intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM GIỮA KÌ I MÔN: TIN HỌC - LỚP: 9 Thời gian làm bài: 45 phút Tổng Mức độ nhận thức % điểm Nội dung/đơn vị TT Chương/chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL CHỦ ĐỀ 1: Bài 1. Vai trò của 4 câu MÁY TÍNH VÀ máy tính trong 2 2 (2 điểm) 1 CỘNG ĐỒNG đời sống 20% CHỦ ĐỀ 2: 1 câu TỔ CHỨC LƯU Bài 2. Chất lượng (2 điểm) TRỮ, TÌM KIẾM thông tin trong 1 20% 2 VÀ TRAO ĐỔI giải quyết vấn đề THÔNG TIN CHỦ ĐỀ 3: Bài 3. Tác động ĐẠO ĐỨC, PHÁP 2 câu của công nghệ số 3 LUẬT VÀ VĂN ½ 1 ½ (4 điểm) đối với con HÓA TRONG MÔI 40% người, xã hội TRƯỜNG SỐ CHỦ ĐỀ 4: 4 câu Bài 4. Phần mềm 4. ỨNG DỤNG TIN 4 (2 điểm) mô phỏng HỌC 20% Tổng 6 ½ 2 1 1 ½ 11 câu Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM GIỮA KÌ I MÔN: TIN HỌC - LỚP: 9 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Vận Vận dụng Chủ đề Nhận biết Thông hiểu kiến thức dụng cao Nhận biết Nêu được khả năng của máy tính và chỉ ra được một số ứng dụng thực tế của nó trong khoa học kĩ thuật và đời sống. CHỦ ĐỀ 1: Bài 1. Vai Thông hiểu MÁY TÍNH trò của máy 2 TN 2 TN tính trong Nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ 1 VÀ CỘNG (C2,3) (C4,6) ĐỒNG đời sống xử lí thông tin ở khắp nơi (trong gia đình, ở trường học, cửa hàng, bệnh viện, công sở, nhà máy,...), trong mọi lĩnh vực (y tế, ngân hàng, hàng không, toán học, sinh học,...), nêu được ví dụ minh hoạ. Giải thích được tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội thông qua các ví dụ cụ thể. Thông hiểu CHỦ ĐỀ 2 TỔ CHỨC Bài 2. Chất Giải thích được sự cần thiết phải quan tâm đến chất LƯU TRỮ, lượng thông lượng thông tin khi tìm kiếm, tiếp nhận và trao đổi 1 TL 2 TÌM KIẾM tin trong thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ. (C10) VÀ TRAO giải quyết ĐỔI vấn đề Giải thích được tính mới, tính chính xác, tính đầy THÔNG TIN đủ, tính sử dụng được của thông tin. Nêu được ví dụ minh hoạ. CHỦ ĐỀ 3: Bài 3. Tác Nhận biết ĐẠO ĐỨC, động của Nêu được một số nội dung liên quan đến luật Công PHÁP công nghệ nghệ thông tin, nghị định về sử dụng dịch vụ Internet, ½ TL 1 TL ½ TL 3 LUẬT VÀ số đối với (C11) (C9) (C11) VĂN HÓA con người, các khía cạnh pháp lí của việc sở hữu, sử dụng và trao TRONG xã hội đổi thông tin.
  3. MÔI Thông hiểu TRƯỜNG Trình bày được một số tác động tiêu cực của công SỐ nghệ kĩ thuật số đối với đời sống con người và xã hội, nêu được ví dụ minh hoạ. Nêu được một số hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hoá khi hoạt động trong môi trường số thông qua một vài ví dụ. Nhận biết Nêu được những kiến thức đã thu nhận từ việc khai thác một vài phần mềm mô phỏng. CHỦ ĐỀ 4: Bài 4. Phần Nhận biết được sự mô phỏng thế giới thực nhờ máy ỨNG 4TN mềm mô DỤNG TIN phỏng tính có thể giúp con người khám phá tri thức và giải (C1,5,7,8) HỌC quyết vấn đề. Thông hiểu Nêu được ví dụ phần mềm mô phỏng. Tổng 6TN+ ½ TL 2 TN+1TL 1 TL ½ TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. PHÒNG GD-ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS TRÀ KA NĂM HỌC 2024-2025 Họ tên HS: …………………………… MÔN: TIN HỌC 9 LỚP 9 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm Nhận xét của giáo viên I. TRẮC NGHIỆM. (4.0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng trong các câu sau: Câu 1. Anatomy là phần mềm gì? A. Phần mềm mô phỏng chuyển động của cơ bắp, khung xương. B. Phần mềm mô phỏng các thí nghiệm vật lí ảo. C. Phần mềm mô phỏng các hệ giải phẫu cơ thể người. D. Phần mềm mô phỏng mạch điện tử. Câu 2. Thiết bị nào sau đây không gắn bộ xử lí thông tin? A. Bảng từ trắng. B. Máy tính cầm tay. C. Tủ lạnh. D. Máy chụp cắt lớp. Câu 3. Phương án nào sau đây là ứng dụng của máy tính trong lĩnh vực giao thông? A. Dự báo thời tiết. B. Xem phim trực tuyến. C. Giải mã gen. D. Điều khiển hệ thống đèn tín hiệu giao thông. Câu 4. Phát biểu nào sau đây sai? A. Bạo lực mạng là một tác động tiêu cực của công nghệ thông tin đối với xã hội, giáo dục. B. Chụp ảnh dùng phim có chi phí thấp hơn chụp ảnh kĩ thuật số. C. Công nghệ thông tin giúp con người có thể làm việc mọi nơi mọi lúc. D. Ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất công nghiệp đã thúc đẩy quá trình tự động hoá ở mọi công đoạn sản xuất. Câu 5. Phần mềm Virtual Physics Lab mô phỏng hoạt động gì? A. Thí nghiệm ảo vật lí. B. Thí nghiệm ảo hoá học. C. Thí nghiệm ảo sinh học. D. Thí nghiệm ảo toán học. Câu 6. Công nghệ thông tin có tác động tiêu cực như thế nào đối với xã hội, giáo dục? A. Rút ngắn khoảng cách, kết nối con người nhanh chóng. B. Nguy cơ mắc bệnh béo phì. C. Xuất hiện tình trạng gian lận trong học tập, thi cử. D. Dễ dàng thực hiện các giao dịch tài chính bằng ứng dụng ngân hàng số. Câu 7. Website PhET không cung cấp các ứng dụng mô phỏng về lĩnh vực nào? A. Toán học. B. Nghệ thuật. C. Khoa học Trái Đất. D. Hoá học. Câu 8. Chức năng của biểu tượng trong phầm mềm Anatomy là A. khởi động phần mềm. B. xuất hiện cửa số các hệ giải phẫu. C. phóng to/ thu nhỏ mô hình. D. xuất hiện cửa sổ tìm hiểu về hệ tuần hoàn. II. PHẦN TỰ LUẬN. (6.0 điểm) Câu 9 (2,0 điểm). Em hãy nêu những tiêu cực về đạo đức, văn hoá, pháp luật trong môi trường số? Câu 10 (2,0 điểm). Khi có nhiều nguồn thông tin khác nhau về cùng một vấn đề, em sẽ lựa chọn nguồn nào để tham khảo? Câu 11 (2,0 điểm). Công nghệ số là gì? Em có đồng ý với quan điểm "Công nghệ số đang thay đổi cách chúng ta suy nghĩ" không? Vì sao?
  5. Bài làm ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….. ---------------Hết--------------- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
  6. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN: TIN HỌC – LỚP: 9 NĂM HỌC 2024 - 2025 Thời gian làm bài: 45 phút I. PHẨN TRẮC NGHIỆM. (4.0 điểm) Mỗi câu trắc nghiệm đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A D B A C B D II. PHẦN PHẦN TỰ LUẬN. (6.0 điểm) Câu hỏi Nội dung Điểm Câu 9 - Những tiêu cực về đạo đức, văn hoá, pháp luật trong môi trường số: (2.0 điểm) + Trong môi trường số, con người dễ phát sinh những hành vi thiếu văn hoá, trái đạo đức, vi phạm pháp luật như: cung cấp, chia sẻ thông tin sai lệch, giả mạo; truy cập thông tin không phù hợp; thực hiện những hành vi gian dối, bôi nhọ, xúc phạm, bắt nạt, lừa đảo trên mạng; phát tán phần mềm 1.0 độc hại, tấn công mạng; lạm dụng thiết bị thu âm, ghi hình kĩ thuật số và tuỳ tiện trong việc chia sẻ, sao chép, chỉnh sửa, lan truyền thông tin trên Internet làm cho quyền riêng tư, bản quyền tác phẩm dễ bị xâm phạm. + Ngoài ra, tính ẩn danh khi tương tác qua mạng, việc ẩn mình sau một tài khoản hoặc nhân vật trực tuyến làm cho người dùng có xu hướng mạnh bạo hơn, dễ dãi hơn trong việc phát ngôn, thực hiện những hành vi thiếu văn 1.0 hoá, vi phạm đạo đức, pháp luật. Câu 10 Khi có nhiều nguồn thông tin khác nhau về cùng một vấn đề, em sẽ lựa (2.0 điểm) chọn nguồn nào để tham khảo? Trả lời: - Ưu tiên các nguồn chính thống từ Các cơ quan chính phủ, tổ chức nghiên 1.0 cứu, các phương tiện truyền thông uy tín thường cung cấp thông tin chính xác và đáng tin cậy. - Kiểm tra nhiều nguồn khác nhau để có cái nhìn khách quan. Lựa chọn 1.0 nguồn thông tin phù hợp với mục đích sử dụng. * Lưu ý : học sinh trả lời ý khác đúng vẫn cho điểm. Câu 11 Công nghệ số là gì? Em có đồng ý với quan điểm "Công nghệ số đang thay (2.0 điểm) đổi cách chúng ta suy nghĩ" không? Vì sao? Trả lời: - Công nghệ số là tất cả những thiết bị, phần mềm và hệ thống sử dụng các 0.5 tín hiệu số để xử lý, lưu trữ và truyền tải thông tin. Nói một cách đơn giản, đó là những công cụ giúp chúng ta tương tác với máy tính và các thiết bị điện tử thông minh. - Em đồng ý với quan điểm này. Công nghệ số đã thay đổi cách chúng ta 0.5 tiếp cận thông tin, cách chúng ta giao tiếp, và cả cách chúng ta suy nghĩ. Chúng ta trở nên nhanh nhạy, sáng tạo hơn, nhưng cũng dễ bị phân tán tư tưởng và mất tập trung hơn. * Lưu ý : học sinh trả lời ý khác đúng vẫn cho điểm. Người duyệt đề Giáo viên ra đề Trần Thị Ngọc Thuý Nguyễn Thị Ngọc Lý
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2