Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền
lượt xem 3
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Mạc Đỉnh Chi, Long Điền
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TIN HỌC – LỚP: 8 (Đề chính thức) Thời gian làm bài: 45 phút I/. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1: Chiếc máy tính cơ khí đầu tiên có tên là gì? A. Pascaline. B. Babbage. C. Charle. D. Digitus. Câu 2: Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì? A. Máy tính cơ học thực hiện tự động. B. Máy tính có những ứng dụng ngoài tính toán thuần túy. C. Có thiết kế giống với máy tính ngày nay D. Cả 3 đặc điểm trên. Câu 3: Đâu là ví dụ về việc máy tính thay đổi lĩnh vực giáo dục? A. Đồng hồ thông minh theo dõi sức khỏe B. Khai thác thông tin trên Internet, dạy học trực tuyến C. Thiết bị bay thông minh hỗ trợ quan sát vùng trời, vùng biển D. Camera an ninh phát hiện những hiện tượng vi phạm pháp luật. Câu 4: Từ nào còn thiếu vào chỗ trống: Thế giới đang biến đổi …… nhờ sự phát triển của công nghệ máy tính A. Nhanh chóng và sâu sắc B. Từ từ và sâu sắc C. Nhanh chóng và cơ bản D. Từ từ và cơ bản Câu 5: Đâu không phải là một trong những đặc điểm chính của thông tin số A. Dễ dàng nhân bản B. Khó lan truyền C. Khó bị xóa bỏ hoàn toàn D. Có thể được truy cập từ xa nếu được phép Câu 6: Một bức ảnh được chụp thì có điểm khác gì với một bức tranh tạo ra trên giấy? A. Bức ảnh chụp luôn đắt tiền hơn. B. Bức ảnh chụp không thể chuyển cho người khác. C. Khi chuyển cho người khác, bức ảnh chụp không mất đi D. Cả ba phương án trên
- Câu 7: Thông tin số là thông tin được mã hóa thành: A. Các dãy bit . Các bức ảnhC. Các dòng điện D. Các đoạn phim Câu 8: Thông tin số có thể được truy cập từ xa thông qua: A. Kết nối điện tử B. Kết nối Internet C. Kết nối vật lý D. Thông tin số không thể được truy cập từ xa Câu 9: Từ nào còn thiếu trong chỗ trống: Thông tin số …… được nhân bản và chia sẻ A. Không bao giờ B. Khó khăn C. Dễ dàng Câu 10: Tại sao các thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn A. Vì các thông tin đã được mã hóa. B. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất khó khăn. C. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất dễ dàng. D. Vì không có kết nối Internet Câu 11: Câu nói nào đúng khi nói về quyền tác giả của thông tin số? A. Thông tin số là của tất cả mọi người, ai cũng có quyền chỉnh sửa và chia sẻ. B. Pháp luật bảo hộ quyền tác giả của thông tin số C. Công ty sở hữu mạng xã hội, ứng dụng,…là người duy nhất sở hữu quyền tác giả đối với thông tin số D. Việc chỉnh sửa và chia sẻ thông tin số trên Internet không chịu sự quản lý của Nhà nước và pháp luật. Câu 12: Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp luật: A. Đăng tải thông tin sai sự thật lên mạng. B. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện. C. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em đã mua cho người khác. D. Tải một bài trình chiếu của người khác từ Internet và sử dụng như là của mình tạo ra. Câu 13: Hành động nào sau đây thể hiện tính trung thực khi tạo ra và sử dụng sản phẩm số? A. Sử dụng thông tin chưa kiểm chứng
