đặt. D. Bất cứ ai cũng có thể xuất bản thông tin trên Internet. B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 18: (1,5 điểm) Bộ nhớ bán dẫn được sử dụng ở thế hệ máy tính nào? Em hãy kể ví dụ về một loại bộ nhớ sử dụng công nghệ bán dẫn.
  12. Câu 19: (1,5 điểm) Để biết hiện nay dân số Việt Nam là bao nhiêu, một nhóm học sinh tìm kiếm thông tin trên Intemet bằng máy tìm kiếm và nhận được các kết quả từ những nguồn khác nhau. Em hãy cho biết thông tin từ nguồn nào là đáng tin cậy nhất. Câu 20: (2,0 điểm) Với chủ đề: Lập trình viên đầu tiên trong lịch sử phát triển máy tính, em hãy thực hiện các yêu cầu sau: a) Hãy nêu một từ khoá để tìm kiếm nội dung theo chủ đề đã cho. b) Chọn nguồn thông tin mà em thấy hữu ích để xây dựng nội dung. c) Sử dụng một số công cụ để tạo bài trình bày. ------ HẾT ------
  13. TRƯỜNG TH- THCS THẮNG LỢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2023- 2024 Họ và tên…………………………… MÔN: TIN HỌC – LỚP 8 Lớp: ………….. (Thời gian làm bài :45 phút) ĐỀ 04: ( Đề có 20 câu, in trong 03 trang) A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn trước chữ cái trước câu trả lời đúng: (Câu 1 đến câu 16: 4,0 điểm) Câu 1. Để tìm hiểu thông tin về một sự kiện đang được lan truyền trên các trang mạng xã hội, trang thông tin nào dưới đây được xem là đáng tin cậy nhất? A. Trang thông tin không thiên vị mà kể toàn bộ câu chuyện. B. Trang thông tin có địa chỉ kết thúc bằng .gov.vn. C. Trang thông tin có nội dung giống những gì em đang nghĩ. D. Trang thông tin có nội dung gây xúc động lòng người. Câu 2. Hãy sắp xếp các thế hệ công cụ tính toán sau theo thứ tự thời gian: a) Máy tính điện tử; b) Máy tính cơ học; c) Công cụ thủ công. A. c -> a -> b. B. a -> b -> c. C. c -> b -> a. D. b -> c -> a. Câu 3. Từ nào sau đây xuất hiện nhiều nhất cùng với từ “tìm kiếm", thuật ngữ được sử dụng để nói về việc tra cứu thông tin trên Internet? A. Báo cáo. B. Trang web. C. Biểu mẫu. D. Từ khoá. Câu 4. Thông tin số có thể được truy cập như thế nào? A. Có thể truy cập từ xa nếu được sự đồng ý của người quản lí. B. Có thể truy cập từ xa mà không cần sự đồng ý của người quản lí. C. Không thể truy cập từ xa nên không cần sự đồng ý của người quản lí. D. Không thể truy cập từ xa dù được sự đồng ý của người quản lí. Câu 5. Hãy tưởng tượng em nhìn thấy một bài viết có tiêu đề “Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng trò chơi điện tử giúp cải thiện trí nhớ". Em chia sẻ bài viết lên mạng xã hội và sau đó nhận ra nó là thông tin giả. Em nên làm gì sau khi nhận ra mình đã chia sẻ thông tin sai lệch? A. Giữ bài đã đăng chỉ để xem có bao nhiêu người yêu thích nó. B. Xoá bài mà em đã chia sẻ và viết lời giải thích cho việc chia sẻ đó. C. Không làm gì vì mọi người sẽ quên bài viết trong một hoặc hai ngày. D. Tiếp tục chia sẻ các bài tương tự để làm cho thông tin giống như sự thật. Câu 6. Công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số bao gồm những gì? A. Phần mềm soạn thảo văn bản, bảng tính điện tử và phần mềm trình chiếu. B. Phần mềm xử lí hình ảnh, âm thanh, video và ngôn ngữ tự nhiên. C. Internet, trình duyệt, máy tìm kiếm và ứng dụng từ điển. D. Tất cả những công cụ trên. Câu 7. Phát biểu “ Thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn” có đúng không? Tại sao? A. Đúng! Vì sau khi xóa, tệp và thư mục vẫn còn được lưu trữ trong thùng rác. B. Đúng! Vì không xác định được tất cả những nơi nó được sao chép và lưu trữ. C. Sai! Vì các tệp và thư mục dễ dàng bị xoá khỏi nơi nó được lưu trữ.. D. Sai! Vì thông tin số không giống như một tờ giấy để xé hay đốt đi được. Câu 8. Máy tính được Babbage thiết kế để làm gì? A. Thực hiện phép cộng B. Thực hiện phép cộng trừ. C. Tính toán ngoài bốn phép tính số học. D. Thực hiện bốn phép tính số học.
  14. Câu 9. Thế hệ máy tính nào bắt đầu sử dụng bàn phím và màn hình? A. Thế hệ thứ hai. B. Thế hệ thứ tư. C. Thế hệ đầu tiên. D. Thế hệ thứ ba. Câu 10. Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì? A. Có thiết kế giống với máy tính ngày nay. B. Máy tính cơ học, thực hiện tự động. C. Máy tính có những ứng dựng ngoài tính toán thuần tuý. D. Cả ba đặc điểm trên. Câu 11. Hãy tưởng tượng rằng em thấy một thông báo trên mạng xã hội có nội dung “Vì lí do khẩn cấp, các trường phổ thông tạm nghỉ đến thứ Hai tuần sau. Vui lòng chia sẻ ngay lập tức!". Tin nhắn có vẻ nghiêm túc. Em sẽ hành động như thế nào? A. Không chia sẻ tin nhắn vì em không chắc đó là sự thật và việc lan truyền có thể gây nhầm lẫn. B. Đợi người khác chia sẻ tin nhắn trước, rồi em sẽ chia sẻ sau để không phải chịu trách nhiệm. C. Chia sẻ tin nhắn để thể hiện tinh thần hợp tác vì nó có yêu cầu: "Vui lòng chia sẻ ngay lập tức!". D. Chia sẻ tin nhắn vì nó có vẻ nghiêm túc và em muốn người khác biết về việc tạm nghỉ học. Câu 12. Hành động nào sau đây dùng để đánh giá một bài báo trực tuyến có đáng tin cậy hay không? A. Tin tưởng bài báo trình bày sự thật cho đến khi phát hiện thông tin sai lệch. B. Mặc nhiên cho rằng bài báo thiên vị cho đến khi có những chứng cứ củng cố. C. Chia sẻ bài báo trên mạng xã hội để nhận được phản hồi trước khi đọc nó. D. Đọc và cố gắng chứng thực thông tin được tác giả trình bày trong bài báo. Câu 13. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ nhất là loại linh kiện điện tử nào? A. Mạch tích hợp B. Đèn điện tử chân không. C. Bóng bán dẫn. D. Mạch tích hợp cỡ rất lớn. Câu 14. Thành phần điện tử chính trong máy tính thế hệ thứ ba là loại linh kiện điện tử nào? A. Mạch tích hợp. B. Đèn điện tử chân không. C. Bóng bán dẫn. D. Bộ vi xử lí. Câu 15. Em nghe nói rằng bộ nhớ ngoài hay thiết bị lưu trữ (data storage) đầu tiên của máy tính là những tấm bìa đục lỗ (punched cards), vốn được sử dụng trong máy dệt (loom). Em hãy cho biết cụm từ khoá nào sau đây giúp em tìm thấy thông tin đáng tin cậy hơn cả về nội dung đó. A. “bộ nhớ” “máy dệt" “bìa đục lỗ". B. "punched cards" "data storage". C. “punched cards” “lịch sử bộ nhớ”. D. bộ nhớ máy dệt bia đục lỗ. Câu 16. Chọn phương án nêu ba đặc điểm của thông tin số. A. Sao chép chậm, khó lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. B. Sao chép nhanh, khó lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn. C. Sao chép chậm, dễ lan truyền, dễ xoá bỏ hoàn toàn. D. Sao chép nhanh, dễ lan truyền, khó xoá bỏ hoàn toàn. Câu 17 (1,0 điểm) Điền đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp: Phát biểu Đúng (Đ)/ Sai (S) A. Bất cứ ai cũng có thể xuất bản thông tin trên Internet. B. Bạn không bao giờ nên tin bất cứ điều gì bạn đọc trực tuyến. C. Không cần phải kiểm tra lại thông tin từ các trang web tin tức. D. Chỉ có hai loại thông tin: hoàn toàn đáng tin cậy hoặc hoàn toàn bịa đặt. B. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm). Câu 18: (1,5 điểm) Bộ nhớ bán dẫn được sử dụng ở thế hệ máy tính nào? Em hãy kể ví dụ về một loại bộ nhớ sử dụng công nghệ bán dẫn.
  15. Câu 19: (1,5 điểm) Để biết hiện nay dân số Việt Nam là bao nhiêu, một nhóm học sinh tìm kiếm thông tin trên Intemet bằng máy tìm kiếm và nhận được các kết quả từ những nguồn khác nhau. Em hãy cho biết thông tin từ nguồn nào là đáng tin cậy nhất. Câu 20: (2,0 điểm) Với chủ đề: Lập trình viên đầu tiên trong lịch sử phát triển máy tính, em hãy thực hiện các yêu cầu sau: a) Hãy nêu một từ khoá để tìm kiếm nội dung theo chủ đề đã cho. b) Chọn nguồn thông tin mà em thấy hữu ích để xây dựng nội dung. c) Sử dụng một số công cụ để tạo bài trình bày. ------ HẾT ------
  16. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: TIN HỌC - LỚP: 8 I.HƯỚNG DẪN CHUNG: Câu 20 (Tự luận): c) HS lấy ít nhất 2 ví dụ mới được 0,5đ II. ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Trả lời đúng mỗi câu được 0,25 điểm ĐỀ 01: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C D A C C D B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C C B D C C C Câu 17: Điền đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp: (1,0 điểm) A)Đ B)S C) Đ D) S ĐỀ 02: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án D B D D A B A C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D D D B A A B C Câu 17: Điền đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp: (1,0 điểm) A)S B)S C) Đ D) Đ ĐỀ 03: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D D B B B A A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D D A A D A B C Câu 17: Điền đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp: (1,0 điểm) A)S B)S C) S D) Đ ĐỀ 04: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A C D A B D B C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D D A D B A B D Câu 17: Điền đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp: (1,0 điểm) A) Đ B) S C) S D) S B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Bộ nhớ bán dẫn được sử dụng ở thế hệ máy tính thứ tư. 0,75 18 (1,5 điểm) Những ví dụ về bộ nhớ sử dụng công nghệ bán dẫn: Thẻ nhớ USB và ổ đĩa 0,75 cứng thể rắn (SSD) Thông tin từ các nguồn chính thống và đáng tin cậy như các trang web 1,0 19 chính phủ, tổ chức nghiên cứu uy tín hoặc các nguồn tin tức có uy tín. (1,5 điểm) Vd: Tổ chức Dân số và Kế hoạch hóa Gia đình Quốc tế (IPPF), Trung tâm 0,5 Dân số và Kế hoạch hóa Gia đình Việt Nam (VNSPC)...
  17. a) "Lập trình viên đầu tiên trong lịch sử phát triển máy tính" 1,0đ b) Gợi ý bài báo: tham khảo thông tin trong bài viết: 20 https://hocvienagile.com/lap-trinh-vien-dau-tien-tren-the-gioi/ 0,5đ (2,0 điểm) Lập trình viên đầu tiên trên thế giới là nữ lập trình viên AdaLovelace c) Sử dụng phần mềm Powerpoint, Canva, Google slide… 0,5đ Duyệt của BGH Duyệt TCM Giáo viên ra đề
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2