Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu
lượt xem 1
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu
- Trường THCS Châu Phong KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I - MÔN TIN HỌC - KHỐI 9 Tổ KHTN – CN – TIN HỌC NĂM HỌC: 2024 – 2025 Thời gian làm bài: 45 phút Người soạn: Trần Văn Tần I. Khung ma trận Tổng Mức độ nhận thức Tổng điểm TT Vận Nhận Thông Vận dụng Số CH biết hiểu dụng cao Thời Thời Thời Thời Thời gian Số CH gian Số CH gian Số CH gian Số CH gian TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) (phút) Chủ Vai trò đề A. của Máy máy 1 tính tính 2 3 3 6 5 9 2.5 và trong cộng đời đồng sống 2 Chủ 1. 6 9 1 6 6 1 15 4.0 đề E. Trình Ứng bày dụng thông tin tin học trong trao đổi và hợp tác
- 2. Chủ đề con (lựa chọn): Sử dụng 3 6 1 6 1 9 3 2 21 3.5 bảng tính điện tử nâng cao Tổng 8 12 6 12 2 12 1 9 14 3 45 10.0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 70% 30% 100% (%) Tỉ lệ chung (%) 100% Ghi chú: -Thời điểm kiểm tra: Tuần 9 - Thời gian làm bài: 45 phút - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao + Phần trắc nghiệm: 7.0 điểm (gồm 14 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 6 câu), mỗi câu 0,5 điểm. + Phần tự luận: 3.0 điểm (Gồm 3 câu hỏi: Vận dụng: 2 câu; Vận dụng cao: 1 câu), mỗi câu 1,0 điểm II. Bảng đặc tả Số câu hỏi theo mức Nội dung Đơn vị độ nhận thức TT kiến thức kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Chủ đề A. Vai trò của Nhận biết 2 3 Máy tính và máy tính trong – Nêu được cộng đồng đời sống khả năng của máy tính và chỉ ra được
- một số ứng dụng thực tế của nó trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Thông hiểu – Nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin ở khắp nơi (trong gia đình, ở trường học, cửa hàng, bệnh viện, công sở, nhà máy,...), trong mọi lĩnh vực (y tế, ngân hàng, hàng không, toán học, sinh học,...), nêu được ví dụ minh hoạ. – Giải thích được tác động của công nghệ thông tin lên giáo dục và xã hội thông qua
- các ví dụ cụ thể. 2 Chủ đề E. 1. Trình bày Nhận biết Ứng dụng tin thông tin – Biết được học trong trao đổi khả năng đính và hợp tác kèm văn bản, ảnh, video, trang tính vào sơ đồ tư duy. Vận dụng – Sử dụng được hình ảnh, biểu đồ, 6 1 video một cách hợp lí. Vận dụng cao – Sử dụng được bài trình chiếu và sơ đồ tư duy trong trao đổi thông tin và hợp tác. 2. Chủ đề con Thông hiểu 3 1 1 (lựa chọn): Sử dụng bảng – Nhận biết tính điện tử được khả năng nâng cao xác thực dữ liệu trong bảng tính điện tử – Nhận biết được các hàm
- trong bảng tính điện tử Vận dụng – Sử dụng được các hàm một cách hợp lí. Vận dụng cao – Thực hiện được dự án sử dụng bảng tính điện tử góp phần giải quyết một bài toán liên quan đến quản lí tài chính, dân số,... Ví dụ: quản lí chi tiêu của gia đình, quản lí thu chi quỹ lớp. Tổng 8 6 1 III. Bảng hướng đẫn đặc tả đề kiểm tra: Số câu hỏi theo mức Nội dung Đơn vị độ nhận thức TT kiến thức kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Chủ đề A. Vai trò của Nhận biết 2 3 Máy tính và máy tính trong – Nêu được TNKQ TNKQ
- cộng đồng đời sống khả năng của máy tính và chỉ ra được một số ứng dụng thực tế của nó trong khoa học kĩ thuật và đời sống. Thông hiểu – Nhận biết được sự có mặt của các thiết bị có gắn bộ xử lí thông tin ở khắp nơi (trong gia đình, ở trường học, cửa hàng, bệnh viện, công sở, nhà máy,...), trong mọi lĩnh vực (y tế, ngân hàng, hàng không, toán học, sinh học,...), nêu được ví dụ minh hoạ. 2 Chủ đề E. 1. Trình bày Nhận biết 6 1 Ứng dụng tin thông tin – Biết được TNKQ TL học trong trao đổi khả năng đính
- và hợp tác kèm văn bản, ảnh, video, trang tính vào sơ đồ tư duy. Vận dụng – Sử dụng được hình ảnh, biểu đồ, video một cách hợp lí. 2. Chủ đề con Thông hiểu 3 1 1 (lựa chọn): – Nhận biết TNKQ TL TL Sử dụng bảng được khả năng tính điện tử xác thực dữ nâng cao liệu trong bảng tính điện tử – Nhận biết được các hàm trong bảng tính điện tử Vận dụng – Sử dụng được các hàm một cách hợp lí. Vận dụng cao – Thực hiện được dự án sử dụng bảng tính điện tử góp phần giải