- B. Sao chép và chỉnh sửa sản phẩm của người khác rồi coi là của mình. C. Tải và sử dụng phần mềm lậu D. Xin phép người khác trước khi đăng ảnh họ lên mạng xã hội. Câu 14: Những lưu ý để tránh các vi phạm khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số là? A. Tìm hiểu thông tin, trang bị cho mình những kiến thức cần thiết. B. Chỉ sử dụng những sản phẩm số khi có sự cho phép của tác giả hoặc có bản quyền sử dụng. C. Hầu hết thông tin trên Internet là có bản quyền. D. Cả 3 đáp án trên. II/. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu 1/. (2.0 điểm): Hãy kể 2 ví dụ ở 2 lĩnh vực khác nhau mà máy tính mang làm thay đổi cuộc sống của con người. Câu 2/. (1.0 điểm): Hãy phân tích thông tin đáng tin cậy hay không? Tình huống: Trong một buổi thảo luận về biến đổi khí hậu, học sinh được yêu cầu nghiên cứu và đưa ra các thông tin liên quan đến tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường và con người. Trong quá trình tìm kiếm thông tin trên Internet, học sinh tìm thấy hai nguồn tin trái ngược nhau về tình trạng nước biển dâng do biến đổi khí hậu. Nguồn tin A cho biết nước biển dâng đang diễn ra rất nhanh và gây nguy hiểm lớn đến các khu vực ven biển trên toàn cầu. Bài viết này được xuất bản trên một trang web chính thức của chính phủ, có uy tín và dẫn chứng từ các nghiên cứu khoa học. Nguồn tin B, trên một trang blog cá nhân, cho rằng tình trạng nước biển dâng không phải là một vấn đề lớn và tin đồn về việc nước biển sẽ tràn vào các thành phố lớn là không chính xác. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể hoặc bằng chứng khoa học nào được cung cấp để xác minh quan điểm này. Trước tình huống này, em hãy xác định và giải thích thông tin nào đáng tin cậy và thông tin nào không? Câu 4/. (1.0 điểm) Theo em, khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo,... cần phải tránh những điều gì để không vi phạm đạo đức, văn hóa và pháp luật? ----------------------------HẾT---------------------------- Tổ trưởng duyệt đề Giáo viên ra đề Lê Văn Giác Nguyễn Thị Quỳnh Trang
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TIN HỌC – LỚP: 8 (Đề chính thức) Thời gian làm bài: 45 phút I/. PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (7 ĐIỂM) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A D B A B C A B C C B C D D II/. PHẦN II: TỰ LUẬN (3 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm 1 HS lấy ví dụ mỗi ví dụ đúng được 0.5 đ 1đ HS giải thích hợp lý mỗi nguồn tin đúng được 0.5 đ 2 - Thông tin đáng tin cậy: Nguồn tin A vì thông tin có nguồn từ 0.5đ trang web của chính phủ, có dẫn chứng khoa học cụ thể - Thông tin ở nguồn tin B không đáng tin cậy vì đây là ý kiến cá nhân, trên blog cá nhân sẽ mang nhiều cảm xúc và định kiến 0.5đ cá nhân, không có dẫn chứng khoa học nào được cung cấp cho nguồn tin. 3 Những điều cần lưu ý để không vi phạm đạo đức, văn hóa và pháp luật khi tạo sản phẩm số? - Luôn trung thực trong quá trình tạo ra sản phẩm số: không sử 0.25đ dụng thông tin giả, không sao chép chỉnh sửa thông tin của người khác,.... - Không sử dụng các thông tin có bản quyền, khi chưa có sự 0.25đ cho phép của tác giả - Nội dung và hình thức của sản phẩm tạo ra không vi phạm 0.5đ các quy định, chuẩn mực về đạo đức, văn hóa trong xã hội nói chung (Ngôn ngữ lịch sự, không tiết lộ thông tin cá nhân....)
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TIN HỌC – LỚP: 8 (Đề chính thức) Thời gian làm bài: 45 phút 1. MA TRẬN: Mức độ nhận thức T Nội dung/đơn vị Chương/ T kiến thức Thông Vận Vận dụng chủ đề (2) Nhận biết (1) (3) hiểu dụng cao TN TN TN T TN TL TL TL KQ KQ KQ L KQ Chủ đề A. Máy Bài 1: Lược sử 1 tính và cộng 2 2 1 công cụ tính toán đồng Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm Bài 2: Thông tin 2 trong môi trường 4 1 2 1 kiếm và trao đổi số thông tin Chủ đề D. Đạo Bài 4: Đạo đức đức, pháp luật và và văn hóa trong 2 1 1 3 văn hóa trong sử dụng công môi trường số nghệ kĩ thuật số Tổng 4đ 2đ 1đ 1đ 1đ 1đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- 2. BẢNG ĐẶC TẢ: Số câu hỏi theo mức độ nhận Chương Nội thức / dung/Đơn Mức độ đánh giá Vận Nhận Thôn Vận Chủ đề vị kiến thức dụng biết g hiểu dụng cao Nhận biết Biết được sơ lược lịch sử Chủ đề phát triển máy tính A: Máy Bài 1: Lược Thông hiểu 2 2(TN) tính và sử công cụ Nêu được ví dụ cho thấy (TN) 1(TL) cộng tính toán sự phát triển máy tính đã đồng đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người. Nhận biết – Nêu được các đặc điểm của thông tin số: đa dạng, được thu thập ngày càng nhanh và nhiều, được lưu trữ với dung lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức và cá nhân, có tính bản quyền, Chủ đề có độ tin cậy rất khác C. Tổ nhau, có các công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền chức Bài 2: và xử lí hiệu quả. lưu trữ, Thông tin Thông hiểu 4 2(TN 1 tìm 1 (TN) trong môi – Trình bày được tầm (TN) ) (TL) kiếm và trường số quan trọng của việc biết trao đổi khai thác các nguồn thông thông tin đáng tin cậy, nêu được tin ví dụ minh hoạ. – Nêu được ví dụ minh hoạ sử dụng công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. Vận dụng Phân tích, xử lí thông tin trong môi trường số. Chủ đề Bài 4: Đạo Thông hiểu 2 1 (TN) 1 D. Đạo đức và văn – Nhận biết và giải thích (TN) (TL) đức, hóa trong được một số biểu hiện vi pháp sử dụng phạm đạo đức và pháp luật và công nghệ luật, biểu hiện thiếu văn hoá khi sử dụng công
- nghệ kĩ thuật số. Ví dụ: thu âm, quay phim, chụp ảnh khi không được phép, văn hóa dùng các sản phẩm văn trong hoá vi phạm bản quyền, ... môi kĩ thuật số Vận dụng trường – Khi tạo ra các sản phẩm số số luôn thể hiện được tính đạo đức, văn hoá và không vi phạm pháp luật 4TN 2TN 8TN 1TL Tổng 1TL 1TL 40% 30% 20% 10%
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GK1 HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TIN HỌC – LỚP: 8 1. TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Chiếc máy tính cơ khí đầu tiên có tên là gì? A. Pascaline. B. Babbage. C. Charle. D. Digitus. Câu 2: Máy tính trong dự án của Babbage có những đặc điểm gì? A. Máy tính cơ học thực hiện tự động. B. Máy tính có những ứng dụng ngoài tính toán thuần túy. C. Có thiết kế giống với máy tính ngày nay D. Cả 3 đặc điểm trên. Câu 3: Đâu là ví dụ về việc máy tính thay đổi lĩnh vực giáo dục? A. Đồng hồ thông minh theo dõi sức khỏe B. Khai thác thông tin trên Internet, dạy học trực tuyến C. Thiết bị bay thông minh hỗ trợ quan sát vùng trời, vùng biển D. Camera an ninh phát hiện những hiện tượng vi phạm pháp luật. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không thuộc về thông tin số? A. Nhiều người có thể truy cập đồng thời. B. Chỉ cho phép một người sử dụng tại một thời điểm. C. Có công cụ hỗ trợ tìm kiếm, xử lí, chuyển đổi hiệu quả. D. Có thể truy cập từ xa. Câu 5: Từ nào còn thiếu vào chỗ trống: Thế giới đang biến đổi …… nhờ sự phát triển của công nghệ máy tính A. Nhanh chóng và sâu sắc B. Từ từ và sâu sắc C. Nhanh chóng và cơ bản D. Từ từ và cơ bản Câu 6: Đâu không phải là một trong những đặc điểm chính của thông tin số A. Dễ dàng nhân bản B. Khó lan truyền C. Khó bị xóa bỏ hoàn toàn D. Có thể được truy cập từ xa nếu được phép
