intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2024-2025 có đáo án - Trường THCS Chu Minh, Ba Vì

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2024-2025 có đáo án - Trường THCS Chu Minh, Ba Vì” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2024-2025 có đáo án - Trường THCS Chu Minh, Ba Vì

  1. 1 TRƯỜNG THCS CHU MINH ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I Họ tên HS................................... Môn: Tin học – Lớp 8 Lớp:........................ Năm học: 2024 - 2025 (Thời gian: 45P) Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ BÀI A. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1. Theo em, vì sao chiếc máy tính em dùng lại được gọi là máy tính điện tử? A. Vì máy tính hoạt động dựa trên nguồn điện B. Vì có người đặt tên C. Kiến trúc của máy tính dựa trên nguyên lí Von Neumann D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 2. Kiến trúc của máy tính dựa trên nguyên lí Von Neumann là? A. Một thiết bị điện tử có khả năng xử lý dữ liệu theo một tập hợp của các mệnh lệnh máy tính (hay câu lệnh) B. Một thiết bị điện tử có khả năng xử lý dữ liệu theo một tập hợp của các mệnh lệnh máy tính (hay câu lệnh) đã được chứa sẵn bên trong máy một cách tạm thời C. Một thiết bị điện tử có khả năng xử lý dữ liệu theo một tập hợp của các mệnh lệnh máy tính (hay câu lệnh) đã được chứa sẵn bên trong máy một cách tạm thời hay vĩnh viễn D. Cả ba đáp án trên đều sai Câu 3. Theo em, máy tính thu nhỏ dần kích thước tới mức như một điện thoại thông minh thì có ưu điểm gì? A. Kích thước nhỏ B. Dễ sử dụng C. Chạy nhanh và đáng tin cậy D. Cả ba đáp án trên đều đúng Câu 4. Công nghệ được sử dụng ở thế hệ máy tính thứ hai là? A. Bóng bán dẫn và lõi từ (magnetic core) B. Ống chân không hoặc van nhiệt điện; đầu vào dùng thẻ đục lỗ và băng giấy; kết quả được in ra giấy. C. Mạch tích hợp (IC) D. Tích hợp quy mô rất lớn, gồm hàng trăm nghìn thành phần trên một chip silicon duy nhất Câu 5. Chiếc máy tính cơ học đầu liên của loài người có tên là gì? A. Pascaline B. ENIAC C. Difference Engine D. JOHNNIAC Câu 6. Vào thập niên 1900, các máy tính cơ học trước đó đã được thiết kế lại để? A. Phù hợp với sự phát triển B. Tiết kiện điện C. Sử dụng mô tơ điện D. Cả ba đáp án trên đều sai Câu 7. Nguyên lý nào đã đặt nền móng cho sự phát triển của máy tính điện tử? A. Nguyên lý Von Neumann B. Nguyên lý năng lượng mặt trời C. Nguyên lý archimedes D. Đáp án khác
  2. 2 Câu 8. Bộ xử lý là linh kiện máy tính dựa trên công nghệ nào? A. Đèn điện tử chân không B. Linh kiện bán dẫn đơn giản C. Mạch tích hợp hàng chục, hàng trăm linh kiện bán dẫn D. Mạch tích hợp cỡ lớn, gồm hàng chục nghìn đến hàng triệu linh kiện bán dẫn Câu 9. Máy tính sử dụng ống chân không hoặc van nhiệt điện, đầu vào dùng thẻ đục lỗ và băng giấy, kết quả được in ra giấy là máy tính thế hệ nào? A. Máy tính thể hệ thứ nhất B. Máy tính thế hệ thứ hai C. Máy tính thế hệ thứ ba D. Máy tính thế hệ thứ tư Câu 10: Khi tìm kiếm thông tin cần? A. Tìm các thông tin không có nguồn gốc rõ ràng. B. Tìm các thông tin có nguồn gốc rõ ràng. C. Tìm kiếm các thông tin được đăng tải từ rất lâu. D. Tìm các thông tin trên các trang không uy tín. Câu 11: Chọn phương án sai. Để đánh giá độ tin cậy của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề đặt ra, ta cần căn cứ vào: A. Nguồn thông tin, tác giả của bài viết. B. Mục đích của bài viết. C. Tính cập nhật của bài viết. D. Số lượt chia sẻ, bình luận, thích (like) bài viết. Câu 12: Chúng ta không nên? A. Sử dụng các thông tin có độ tin cậy cao. B. Sử dụng các thông tin không có độ tin cậy cao. C. Cả hai đáp án trên đều sai. D. Cả hai đáp án trên đều đúng. Câu 13: Phương tiện kĩ thuật em có thể lựa chọn để chia sẻ bài trình chiếu là? A. Thư điện tử. B. Mạng xã hội. C. Không gian lưu trữ dùng chung. D. Cả ba đáp án trên đều đúng. Câu 14: Đáp án nào sau đây không phải sai sót khi tạo ra một sản phẩm số: A. Thông tin rõ ràng, chính xác và nội dung do chính người tạo ra sản phẫm biên soạn. B. Lỗi kỹ thuật: như âm thanh kém chất lượng, hình ảnh bị mờ hoặc kích thước không phù hợp, … C. Thông tin sai lệch, không đúng với thực tế D. Lạm dụng hoặc bị cấm về bản quyền như chứa nội dung bị cấm hoặc vi phạm bản quyền, sử dụng hình ảnh, bài viết không xin phép, … B. Tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Em hãy nêu các thế hệ máy tính và công nghệ được sử dụng ở từng thế hệ. Câu 2 (1 điểm): Thông tin số có những đặc điểm gì? Câu 3 (1 điểm): Theo em, khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo,... cần phải tránh những gì? Vì sao? ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------
  3. 3 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------
  4. 4 ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------
  5. 5 ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I – MÔN TIN 8 I. Phần trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: D Câu 4: A Câu 5: A Câu 6: C Câu 7: A Câu 8: D Câu 9: A Câu 10: B Câu 11: D Câu 12: B Câu 13: D Câu14: A * Lưu ý: Mỗi câu trắc nghiệm đúng được 0,5 điểm II. Phần tự luận (3 điểm) Câu 1 (1 điểm): Em hãy nêu các thế hệ máy tính và công nghệ được sử dụng ở từng thế hệ. Trả lời: -Thế hệ thứ nhất: sử dụng công nghệ ống chân không hoặc van nhiệt điện. -Thế hệ thứ hai: sử dụng công nghệ bóng bán dẫn và lõi từ. -Thế hệ thứ ba: sử dụng công nghệ mạch tích hợp. -Thế hệ thứ tư: sử dụng công nghệ tích hợp quy mô lớn. -Thế hệ thứ năm: sử dụng công nghệ tích hợp quy mô vượt trội, các chip vi xử lý có hàng triệu linh kiện điện tử. Câu 2 (1 điểm): Thông tin số có những đặc điểm gì? Trả lời: Đặc điểm của thông tin số là: -Chiếm tỉ lệ rất lớn. -Được tạo ra với tốc độ ngày càng tăng. -Có tính đa dạng. -Có tính bản quyền. -Có độ tin cậy khác nhau. Câu 3 (1 điểm): Theo em, khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo,... cần phải tránh những gì? Vì sao? Trả lời: Khi tạo ra sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo,... ta cần phải tránh vi phạm pháp luật, ứng xử thiếu văn hóa, tránh vi phạm bản quyền. Thể hiện đạo đức và văn hóa bằng sự trung thực, lịch sự, tôn trọng người khác khi tham gia môi trường số. KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I MA TRẬN ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 MÔN TIN HỌC 8 Tổn g Mức độ nhận thức % Chương/chủ Nội dung/đơn vị TT điểm đề kiến thức NB TH VD VDC TN TNK TNK TN TL TL TL TL KQ Q Q KQ
  6. 6 Chủ đề A. Sơ lược về lịch sử 50% 1 Máy tính và phát triển của máy 4 3 1 (5đ) cộng đồng tính Chủ đề C. Tổ Dữ liệu số trong thời chức lưu trữ, đại thông tin và khai 25% 2 tìm kiếm và tháng thông tin số 3 2 1 (2,5đ trao đổi thông trong các hoạt động ) tin KTXH Chủ đề D. Đạo đức, Đạo đức và văn hóa 25% 3 pháp luật và trong sử dụng công 1 1 1 (2,5đ văn hóa trong nghệ kĩ thuật số ) môi trường số Tổng 8 6 2 1 100 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% % 100 Tỉ lệ chung 70% 30% % BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN TIN HỌC 8 Số câu hỏi theo mức độ Nội nhận thức Chương/ dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Vận Chủ đề vị kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao Nhận biết – Biết được cấu trúc Von Neumann – Biết được các thế hệ của máy tính và công nghệ sử dụng tương ứng Chủ đề Sơ lược -Biết được lợi ích của máy tính A. Máy về lịch sử trong cuộc sống con người. 4 1 tính và phát triển 3(TN) 1(TL) Thông hiểu (TN) cộng của máy – Nêu được tên một số loại máy đồng tính tính trong từng giai đoạn phát triển Vận dụng – Sử dụng máy tính trong cuộc sống một cách có hiệu quả Chủ đề Dữ liệu số Nhận biết C. Tổ trong thời 3 2 – Biết được thông tin số có 5 2(TN) 1(TL) chức lưu đại thông (TN) đặc điểm cơ bản trữ, tìm tin và khai
  7. 7 kiếm và tháng -Biết các công cụ trao đổi, lưu trao đổi thông tin trữ và tìm kiếm thông tin số. thông số trong – Biết được thông tin có độ tin tin các hoạt cậy khác nhau. động Thông hiểu KTXH – Hiểu được từng đặc điểm của thông tin số. -Hiểu cách trao đổi thông tin qua mạng và lấy được ví dụ về các công cụ đó. -Hiểu được tại sao các thông tin lại có độ tin cậy khác nhau Vận dụng –Sử dụng các công cụ để tìm kiếm, trao đổi và lưu trữ thông tin như: google, mạng xã hội, .... Chủ Nhận biết đề D. – Biết các hành vi nên tránh khi Đạo Đạo đức tham gia môi trường số đức, và văn hóa Thông hiểu pháp trong sử – Nêu được ví dụ cụ thể về hậu 1 3 luật và 1(TN) 1(TL) dụng công quả của việc tham gia môi (TN) văn hóa nghệ kĩ trường số không lành mạnh trong thuật số Vận dụng môi – Ứng xử văn minh trên môi trường trường số số Tổng 8TN 6 TN 2 TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  8. GIÁO VIÊN Đỗ Thị Huyền Trang
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0