- quyết một bài toán liên quan đến quản lí tài chính, dân số,... Ví dụ: quản lí chi tiêu của gia đình, quản lí thu chi quỹ lớp. Tổng 8 6 1
- IV. Đề kiểm tra, đánh giá giữa học kì I: Phần 1: TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Học qua mạng Internet, học bằng giáo án điện tử là ứng dụng của Tin học trong: A. Giải trí B. Giáo dục C. Trí tuệ nhân tạo D. Truyền thông Câu 2: Phương án nào sau đây là ứng dụng của máy tính trong lĩnh vực y tế? A. Mô phỏng dòng chảy của chất lỏng. B. Chẩn đoán bệnh. C. Điều khiển ô tô tự động lái. D. Dự báo thời tiết. Câu 3: Phương án nào sau đây không phải là ứng dụng của máy tính trong khoa học kĩ thuật? A. Mua bán trực tuyến. B. Mô phỏng động đất. C. Dự báo thời tiết. D. Giải mã gen. Câu 4: Phương án nào sau đây không phải là dịch vụ trao đổi, chia sẻ thông tin trên Internet? A. Viết thư tay. B. Đọc báo điện tử. C. Gọi video. D. Giao lưu trên mạng xã hội. Câu 5: Máy tính không có khả năng nào sau đây? A. Kết nối toàn cầu với tốc độ cao. B. Lưu trữ dữ liệu với dung lượng lớn. C. Cảm thụ văn học. D. Tính toán nhanh. Câu 6: Hình ảnh trong bài trình chiếu nên được sử dụng với mục đích gì? A. Trang trí B. Truyền đạt thông tin C. Làm mất tập trung D. Không nên sử dụng Câu 7: Để sử dụng đa phương tiện trong trình bày thông tin được hợp lí về hình thức nên thực hiện nguyên tắc nào? A. Không quá 1 video, 3 hình ảnh, 5 ý, 7 B. Không quá 1 video, 4 hình ảnh, 5 ý, 8 dòng dòng C. Không quá 1 video, 3 hình ảnh, 7 ý, 5 dòng D. Không quá 1 video, 3 hình ảnh, 8 ý, 5 dòng Câu 8: Để chọn lệnh chèn biểu đồ, trong nhóm lệnh Illustrations của dãy lệnh Insert, chọn lệnh A. A. Shape B. Icons C. 3D Models D. Chart Câu 9: Phần mềm nào sau đây thường được sử dụng để tạo sơ đồ tư duy? A. Microsoft Word B. Microsoft Excel C. MindManager D. Adobe Photoshop Câu 10: Sơ đồ tư duy giúp ích gì trong việc trao đổi thông tin? A. Minh họa và tổ chức ý tưởng B. Làm cho thông tin khó hiểu C. Tăng tính phức tạp D. Không có tác dụng
- Câu 11: Biểu tượng đính kèm tệp trong các sơ đồ tư duy thường là A. B. C. D. Câu 12: Khi thực hiện xác thực dữ liệu, ta thường sử dụng công cụ nào trong phần mềm bảng tính (như Excel)? A. Format Cells B. Sort & Filter C. Data Validation D. Conditional Formatting Câu 13: Mục đích chính của việc xác thực dữ liệu là gì? A. Làm cho bảng tính đẹp hơn. B. Ngăn chặn việc nhập dữ liệu sai. C. Tăng tốc độ tính toán. D. Tạo các biểu đồ đẹp mắt. Câu 14: Trong hàm IF, phần "điều kiện" có thể là gì? A. Chỉ là một số B. Chỉ là một ô C. Một phép so sánh giữa hai giá trị hoặc ô D. Chỉ có thể là TRUE hoặc FALSE Phần 2: TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 15: (1.0 điểm) Nếu sử dụng sơ đồ tư duy để giới thiệu về một lễ hội hoặc một chuyến tham quan du lịch, theo em có nên đưa hình ảnh và video và sơ đồ tư duy không? Tại sao? Câu 16: (1.0 điểm) Để kiểm tra xem điểm số trong ô A2 có lớn hơn hoặc bằng 8 không, và trả về "Đạt" nếu đúng, ngược lại trả về "Chưa đạt". Em hãy viết công thức cho trường hợp trên? Câu 17: (1.0 điểm) Cho bảng tính sau: Để xếp loại học sinh dựa trên điểm trung bình, với điều kiện: >= 8 là giỏi, từ 6.5 đến 8 là khá, còn lại là trung bình, ta sử dụng hàm IF lồng nhau như thế nào? V. Hướng dẫn chấm đề kiểm tra giữa học kì I Phần 1: TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) * Hãy chọn đáp án đúng nhất theo câu dẫn: Mỗi câu chọn đúng được 0.5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B B A A C B A D C A C C B C
- Phần 2: TỰ LUẬN (3,0 điểm) ĐIỂM CÂU ĐÁP ÁN TỪNG PHẦN Có. Việc đưa hình ảnh và video vào sơ đồ tư duy có thể là một ý tưởng 1.0 15 tốt vì nó có thể làm cho sơ đồ tư duy của bạn trở nên sinh động và hấp dẫn hơn. 16 =IF(A2>=8, "Đạt", "Chưa đạt") 1.0 17 =IF(F4>=8,"Giỏi", IF(F4>6.5,"Khá","Trung bình")) 1.0 Châu Phong, ngày 25 tháng 10 năm 2024 Duyệt tổ GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lý Thị Thu Hân Trần Văn Tần
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 14 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn