intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Kon Tum’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Du, Kon Tum

  1. UBND THÀNH PHỐ KON TUM MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC: 2024 - 2025 Môn: Tin học - Lớp: 8. 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: (đối với những môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số) Hình thức và cấu trúc 50% trắc nghiệm, 50% tự luận Mức độ nhận thức Tổng TT Chương/ chủ đề Nội dung/đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề A. MÁY Vài nét lịch sử phát triển 6 4 2 1 TÍNH VÀ CỘNG máy tính 1,5 ĐỒNG 1,0 0,5 Chủ đề C. TỔ 1. Dữ liệu số trong thời 2 2 CHỨC LƯU TRỮ, đại thông tin 0,5 0,5 2 TÌM KIẾM VÀ 2. Khai thác thông tin số 4 TRAO ĐỔI THÔNG 3 1 trong các hoạt động kinh 2,75 TIN tế xã hội 0,75 2,0 Chủ đề D 6 ĐẠO ĐỨC, PHÁP Sử dụng công nghệ kĩ 4,0 4 1 1 3 LUẬT VÀ VĂN thuật số có đạo đức và văn HÓA TRONG MÔI hóa 1,0 2,0 1,0 TRƯỜNG SỐ Chủ đề G. 5 3 2 4 HƯỚNG NGHIỆP Tin học và ngành nghề 1,25 0,75 0,5 VỚI TIN HỌC Tổng câu 16 4 1 1 1 23 Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100% 2. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: (đối với những môn học đánh giá bằng nhận xét kết hợp đánh giá bằng điểm số)
  2. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao Sơ lược về Nhận biết: 4 (TN) Chủ đề lịch sử phát – Nêu lịch sử phát triển máy tính.) (C6,7,8,9) A. Máy triển máy - Nhận biết các thế hệ máy tính. 1,0đ 1 tính - Nhận biết mốc thời gian phát triển lịch sử máy tính tính và cộng Thông hiểu: 2 (TN) đồng Nêu được ví dụ cho thấy sự phát triển máy tính đã (C17,18) đem đến những thay đổi lớn lao cho xã hội loài người. 0,5 Chủ đề Đặc điểm Nhận biết 5 (TN) C. Tổ của thông – Nhận biết được đặc điểm của thông tin số. (C3,4,11,12, chức lưu tin trong - Nêu được các đặc điểm của thông tin số: đa dạng, 19) trữ, tìm môi trường được thu thập ngày càng nhanh và nhiều, được lưu trữ 1,25 kiếm và số với dung lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức và cá nhân, trao đổi có tính bản quyền, có độ tin cậy rất khác nhau, có các thông tin công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền và xử lí hiệu quả. - Nêu ưu điểm của thông tin trong môi trường số. Thông hiểu 1 2 – Trình bày được tầm quan trọng của việc biết khai (TL C1) thác các nguồn thông tin đáng tin cậy. 2,0 - Nêu được ví dụ minh hoạ khai thác các nguồn thông tin đáng tin cậy. – Nêu được ví dụ minh hoạ sử dụng công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. Vận dụng – Lựa chọn được công cụ tìm kiếm, thông tin trong môi trường số. - Biết xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số. Chủ đề D Sử dụng Nhận biết 4 (TN) ĐẠO công nghệ kĩ - Chỉ ra biểu hiện vi phạm đạo đức khi sử dụng công (C1,2,10,16) 3 ĐỨC, thuật số có nghệ kĩ thuật số. 1,0 PHÁP đạo đức và - Chỉ ra tình huống vi phạm pháp luật khi sử dụng
  3. LUẬT văn hóa công nghệ kĩ thuật số. VÀ VĂN - Nhận biết hành vi sao chép, chỉnh sửa, chia sẻ sản HÓA phẩm số khi chưa được phép thuộc vi phạm gì. TRONG MÔI Vận dụng 1 TRƯỜN G SỐ - Giải thích được đặc điểm nào của sản phẩm số trên (TL C2) mạng khiến hành vi vi phạm bản quyền trở nên phổ 2,0 biến. Vận dụng cao 1 - Xử lí các tình huống. (TL C3) 1,0 Chủ đề Tin học và Nhận biết 3 (TN) G. ngành nghề – Nêu được một số nghề nghiệp mà ứng dụng tin học (C5,13,20) Hướng sẽ làm tăng hiệu quả công việc. 0,75 nghiệp – Nêu được tên một số nghề thuộc lĩnh vực tin học và 4 với tin một số nghề liên quan đến ứng dụng tin học. học Thông hiểu 2 (TN) – Nhận thức và trình bày được vấn đề bình đẳng giới (C14,15) trong việc sử dụng máy tính và trong ứng dụng tin 0,5 học, nêu được ví dụ minh hoạ. Tổng 16 5 1 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Giáo viên Phạm Thị Đoan Trâm
  4. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Tin học. Lớp: 8 MÃ ĐỀ: 01 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (Ví dụ: Câu 1: B, Câu 2: A, ......, từ câu 1 đến câu 20). Câu 1. Không nên dùng mạng xã hội với mục đích nào sau đây? A. Giao lưu với bạn bè B. Học hỏi kiến thức C. Bình luận xấu về người khác D. Chia sẽ các hình ảnh phù hợp của mình Câu 2. Chọn các phương án SAI? A. Thông tin trên mạng là thông tin được chia sẻ cho tất cả mọi người nên em có thể sử dụng tuỳ ý. B. Thông tin trên mạng có cả thông tin tốt và thông tin xấu, không nên sử dụng và chia sẻ tuỳ tiện. C. Sử dụng và chia sẻ thông tin vào mục đích sai trái có thể phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. D. Đăng và chia sẻ thông tin giả, thông tin cá nhân của người khác, thông tin đe dọa bắt nạt,... gây hậu quả cho người khác và chính mình là các ví dụ về việc sử dụng thông tin vào các mục đích sai trái. Câu 3. Đâu không phải là ưu điểm của thông tin trong môi trường số? A. Lưu trữ được ít thông tin B. Gọn nhẹ C. Rút ngắn thời gian D. Dễ thực hiện mọi lúc, mọi nơi Câu 4: Sắp xếp các thứ tự sau theo một trình tự hợp lí để thực hiện thao tác tìm kiếm thông tin trên máy tìm kiếm? 1. Gõ từ khóa vào ô để nhập từ khóa 2. Truy cập vào máy tìm kiếm 3. Nhấn phím Enter hoặc nháy nút tìm kiếm. Kết quả tìm kiếm sẽ được liệt kê dưới dạng danh sách liên kết A. 1-2-3 B. 2-1-3 C. 1-3-2 D. 2-3-1 Câu 5. Tin học và máy tính ngày nay đã thực sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển? A. Kinh tế B. Xã hội C. Kinh tế xã hội D. Game online Câu 6. Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của? A. Xã hội tin học hóa B. Mạng máy tính C. Nền kinh tế tri thức D. Internet Câu 7: Cha đẻ của máy tính là ai? A. Sir John Napier B. Charles Babbage C. Blaise Pascal D. Alan Turing Câu 8: Người đàn ông này đã tạo ra hệ điều hành cho IBM và bắt đầu một công ty có tên Microsoft A. Steve Jobs B. Howard Aiken C. Bill Gates D. Alan Turing Câu 9: Chiếc máy tính đầu tiên được gọi là: A. Bàn tính B. Pascaline C. Mark I D. ENIAC Câu 10: Những ảnh hưởng tiêu cực của máy tính đến đời sống con người: A. Mua bán qua mạng B. Kết nối bạn bè C. Lệ thuộc vào máy tính D. Hội họp trực tuyến Câu 11: Hãy điền vào chỗ chấm (...) ở mỗi câu sau đây? Máy tính có thể........ nhanh hơn con người. A. Tính toán, thu nhận thông tin hình ảnh, thu nhận thông tin âm thanh, xử lí thông tin, truyền tin.
  5. B. Thu nhận thông tin mùi vị. C. Nghiên cứu khoa học, D. Sáng tác nghệ thuật. Câu 12: Hãy chỉ ra các lợi ích mà tin học và máy tính có thể đem lại. A. Tiếp xúc với tài liệu không phù hợp qua Internet B. Gia tăng tội phạm và truy cập thông tin cá nhân C. Khả năng phụ thuộc quá mức vào công nghệ D. Làm thay đổi nhận thức, cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội, góp phần phát triển kinh tế và xã hội. Câu 13. Lĩnh vực nào trong ngành công nghệ thông tin có số lượng nữ giới chiếm số lượng ít? A. Lập trình viên B. Nhân viên văn phòng C. Thiết kế đồ học D. Kỹ thuật viên Câu 14. Chọn phương án SAI về bình đẳng giới trong việc sử dụng máy tính A. Chỉ có nam giới mới có thể lập trình game. B. Tất cả mọi người đều có thể học sửa chữa máy tính C. Mọi người đều có thể học CNTT. D. Nghề thiết kế thời trang không phân biệt giới tính Câu 15: Chọn phương án sai. Để đánh giá độ tin cậy của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề đặt ra, ta cần căn cứ vào: A. Nguồn thông tin, tác giả của bài viết. B. Mục đích của bài viết. C. Tính cập nhật của bài viết. D. Số lượt chia sẻ, bình luận, thích (like) bài viết. Câu 16: Khi tìm kiếm thông tin cần? A. Tìm các thông tin không có nguồn gốc rõ ràng. B. Tìm các thông tin có nguồn gốc rõ ràng. C. Tìm kiếm các thông tin được đăng tải từ rất lâu. D. Tìm các thông tin trên các trang không uy tín. Câu 17: Theo lịch sử phát triển, máy tính cá nhân thế hệ sau so với thế hệ trước: A. To hơn B. Đẹp hơn C. Đắt tiền hơn D. Tính toán nhanh hơn Câu 18: Lịch sử phát triển máy tính trải qua mấy thế hệ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 19: Máy tính sử dụng ống chân không hoặc van nhiệt điện, đầu vào dùng thẻ đục lỗ và băng giấy, kết quả được in ra giấy là máy tính thế hệ nào? A. Máy tính thể hệ thứ nhất B. Máy tính thế hệ thứ hai C. Máy tính thế hệ thứ ba D. Máy tính thế hệ thứ tư Câu 20: Hãy chọn câu trả lời đúng khi được yêu cầu nêu đặc trưng của máy tính thế hệ 4. A. Máy tính thế hệ thứ 4 được sản xuất sau năm 1975. B. Máy tính thế hệ thứ 4 dùng công nghệ mạch tích hợp. C. Máy tính thế hệ thứ 4 dùng công nghệ mạch tích hợp quy mô rất lớn. D. Máy tính thế hệ thứ 4 dùng công nghệ mạch tích hợp quy mô rất lớn và có khả năng khả năng xử lí song song của phần cứng và phần mềm Trí tuệ nhân tạo (AI). II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0điểm) Câu 1. (2,0 điểm): Hãy liệt kê các thế hệ máy tính và công nghệ được sử dụng tương ứng. Vì sao máy tính cá nhân ngày càng trở nên thông dụng? Câu 2. (2,0 điểm): Hãy kể một vài dịch vụ và tiện ích mà máy tính mang lại cho con người trong lĩnh vực giao thông, chăm sóc sức khỏe. Câu 3. (1,0 điểm): Theo em, khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo,... cần phải tránh những gì? Vì sao? ---------- Hết ----------
  6. UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Tin học. Lớp: 8 MÃ ĐỀ: 02 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Em hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất (Ví dụ: Câu 1: B, Câu 2: A, ......, từ câu 1 đến câu 20). Câu 1: Máy tính sử dụng ống chân không hoặc van nhiệt điện, đầu vào dùng thẻ đục lỗ và băng giấy, kết quả được in ra giấy là máy tính thế hệ nào? A. Máy tính thể hệ thứ nhất B. Máy tính thế hệ thứ hai C. Máy tính thế hệ thứ ba D. Máy tính thế hệ thứ tư Câu 2: Hãy chỉ ra các lợi ích mà tin học và máy tính có thể đem lại. A. Tiếp xúc với tài liệu không phù hợp qua Internet B. Gia tăng tội phạm và truy cập thông tin cá nhân C. Khả năng phụ thuộc quá mức vào công nghệ D. Làm thay đổi nhận thức, cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội, góp phần phát triển kinh tế và xã hội. Câu 3: Chọn phương án sai. Để đánh giá độ tin cậy của thông tin tìm được trong giải quyết vấn đề đặt ra, ta cần căn cứ vào: A. Nguồn thông tin, tác giả của bài viết. B. Mục đích của bài viết. C. Tính cập nhật của bài viết. D. Số lượt chia sẻ, bình luận, thích (like) bài viết. Câu 4: Không nên dùng mạng xã hội với mục đích nào sau đây? A. Giao lưu với bạn bè B. Học hỏi kiến thức C. Bình luận xấu về người khác D. Chia sẽ các hình ảnh phù hợp của mình Câu 5: Sắp xếp các thứ tự sau theo một trình tự hợp lí để thực hiện thao tác tìm kiếm thông tin trên máy tìm kiếm? 1. Gõ từ khóa vào ô để nhập từ khóa 2. Truy cập vào máy tìm kiếm 3. Nhấn phím Enter hoặc nháy nút tìm kiếm. Kết quả tìm kiếm sẽ được liệt kê dưới dạng danh sách liên kết A. 1-2-3 B. 2-1-3 C. 1-3-2 D. 2-3-1 Câu 6: Hãy chọn câu trả lời đúng khi được yêu cầu nêu đặc trưng của máy tính thế hệ 4. A. Máy tính thế hệ thứ 4 được sản xuất sau năm 1975. B. Máy tính thế hệ thứ 4 dùng công nghệ mạch tích hợp. C. Máy tính thế hệ thứ 4 dùng công nghệ mạch tích hợp quy mô rất lớn. D. Máy tính thế hệ thứ 4 dùng công nghệ mạch tích hợp quy mô rất lớn và có khả năng khả năng xử lí song song của phần cứng và phần mềm Trí tuệ nhân tạo (AI). Câu 7: Khi tìm kiếm thông tin cần? A. Tìm các thông tin không có nguồn gốc rõ ràng. B. Tìm các thông tin có nguồn gốc rõ ràng. C. Tìm kiếm các thông tin được đăng tải từ rất lâu. D. Tìm các thông tin trên các trang không uy tín. Câu 8: Lịch sử phát triển máy tính trải qua mấy thế hệ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9: Hãy điền vào chỗ chấm (...) ở mỗi câu sau đây? Máy tính có thể........ nhanh hơn con người. A. Tính toán, thu nhận thông tin hình ảnh, thu nhận thông tin âm thanh, xử lí thông tin, truyền tin.
  7. B. Thu nhận thông tin mùi vị. C. Nghiên cứu khoa học, D. Sáng tác nghệ thuật. Câu 10: Lĩnh vực nào trong ngành công nghệ thông tin có số lượng nữ giới chiếm số lượng ít? A. Lập trình viên B. Nhân viên văn phòng C. Thiết kế đồ học D. Kỹ thuật viên Câu 11: Chọn các phương án SAI? A. Thông tin trên mạng là thông tin được chia sẻ cho tất cả mọi người nên em có thể sử dụng tuỳ ý. B. Thông tin trên mạng có cả thông tin tốt và thông tin xấu, không nên sử dụng và chia sẻ tuỳ tiện. C. Sử dụng và chia sẻ thông tin vào mục đích sai trái có thể phải chịu trách nhiệm trước pháp luật. D. Đăng và chia sẻ thông tin giả, thông tin cá nhân của người khác, thông tin đe dọa bắt nạt,... gây hậu quả cho người khác và chính mình là các ví dụ về việc sử dụng thông tin vào các mục đích sai trái. Câu 12: Tin học và máy tính ngày nay đã thực sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, góp phần phát triển? A. Kinh tế B. Xã hội C. Kinh tế xã hội D. Game online Câu 13: Cha đẻ của máy tính là ai? A. Sir John Napier B. Charles Babbage C. Blaise Pascal D. Alan Turing Câu 14: Đâu không phải là ưu điểm của thông tin trong môi trường số? A. Lưu trữ được ít thông tin B. Gọn nhẹ C. Rút ngắn thời gian D. Dễ thực hiện mọi lúc, mọi nơi Câu 15: Tin học và máy tính là cơ sở của sự ra đời và phát triển của? A. Xã hội tin học hóa B. Mạng máy tính C. Nền kinh tế tri thức D. Internet Câu 16: Những ảnh hưởng tiêu cực của máy tính đến đời sống con người: A. Mua bán qua mạng B. Kết nối bạn bè C. Lệ thuộc vào máy tính D. Hội họp trực tuyến Câu 17: Người đàn ông này đã tạo ra hệ điều hành cho IBM và bắt đầu một công ty có tên Microsoft A. Steve Jobs B. Howard Aiken C. Bill Gates D. Alan Turing Câu 18: Chọn phương án SAI về bình đẳng giới trong việc sử dụng máy tính A. Chỉ có nam giới mới có thể lập trình game. B. Tất cả mọi người đều có thể học sửa chữa máy tính C. Mọi người đều có thể học CNTT. D. Nghề thiết kế thời trang không phân biệt giới tính Câu 19: Chiếc máy tính đầu tiên được gọi là: A. Bàn tính B. Pascaline C. Mark I D. ENIAC Câu 20: Theo lịch sử phát triển, máy tính cá nhân thế hệ sau so với thế hệ trước: A. To hơn B. Đẹp hơn C. Đắt tiền hơn D. Tính toán nhanh hơn II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0điểm) Câu 1. (2,0 điểm): Hãy liệt kê các thế hệ máy tính và công nghệ được sử dụng tương ứng. Vì sao máy tính cá nhân ngày càng trở nên thông dụng? Câu 2. (2,0 điểm): Hãy kể một vài dịch vụ và tiện ích mà máy tính mang lại cho con người trong lĩnh vực giao thông, chăm sóc sức khỏe. Câu 3. (1,0 điểm): Theo em, khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo,... cần phải tránh những gì? Vì sao? ---------- Hết ----------
  8. UBND THÀNH PHỐ KON TUM HƯỚNG DẪN, ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH-THCS NGUYỄN DU NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Tin học. Lớp: 8 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm): Mỗi câu hoặc ý đúng được 0,25 điểm 2. Phần tự luận (5,0 điểm) - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ  0,3đ; 0,75đ  0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Mã đề 01 C A A B C C B C D C A D D A D B D C A C Mã đề 02 A D D C B C B C A D A C B A C C C A D D 2. Phần tự luận (5,0 điểm) Câu Nội dung trả lời điểm Thế hệ máy tính Công nghệ được sử dụng tương ứng Thế hệ thứ nhất Ống chân không hoặc van nhiệt điện; đầu vào dùng thẻ đục lỗ và 0,5 băng giấy; kết quả được in ra giấy. 1. Thế hệ thứ hai Bóng bán dẫn và lõi từ (magnetic core). 0,25 (2,0 điểm) Thế hệ thứ ba Mạch tích hợp (IC). 0,25 Thế hệ thứ tư Tích hợp quy mô rất lớn, gồm hàng trăm nghìn thành phần trên 0,5 một chip silicon duy nhất. 0,5 Thế hệ thứ năm Các chip vi xử lí có nhiều triệu linh kiện điện tử. *Lĩnh vực giao thông: 0,5 -Về tiện ích: + Tra cứu, thông tin pháp luật. *Lĩnh vực chăm sóc sức khỏe: -Về dịch vụ: 0,25 + Hồ sơ điện tử. 2. 0,25 + Cổng thông tin điện tử dành cho bệnh nhân. (2,0 điểm) + Theo dõi, khám chữa bệnh từ xa. 0,25 -Về tiện ích: + Hỗ trợ bệnh nhân giao tiếp dễ dàng hơn với các chuyên gia chăm sóc sức khỏe. 0,25 + Xây dựng mạng lưới hỗ trợ xã hội cho cả bệnh nhân và chuyên gia. 0,25 + Cung cấp thông tin chính xác hơn, từ đó đưa ra những phương pháp tiếp cận và 0,25 điều trị phù hợp, có thể tùy chỉnh để đáp ứng nhu cầu của mỗi cá nhân. Khi tạo ra một sản phẩm số như bài viết, video, tranh quảng cáo, cần tránh những sai sót sau đây: - Sai sót chính tả và ngữ pháp, nếu sản phẩm chứa nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp, 0,25 có thể gây khó chịu cho người đọc, người xem. 3. - Lỗi kỹ thuật: như âm thanh kém chất lượng, hình ảnh bị mờ hoặc kích thước 0,25 (1,0 điểm) không phù hợp, … - Thông tin sai lệch, không đúng với thực tế - Lạm dụng hoặc bị cấm về bản quyền như chứa nội dung bị cấm hoặc vi phạm bản 0,25 quyền, sử dụng hình ảnh, bài viết không xin phép, … 0,25
  9. Kon Tum, ngày 21 tháng 10 năm 2024 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Phạm Thị Đoan Trâm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2