- Câu 7: Một bức ảnh được chụp thì có điểm khác gì với một bức tranh tạo ra trên giấy? A. Bức ảnh chụp luôn đắt tiền hơn. B. Bức ảnh chụp không thể chuyển cho người khác. C. Khi chuyển cho người khác, bức ảnh chụp không mất đi D. Cả ba phương án trên Câu 8: Dưới đây là mô tả của yếu tố nào? Người cung cấp thông tin, có uy tín, trách nhiệm, kinh nghiệm, trình độ chuyên môn sâu về lĩnh vực của bài viết. A. Tính bản quyền. B. Tác giả. C. Độ tin cậy. D. Cả 3 đáp án trên Câu 9: Thông tin số là thông tin được mã hóa thành: A. Các dãy bit . Các bức ảnhC. Các dòng điện D. Các đoạn phim Câu 10: Thông tin số có thể được truy cập từ xa thông qua: A. Kết nối điện tử B. Kết nối Internet C. Kết nối vật lý D. Thông tin số không thể được truy cập từ xa Câu 11: Từ nào còn thiếu trong chỗ trống: Thông tin số …… được nhân bản và chia sẻ A. Không bao giờ B. Khó khăn C. Dễ dàng Câu 12: Tại sao các thông tin số khó bị xóa bỏ hoàn toàn A. Vì các thông tin đã được mã hóa. B. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất khó khăn. C. Vì nhân bản và chia sẻ thông tin số rất dễ dàng. D. Vì không có kết nối Internet Câu 13: Thế hệ thứ nhất trong lịch sử phát triển máy tính diễn ra vào năm nào? A. 1965 – 1974. B. 1990 – nay. C. 1945 – 1955.
- D. 1955 – 1965. Câu 14: Câu nói nào đúng khi nói về quyền tác giả của thông tin số? A. Thông tin số là của tất cả mọi người, ai cũng có quyền chỉnh sửa và chia sẻ. B. Pháp luật bảo hộ quyền tác giả của thông tin số C. Công ty sở hữu mạng xã hội, ứng dụng,…là người duy nhất sở hữu quyền tác giả đối với thông tin số D. Việc chỉnh sửa và chia sẻ thông tin số trên Internet không chịu sự quản lý của Nhà nước và pháp luật. Câu 15: Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp luật: A. Đăng tải thông tin sai sự thật lên mạng. B. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện. C. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em đã mua cho người khác. D. Tải một bài trình chiếu của người khác từ Internet và sử dụng như là của mình tạo ra. Câu 16: Hành động nào sau đây thể hiện tính trung thực khi tạo ra và sử dụng sản phẩm số? A. Sử dụng thông tin chưa kiểm chứng B. Sao chép và chỉnh sửa sản phẩm của người khác rồi coi là của mình. C. Tải và sử dụng phần mềm lậu D. Xin phép người khác trước khi đăng ảnh họ lên mạng xã hội. Câu 17: Những lưu ý để tránh các vi phạm khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số là? A. Tìm hiểu thông tin, trang bị cho mình những kiến thức cần thiết. B. Chỉ sử dụng những sản phẩm số khi có sự cho phép của tác giả hoặc có bản quyền sử dụng. C. Hầu hết thông tin trên Internet là có bản quyền. D. Cả 3 đáp án trên. Câu 18: Xác định nguồn thông tin là A.Thẩm quyền và uy tín của tổ chức hay cá nhân cung cấp thông tin ảnh hưởng đến giá trị và độ tin cậy của thông tin. B. Những kết luận không có chứng cứ, cũng giống như những ý kiến mang tính chất cá nhân nên có độ tin cậy rất thấp.
- C. Thẩm quyền và uy tín của tổ chức hay cá nhân nào đó. D.Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 19: Đâu là hành vi không có đạo đức, văn hóa khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số? A. Sử dụng tai nghe khi nghe ca nhạc, xem phim, chơi trò chơi điện tử ở nơi có nhiều người. B. Chúng ta có thể tùy ý sử dụng bất kì hình ảnh, âm thành nào để làm màn hình nền, nhạc chờ, nhạc chuông cho điện thoại của bản mình. C. Nên nói xin phép, xin lỗi khi phải dừng trao đổi với bạn để nghe điện thoại. D. Luôn cố gắng trả lời tin nhắn sớm nhất có thể. Câu 20: Hành động nào sau đây không vi phạm đạo đức và pháp luật? A. Đăng tải thông tin sai sự thật lên mạng. B. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện. C. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em đã mua cho người khác. D. Tải một bài trình chiếu của người khác từ Internet và sử dụng như là của mình tạo ra. 2. TỰ LUẬN: Câu 1: Thông tin số là gì? Nêu các đặc điểm của thông tin số Câu 2: Hãy kể 2 ví dụ ở 2 lĩnh vực khác nhau mà máy tính mang làm thay đổi cuộc sống của con người. Câu 3: Hãy phân tích thông tin đáng tin cậy hay không? Tình huống: Trong một buổi thảo luận về biến đổi khí hậu, học sinh được yêu cầu nghiên cứu và đưa ra các thông tin liên quan đến tác động của biến đổi khí hậu đến môi trường và con người. Trong quá trình tìm kiếm thông tin trên Internet, học sinh tìm thấy hai nguồn tin trái ngược nhau về tình trạng nước biển dâng do biến đổi khí hậu. Nguồn tin A cho biết nước biển dâng đang diễn ra rất nhanh và gây nguy hiểm lớn đến các khu vực ven biển trên toàn cầu. Bài viết này được xuất bản trên một trang web chính thức của chính phủ, có uy tín và dẫn chứng từ các nghiên cứu khoa học. Nguồn tin B, trên một trang blog cá nhân, cho rằng tình trạng nước biển dâng không phải là một vấn đề lớn và tin đồn về việc nước biển sẽ tràn vào các thành phố lớn là không chính xác. Tuy nhiên, không có thông tin cụ thể hoặc bằng chứng khoa học nào được cung cấp để xác minh quan điểm này. Trước tình huống này, em hãy xác định và giải thích thông tin nào đáng tin cậy và thông tin nào không?
- Câu 4: Em hãy cho biết trong những hành động sau đây, đâu là những hành động vi phạm đạo đức, văn hóa và pháp luật khi sử dụng công nghệ kĩ thuật số 1. Sử dụng giọng hát của người khác lồng vào video của cá nhân, đưa lên mạng xã hội giới thiệu đây là giọng hát của mình. 2. Tặng đĩa nhạc có bản quyền em đã mua cho người khác 3. Cố ý nghe, ghi âm trái phép các cuộc nói chuyện 4. Ghi hình một cuộc trò chuyện với bác sĩ chuyên khoa nói về bệnh đau mắt đỏ và đưa lên một kênh sức khỏe của đài truyền hình để hướng dẫn người dân cách phòng tránh bệnh 5. Tạo một bài trình chiếu thuyết trình về sự biến đổi khí hậu và chia sẻ lên kênh YouTube 6. Chia sẻ video quảng cáo lương y chữa được bách bệnh trên mạng 7. Sử dụng phần mềm bẻ khóa để vô hiệu hóa tính bảo mật của một phần mềm trên Internet 8. Ghi âm giọng hát của mình và chia sẻ lên mạng Câu 5: Theo em, khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo,... cần phải tránh những điều gì để không vi phạm đạo đức, văn hóa và pháp luật?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 39 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 31 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 14 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn