Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 3
download
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- HỘI ĐỒNG MÔN TOÁN CẤP THPT 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN TOÁN LỚP 11 (Thời gian: 90 phút) Mức độ đánh giá Nội dung/đơn vị kiến thức Tổng % TT Chương/Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Góc lượng giác. Số đo của góc lượng giác. Đường tròn lượng giác. Giá trị 3 1 lượng giác của góc lượng giác, quan hệ Chương I. Hàm giữa các giá trị lượng giác. (3 tiết) 1 số lượng giác và Các phép biến đổi lượng giác (công thức (0,5đ) phương trình cộng; công thức nhân đôi; công thức 44% 2 lượng giác (10 biến đổi tích thành tổng; công thức biến tiết) đổi tổng thành tích) (2 tiết) Hàm số lượng giác (2 tiết) 1 2 1 1 (0,5đ) (1,0đ) Phương trình lượng giác cơ bản (2 tiết) 3 2 Dãy số (2 tiết) 2 1 Chương II. Dãy Cấp số cộng. Số hạng tổng quát của cấp số. cấp số cộng và số cộng. Tổng của n số hạng đầu tiên của 2 1 1 38% cấp số nhân (7 cấp số cộng (2 tiết) 1 (1,0đ) tiết) Cấp số nhân. Số hạng tổng quát của cấp (1,0đ) số nhân. Tổng của n số hạng đầu tiên của 2 1 cấp số nhân (2 tiết) Đọc và giải thích mẫu số liệu ghép nhóm. 2 1 Ghép nhóm mẫu số liệu (1 tiết) Chương III. Các Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho số đặc trưng đo mẫu số liệu ghép nhóm: Tính các số đặc xu thế trung tâm 3 trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số 18% của mẫu số liệu 4 2 liệu ghép nhóm. Hiểu ý nghĩa, vai trò của ghép nhóm (4 các số đặc trưng của mẫu số liệu thực tế. iết) (2 tiết) TỔNG 20 10 2 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20 % 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- 2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN TOÁN LỚP 11 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/đơn vị Chương/Chủ Nhận TT kiến thức Mức độ kiểm tra, đánh giá Thông hiểu Vận dụng VDC đề biết TNKQ TNKQ TL TL TL Nhận biết: – Nhận biết được các khái niệm cơ bản về góc lượng giác: khái niệm góc lượng giác; số đo của góc lượng giác; hệ thức Chasles cho các góc lượng giác; đường tròn lượng Góc lượng giác. Số giác. đo của góc lượng – Nhận biết được khái niệm giá trị lượng giác của một góc giác. Đường tròn lượng giác. lượng giác. Giá trị Thông hiểu: 3 1 lượng giác của góc lượng giác, quan hệ – Mô tả được bảng giá trị lượng giác của một số góc lượng CHƯƠNG I. giác thường gặp; hệ thức cơ bản giữa các giá trị lượng giác giữa các giá trị 1 HÀM SỐ của một góc lượng giác; quan hệ giữa các giá trị lượng giác lượng giác. LƯỢNG của các góc lượng giác có liên quan đặc biệt: bù nhau, phụ GIÁC VÀ nhau, đối nhau, hơn kém nhau . 1 PHƯƠNG -Sử dụng được máy tính cầm tay để tính giá trị lượng giác TRÌNH của một góc lượng giác khi biết số đo của góc đó. LƯỢNG Các phép biến đổi GIÁC (10 lượng giác (công tiết) Thông hiểu: thức cộng; công thức nhân đôi; công thức – Mô tả được các phép biến đổi lượng giác cơ bản: công thức 2 biến đổi tích thành cộng; công thức góc nhân đôi; công thức biến đổi tích thành tổng; công thức biến tổng và công thức biến đổi tổng thành tích. đổi tổng thành tích) Nhận biết: Hàm số lượng giác – Nhận biết được các khái niệm về hàm số chẵn, hàm số và đồ thị lẻ, hàm số tuần hoàn. 2 1 1 1 – Nhận biết được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn.
- – Nhận biết được định nghĩa các hàm lượng giác y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x thông qua đường tròn lượng giác. Thông hiểu: – Mô tả được bảng giá trị của các hàm lượng giác y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x trên một chu kì. – Giải thích được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hoàn; chu kì; khoảng đồng biến, nghịch biến của các hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x dựa vào đồ thị. Vận dụng: – Vẽ được đồ thị của các hàm số y = sin x, y = cos x, y = tan x, y = cot x. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số lượng giác (ví dụ: một số bài toán có liên quan đến dao động điều hoà trong Vật lí,...). Nhận biết: – Nhận biết được công thức nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản: sin x = m; cos x = m; tan x = m; cot x = m bằng cách vận dụng đồ thị hàm số lượng giác tương ứng. Vận dụng: – Tính được nghiệm gần đúng của PTLG cơ bản bằng Phương trình lượng 3 máy tính cầm tay. giác cơ bản – Giải được phương trình lượng giác ở dạng vận dụng trực tiếp phương trình lượng giác cơ bản (ví dụ: giải phương trình lượng giác dạng sin 2x = sin 3x, sin x = cos 3x). – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phương trình lượng giác (ví dụ: một số bài toán liên quan đến dao động điều hòa trong Vật lí,...). CHƯƠNG Nhận biết: II. DÃY SỐ. – Nhận biết được dãy số hữu hạn, dãy số vô hạn. Dãy số. Dãy số tăng, 2 CẤP SỐ – Nhận biết được tính chất tăng, giảm, bị chặn của dãy số 2 1 1 dãy số giảm CỘNG VÀ trong những trường hợp đơn giản. CẤP SỐ Thông hiểu:
- NHÂN (8 – Thể hiện được cách cho dãy số bằng liệt kê các số hạng; tiết) bằng công thức tổng quát; bằng hệ thức truy hồi; bằng cách mô tả. Nhận biết: – Nhận biết được một dãy số là cấp số cộng. Thông hiểu: Cấp số cộng. Số – Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát hạng tổng quát của của cấp số cộng. cấp số cộng. Tổng Vận dụng: 2 1 của n số hạng đầu – Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số cộng. tiên của cấp số cộng. Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số cộng để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề trong Sinh học, trong Giáo dục dân số,...). 1 Nhận biết: – Nhận biết được một dãy số là cấp số nhân. Thông hiểu: – Giải thích được công thức xác định số hạng tổng quát Cấp số nhân. Số của cấp số nhân. hạng tổng quát của cấp số nhân. Tổng Vận dụng: 2 1 của n số hạng đầu – Tính được tổng của n số hạng đầu tiên của cấp số nhân. tiên của cấp số nhân Vận dụng cao: – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với cấp số nhân để giải một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: một số vấn đề trong Sinh học, trong Giáo dục dân số,...). Nhận biết: Đọc và giải thích CHƯƠNG Đọc được mẫu số liệu ghép nhóm. Ghép nhóm mẫu số liệu mẫu số liệu ghép III. CÁC Thông hiểu: 3 nhóm 2 1 SỐ ĐẶC Phát hiện và lí giải được số liệu không chính xác dựa trên Ghép nhóm mẫu số TRƯNG ĐO mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được liệu XU THẾ biểu diễn trong nhiều ví dụ.
- TRUNG Nhận biết: TÂM CỦA – Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những MẪU SỐ kiến thức của các môn học khác trong Chương trình lớp LIỆU GHÉP Các số đặc trưng đo 11 và trong thực tiễn. NHÓM (4 xu thế trung tâm cho Thông hiểu: tiết) mẫu số liệu ghép nhóm: Tính các số -Tính được các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu đặc trưng đo xu thế số liệu ghép nhóm: số trung bình cộng (hay số trung trung tâm của mẫu bình), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt 4 2 số liệu ghép nhóm. Hiểu ý nghĩa, vai trò (mode). của các số đặc trưng – Hiểu được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói của mẫu số liệu thực trên của mẫu số liệu trong thực tiễn. tế. – Rút ra được kết luận nhờ ý nghĩa của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản. TỔNG 20 10 2 2 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20 % 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 90 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 152 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đo chiều cao (tính bằng cm ) của 500 học sinh một trường THPT ta thu được kết quả như sau: Chiều cao 150;154 ) 154;158) 158;162 ) 162;166 ) 166;170 ) 170;175) Số học sinh 25 50 200 175 40 10 Có bao nhiêu học sinh có chiều cao dưới 158cm A. 75 . B. 275 . C. 50. D. 25 . Câu 2: Cho góc thoả mãn . Khẳng định nào sau đây đúng? 2 A. cos 0. B. sin 0. C. cot 0. D. tan 0. Câu 3: Dãy số 1; 4; 7; 10;....... là một cấp số cộng với: A. Công sai là 4 và số hạng đầu tiên là −1 . B. Công bội là −3 và số hạng đầu tiên là −1 . C. Công bội là 4 và số hạng đầu tiên là −1 . D. Công sai là −3 và số hạng đầu tiên là −1 . Câu 4: Dãy số nào sau đây là một cấp số nhân? A. −1; 2; 4;8;... B. 1; −2; 4; −8;... C. 1; −2; −4;8;... D. 1; −2; 4;8;... 3 Câu 5: Nghiệm của phương trình tan x = là 3 A. x = − + k 2 . B. x = + k 2 . C. x = + k . D. x = − + k . 6 6 6 6 Câu 6: Cân nặng của 28 học sinh nam lớp 11 được cho ở bảng sau: Cân nặng [45; 49) [49;53) [53;57) [57; 61) [61; 65) Số học sinh 4 5 7 7 5 Giá trị đại diện cho nhóm [57; 61) là: A. 57 . B. 58 . C. 59 . D. 60. Câu 7: Đường tròn lượng giác có bán kính bằng A. 2. B. 0. C. Giá trị dương bất kỳ. D. 1. Câu 8: Dãy số nào sau đây lập thành cấp số cộng ? A. un = 2n2 ( n = 1, 2,3...) . B. −1;3;7;11;15. C. 2;1;3;1;1. D. −2; −1;0,1,3. Câu 9: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng): Doanh thu 5;7 ) 7;9) 9;11) 11;13) 13;15) Số ngày 2 7 7 3 1 Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là A. 5;7 ) B. 7;9) C. 9;11) D. 11;13) Trang 1/4 - Mã đề 152
- Câu 10: Chọn phát biểu sai: A. Hàm số y = sin x là hàm số chẵn. B. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ. C. Hàm số y = cos x là hàm số chẵn. D. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ. Câu 11: Trong các giá trị sau, cos có thể nhận giá trị nào? 1 5 A. − . B. 2. C. − . D. 1, 5. 4 2 1 Câu 12: Nghiệm của phương trình sin x = − là 2 x = − + k 2 x = − 6 + k x = − + k 2 x = + k 2 6 6 6 A. . B. . C. . D. . x = 7 + k 2 x = 7 + k x = 5 + k 2 x = − + k 2 6 6 6 6 Câu 13: Trong mẫu số liệu ghép nhóm, số đặc trưng nào sau đây chia mẫu số liệu thành hai phần, mỗi phần chứa 50% giá trị? A. Trung vị. B. Số trung bình. C. Mốt. D. Tứ phân vị. Câu 14: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Thời gian (phút) 0;20) 20;40) 40;60) 60;80) 80;100) Số học sinh 5 9 12 10 6 Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là A. 60;80) . B. 40;60) . C. 20; 40) . D. 80;100) . 1 Câu 15: Nghiệm của phương trình cos x = là 2 2 x = 3 + k 2 x = 3 + k 2 x = 3 + k x = 3 + k 2 A. . B. . C. . D. . x = − + k 2 x = − 2 + k 2 x = − + k x = 2 + k 2 3 3 3 3 Câu 16: Trong các dãy số sau, dãy số nào vô hạn? A. 2; 4;6;8;10;12. B. 1;3;5;7;9;11. C. 0;3;6;9;12,........ D. −2;0; 2; 4;6;8. Câu 17: Mẫu số liệu (T ) được cho dưới dạng bảng tần số ghép nhóm sau: Nhóm [0; 20) [20; 40) [40;60) [60;80) [80;100) Tần số 5 9 12 10 6 Mẫu số liệu trên có bao nhiêu số liệu, bao nhiêu nhóm? A. 5 số liệu; 42 nhóm. B. 5 số liệu; 100 nhóm. C. 100 số liệu; 5 nhóm. D. 42 số liệu; 5 nhóm. Câu 18: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số tăng? 1 1 1 1 A. 1; ; ; ; ;...... B. 1; −1;1; −1;...... C. 0;3;6;9;12,........ D. 1; −3;5;6;....... 2 3 4 5 Câu 19: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. Đồ thị của một hàm số chẵn nhận gốc toạ độ là tâm đối xứng. B. Đồ thị của một hàm số lẻ nhận trục hoành là trục đối xứng. C. Đồ thị của một hàm số lẻ nhận trục tung là trục đối xứng. D. Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc toạ độ là tâm đối xứng. Trang 2/4 - Mã đề 152
- Câu 20: Trong các dãy số ( un ) , n * cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là một cấp số nhân? 3 4 A. un = . B. un = 1 + 3n. C. un = 2.3n. D. un = . n +1 3+ n 9 Câu 21: tan − bằng? 4 2 2 A. − . B. . C. 1. D. −1. 2 2 1 Câu 22: Cho sin = − . Khi đó cos 2 nhận giá trị nào trong các giá trị sau? 3 7 7 2 4 A. . B. − . C. − . D. . 9 9 3 3 Câu 23: Đẳng thức nào sau đây đúng? 3 1 1 3 A. sin + = sin + cos . B. sin + = sin − cos . 3 2 2 3 2 2 1 C. sin + = cos + sin . 1 3 3 D. sin + = sin + cos . 3 2 2 3 2 2 Câu 24: Một cấp số cộng có số hạng đầu bằng 2 và công sai bằng −3 . Khi đó số hạng tổng quát của cấp số cộng đó được tính theo công thức nào dưới đây? A. un = 5 − 3n. B. un = 3n − 5. C. un = 2 − 3n. D. un = 2n − 5. Câu 25: Quãng đường (km) từ nhà đến nơi làm việc của 40 công nhân một nhà máy được cho trong bảng sau: Quãng đường (km) 0;5) 5;10 ) 10;15) 15; 20 ) 20; 25) 25;30) 30;35) Số công nhân 5 9 4 7 10 2 3 Số trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm ở bảng trên (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) là A. 16, 42. B. 16, 45. C. 16, 41. D. 16, 43. Câu 26: Cho hàm số y = cos x có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số đồng biến trên khoảng nào? A. ( 0; ) . B. ( − ; ) . C. ( − ;0) . D. − ; . 2 2 Câu 27: Khảo sát cân nặng của học sinh lớp 11A thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Cân nặng (kg) [40,5; 45,5) [45,5;50,5) [50,5;55,5) [55,5;60,5) [60,5;65,5) Số học sinh 3 5 12 10 6 Cân nặng trung bình của học sinh lớp 11A là A. 57 . B. 51, 43 . C. 54,53 . D. 47. Trang 3/4 - Mã đề 152
- u1 = −1 Câu 28: Cho dãy số ( un ) , biết với n * . Năm số hạng đầu tiên của dãy số đó lần un+1 = 2.un − 1 lượt là những số nào dưới đây? A. −1;− 3;− 7;15;31. B. −1;− 3;− 7; −15; 31. C. −1;− 3;− 7;15; −31. D. −1;− 3;− 7; −15; −31. Câu 29: Cho cấp số nhân ( un ) có các số hạng đầu lần lượt là 1; 3; 9; 27; . Khi đó số hạng tổng quát un của cấp số nhân đó là. A. un 3n 1. B. un 3n. C. un 3n 1. D. un 3n Câu 30: Cho bảng thống kê số liệu ghi lại điểm của 40 học sinh trong bài kiểm tra giữa kỳ I môn toán Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Số học sinh 6 6 15 2 4 4 3 Mẫu số liệu trên chuyển sang mẫu số liệu ghép nhóm với các nhóm có độ dài bằng nhau và bằng 2. A. C. Điểm 4;6) 6;8) 8;10 Điểm 4;6) 6;8) 8;10 Số học sinh 12 20 8 Số học sinh 12 19 9 B. D. Điểm 4;6) 6;8) 8;10 Điểm 4;6) 6;8) 8;10 Số học sinh 12 17 11 Số học sinh 11 20 9 PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN −1 3 Câu 1: (0,5 điểm) Cho cos = và . Tính sin − . 3 2 6 2 + sin x Câu 2: (0,5 điểm) Tìm tập xác định của hàm số y = . 1 + cos x Câu 3: (1,0 điểm) Giải phương trình cos 2x = cos3x. Câu 4: (1,0 điểm) Cho cấp số cộng ( un ) thỏa mãn u2 + u8 + u9 + u15 = 100. Tính tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đã cho. Câu 5: (1,0 điểm) Tìm hiểu tiền công khoan giếng ở hai cơ sở khoan giếng, người ta được biết: - Ở cơ sở A: Giá của mét khoan đầu tiên là 50000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 10000 đồng so với giá của mét khoan ngay trước. - Ở cơ sở B: Giá của mét khoan đầu tiên là 50000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 8% giá của mét khoan ngay trước. Một người muốn chọn một trong hai cơ sở nói trên để thuê khoan một cái giếng sâu 20 mét, một cái giếng sâu 30 mét ở hai địa điểm khác nhau. Hỏi người ấy nên chọn cơ sở khoan giếng nào cho từng giếng để chi phí khoan hai giếng là ít nhất. Biết chất lượng và thời gian khoan giếng của hai cơ sở là như nhau. ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 152
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 90 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 159 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đường tròn lượng giác có bán kính bằng A. 1. B. 2. C. 0. D. Giá trị dương bất kỳ. Câu 2: Cho góc thoả mãn . Khẳng định nào sau đây đúng? 2 A. sin 0. B. cos 0. C. tan 0. D. cot 0. Câu 3: Trong các giá trị sau, cos có thể nhận giá trị nào? 1 5 A. − . B. 1, 5. C. − . D. 2. 4 2 Câu 4: Chọn phát biểu sai: A. Hàm số y = cos x là hàm số chẵn. B. Hàm số y = sin x là hàm số chẵn. C. Hàm số y = tan x là hàm số lẻ. D. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ. Câu 5: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. Đồ thị của một hàm số lẻ nhận trục hoành là trục đối xứng. B. Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc toạ độ là tâm đối xứng. C. Đồ thị của một hàm số lẻ nhận trục tung là trục đối xứng. D. Đồ thị của một hàm số chẵn nhận gốc toạ độ là tâm đối xứng. 1 Câu 6: Nghiệm của phương trình sin x = − là 2 x = − 6 + k 2 x = 6 + k 2 x = − 6 + k x = − 6 + k 2 A. . B. . C. . D. . x = 7 + k 2 x = − + k 2 x = 7 + k x = 5 + k 2 6 6 6 6 1 Câu 7: Nghiệm của phương trình cos x = là 2 2 x = 3 + k 2 x = 3 + k 2 x = 3 + k 2 x = 3 + k A. . B. . C. . D. . x = 2 + k 2 x = − 2 + k 2 x = − + k 2 x = − + k 3 3 3 3 3 Câu 8: Nghiệm của phương trình tan x = là 3 A. x = + k 2 . B. x = − + k 2 . C. x = + k . D. x = − + k . 6 6 6 6 Câu 9: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số tăng? 1 1 1 1 A. 1; −1;1; −1;...... B. 1; ; ; ; ;...... C. 1; −3;5;6;....... D. 0;3;6;9;12,........ 2 3 4 5 Câu 10: Trong các dãy số sau, dãy số nào vô hạn? A. 1;3;5;7;9;11. B. 2; 4;6;8;10;12. C. 0;3;6;9;12,........ D. −2;0; 2; 4;6;8. Câu 11: Dãy số nào sau đây lập thành cấp số cộng ? Trang 1/4 - Mã đề 159
- A. 2;1;3;1;1. B. −1;3;7;11;15. C. −2; −1;0,1,3. D. un = 2n2 ( n = 1, 2,3...) . Câu 12: Trong các dãy số ( un ) , n * cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là một cấp số nhân? 3 4 A. un = 1 + 3n. B. un = . C. un = . D. un = 2.3n. n +1 3+ n Câu 13: Dãy số nào sau đây là một cấp số nhân? A. 1; −2; 4; −8;... B. 1; −2; 4;8;... C. 1; −2; −4;8;... D. −1; 2; 4;8;... Câu 14: Dãy số 1; 4; 7; 10;....... là một cấp số cộng với: A. Công sai là −3 và số hạng đầu tiên là −1 . B. Công sai là 4 và số hạng đầu tiên là −1 . C. Công bội là −3 và số hạng đầu tiên là −1 . D. Công bội là 4 và số hạng đầu tiên là −1 . Câu 15: Mẫu số liệu (T ) được cho dưới dạng bảng tần số ghép nhóm sau: Nhóm [0; 20) [20; 40) [40;60) [60;80) [80;100) Tần số 5 9 12 10 6 Mẫu số liệu trên có bao nhiêu số liệu, bao nhiêu nhóm? A. 42 số liệu; 5 nhóm. B. 100 số liệu; 5 nhóm. C. 5 số liệu; 42 nhóm. D. 5 số liệu; 100 nhóm. Câu 16: Đo chiều cao (tính bằng cm ) của 500 học sinh một trường THPT ta thu được kết quả như sau: Chiều cao 150;154 ) 154;158) 158;162 ) 162;166 ) 166;170 ) 170;175) Số học sinh 25 50 200 175 40 10 Có bao nhiêu học sinh có chiều cao dưới 158cm A. 50. B. 75 . C. 25 . D. 275 . Câu 17: Cân nặng của 28 học sinh nam lớp 11 được cho ở bảng sau: Cân nặng [45; 49) [49;53) [53;57) [57; 61) [61; 65) Số học sinh 4 5 7 7 5 Giá trị đại diện cho nhóm [57; 61) là: A. 57 . B. 60. C. 58 . D. 59 . Câu 18: Doanh thu bán hàng trong 20 ngày được lựa chọn ngẫu nhiên của một của hàng được ghi lại ở bảng sau (đơn vị: triệu đồng): Doanh thu 5;7 ) 7;9) 9;11) 11;13) 13;15) Số ngày 2 7 7 3 1 Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là A. 5;7 ) . B. 7;9) . C. 9;11) . D. 11;13) . Câu 19: Khảo sát thời gian xem ti vi trong một ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Thời gian (phút) 0;20) 20;40) 40;60) 60;80) 80;100) Số học sinh 5 9 12 10 6 Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là A. 80;100) . B. 20;40) . C. 40;60) . D. 60;80) . Trang 2/4 - Mã đề 159
- Câu 20: Trong mẫu số liệu ghép nhóm, số đặc trưng nào sau đây chia mẫu số liệu thành hai phần, mỗi phần chứa 50% giá trị? A. Trung vị. B. Số trung bình. C. Mốt. D. Tứ phân vị. 9 Câu 21: tan − bằng? 4 2 2 A. . B. − . C. −1. D. 1. 2 2 Câu 22: Đẳng thức nào sau đây đúng? 1 A. sin + = cos + 1 3 3 sin . B. sin + = sin − cos . 3 2 2 3 2 2 3 1 1 3 C. sin + = sin + cos . D. sin + = sin + cos . 3 2 2 3 2 2 1 Câu 23: Cho sin = − . Khi đó cos 2 nhận giá trị nào trong các giá trị sau? 3 7 7 4 2 A. − . B. . C. . D. − . 9 9 3 3 Câu 24: Cho hàm số y = cos x có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số đồng biến trên khoảng nào? A. ( 0; ) . B. − ; . C. ( − ;0 ) . D. ( − ; ) . 2 2 u = −1 Câu 25: Cho dãy số ( un ) , biết 1 với n * . Năm số hạng đầu tiên của dãy số đó lần lượt un+1 = 2.un − 1 là những số nào dưới đây? A. −1;− 3;− 7; −15; −31. B. −1;− 3;− 7; −15; 31. C. −1;− 3;− 7;15; −31. D. −1;− 3;− 7;15;31. Câu 26: Một cấp số cộng có số hạng đầu bằng 2 và công sai bằng −3 . Khi đó số hạng tổng quát của cấp số cộng đó được tính theo công thức nào dưới đây? A. un = 5 − 3n. B. un = 2n − 5. C. un = 2 − 3n. D. un = 3n − 5. Câu 27: Cho cấp số nhân ( un ) có các số hạng đầu lần lượt là 1; 3; 9; 27; . Khi đó số hạng tổng quát un của cấp số nhân đó là. A. un 3n 1. B. un 3n C. un 3n 1. D. un 3n. Câu 28: Cho bảng thống kê số liệu ghi lại điểm của 40 học sinh trong bài kiểm tra giữa kỳ I môn toán Điểm 4 5 6 7 8 9 10 Số học sinh 6 6 15 2 4 4 3 Mẫu số liệu trên chuyển sang mẫu số liệu ghép nhóm với các nhóm có độ dài bằng nhau và bằng 2. A. B. Trang 3/4 - Mã đề 159
- Điểm 4;6) 6;8) 8;10 Điểm 4;6) 6;8) 8;10 Số học sinh 12 20 8 Số học sinh 12 19 9 C. D. Điểm 4;6) 6;8) 8;10 Điểm 4;6) 6;8) 8;10 Số học sinh 12 17 11 Số học sinh 11 20 9 Câu 29: Khảo sát cân nặng của học sinh lớp 11A thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Cân nặng (kg) [40,5; 45,5) [45,5;50,5) [50,5;55,5) [55,5;60,5) [60,5;65,5) Số học sinh 3 5 12 10 6 Cân nặng trung bình của học sinh lớp 11A là A. 47. B. 51, 43 . C. 54,53 . D. 57 . Câu 30: Quãng đường (km) từ nhà đến nơi làm việc của 40 công nhân một nhà máy được cho trong bảng sau: Quãng đường (km) 0;5) 5;10 ) 10;15) 15;20) 20;25) 25;30) 30;35) Số công nhân 5 9 4 7 10 2 3 Số trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm ở bảng trên (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) là A. 16, 42. B. 16, 43. C. 16, 45. D. 16, 41. PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN −1 3 Câu 1: (0,5 điểm) Cho cos = và . Tính sin − . 3 2 6 2 + sin x Câu 2: (0,5 điểm) Tìm tập xác định của hàm số y = . 1 + cos x Câu 3: (1,0 điểm) Giải phương trình cos 2x = cos3x. Câu 4: (1,0 điểm) Cho cấp số cộng ( un ) thỏa mãn u2 + u8 + u9 + u15 = 100. Tính tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đã cho. Câu 5: (1,0 điểm) Tìm hiểu tiền công khoan giếng ở hai cơ sở khoan giếng, người ta được biết: - Ở cơ sở A: Giá của mét khoan đầu tiên là 50000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 10000 đồng so với giá của mét khoan ngay trước. - Ở cơ sở B: Giá của mét khoan đầu tiên là 50000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 8% giá của mét khoan ngay trước. Một người muốn chọn một trong hai cơ sở nói trên để thuê khoan một cái giếng sâu 20 mét, một cái giếng sâu 30 mét ở hai địa điểm khác nhau. Hỏi người ấy nên chọn cơ sở khoan giếng nào cho từng giếng để chi phí khoan hai giếng là ít nhất. Biết chất lượng và thời gian khoan giếng của hai cơ sở là như nhau. ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 159
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 90 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 252 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 3 Câu 1: Nghiệm của phương trình sin x = là 2 x = 3 + k 2 x = 3 + k 2 x = 3 + k 2 x = 3 + k A. . B. . C. . D. . x = − + k 2 x = 2 + k 2 x = 4 + k 2 x = 2 + k 3 3 3 3 Câu 2: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. Đồ thị của một hàm số chẵn nhận gốc toạ độ là tâm đối xứng. B. Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc toạ độ là tâm đối xứng. C. Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục hoành là trục đối xứng. D. Đồ thị của một hàm số lẻ nhận trục tung là trục đối xứng. Câu 3: Đường tròn lượng giác có tâm là điểm A. B ( 0;1) . B. A ' ( −1;0) . C. A (1;0) . D. O ( 0;0 ) . Câu 4: Trong mẫu số liệu ghép nhóm, số đặc trưng nào sau đây chia mẫu số liệu thành hai phần, mỗi phần chứa 50% giá trị? A. Mốt. B. Tứ phân vị. C. Số trung bình. D. Trung vị. Câu 5: Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Thời gian (phút) [0; 20) [20; 40) [40;60) [60;80) [80;100) Số học sinh 5 9 12 10 6 Giá trị đại diện của nhóm 20;40) là A. 30. B. 40. C. 20. D. 9. Câu 6: Dãy số nào sau đây là một cấp số nhân? A. −1;3;9; 27;... B. 1; −3;9; −27;... C. 1; −3;9; 27;... D. 1; −3; −9; 27;... Câu 7: Dãy số nào sau đây lập thành cấp số cộng? A. 1;3;5;7;9;12;15;... B. −5; −2;1; 4;7;10;... C. un = 3n2 , n * D. 1; 2; 4;8;16;36;... Câu 8: Trong các dãy số ( un ) , n * cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là một cấp số nhân? 2−n A. un = 2n − 1. B. un = 2n − 3 . C. un = 4.3n. D. un = . 3+ n Câu 9: Cho mẫu số liệu về chiều cao (cm) của các học sinh nữ khối 11 của một trường như sau: Chiều cao 145;150) 150;155) 155;160) 160;165) 165;170) Số học sinh 20 45 35 27 15 Trang 1/4 - Mã đề 252
- Có bao nhiêu học sinh nữ có chiều cao dưới 155 cm? A. 45. B. 34. C. 65. D. 20. Câu 10: Khảo sát cân nặng của học sinh lớp 11A thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Cân nặng (kg) [40,5; 45,5) [45,5;50,5) [50,5;55,5) [55,5;60,5) [60,5;65,5) Số học sinh 3 5 12 10 6 Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là A. [50,5;55,5) . B. [60,5;65,5) . C. [55,5;60,5) . D. [40,5; 45,5) . 3 Câu 11: Nghiệm của phương trình cos x = là 2 x = 6 + k 2 x = 6 + k 2 x = 6 + k 2 x = 6 + k A. . B. . C. . D. . x = − + k 2 x = 5 + k 2 x = 7 + k 2 x = − + k 6 6 6 6 Câu 12: Nghiệm của phương trình tan x = − 3 là A. x = + k . B. x = − + k . C. x = + k 2 . D. x = − + k 2 . 3 3 3 3 Câu 13: Trong các dãy số sau, dãy số nào hữu hạn? 1 1 1 A. 1;3;5;7;9;11. B. 1;1;1;1;...... C. 0;3;6;9;12,........ D. 1; ; ; ;...... 2 4 8 Câu 14: Trong các giá trị sau, cos không thể nhận giá trị nào? 2 1 A. 2. B. . C. −1. D. . 2 3 Câu 15: Dãy số 1; 4;7;10;... là một cấp số cộng với: A. Công sai là 4 và số hạng đầu tiên là 1 . B. Công bội là 4 và số hạng đầu tiên là 1 . C. Công sai là 3 và số hạng đầu tiên là 1 . D. Công bội là 3 và số hạng đầu tiên là 1 . Câu 16: Khảo sát cân nặng của 36 học sinh lớp 11A thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Cân nặng (kg) [40,5; 45,5) [45,5;50,5) [50,5;55,5) [55,5;60,5) [60,5;65,5) Số học sinh 3 4 11 13 5 Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là A. [60,5;65,5) . B. [55,5;60,5) . C. [50,5;55,5) . D. [45,5;50,5) . Câu 17: Mẫu số liệu (T ) được cho dưới dạng bảng tần số ghép nhóm sau: Nhóm 0;5) 5;10) 10;15) 15; 20) 20; 25) Tần số 12 20 5 14 7 Mẫu số liệu trên có bao nhiêu số liệu, bao nhiêu nhóm? A. 58 số liệu; 5 nhóm. B. 5 số liệu; 60 nhóm. C. 5 số liệu; 58 nhóm. D. 60 số liệu; 5 nhóm. Câu 18: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm? 1 1 1 1 A. 1; −1;1; −1;...... B. 0;3;6;9;12,........ C. 1; ; ; ; ;...... D. 1; −3;5;6;....... 2 3 4 5 Trang 2/4 - Mã đề 252
- Câu 19: Cho góc thoả mãn . Khẳng định nào sau đây đúng? 2 A. sin 0. B. cos 0. C. cot 0. D. tan 0. Câu 20: Chọn phát biểu đúng: A. Hàm số y = tan x là hàm số chẵn. B. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ. C. Hàm số y = sin x là hàm số chẵn. D. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ. 7 Câu 21: tan − bằng? 4 2 2 A. −1. B. . C. − . D. 1. 2 2 Câu 22: Cho cấp số nhân ( un ) có các số hạng đầu lần lượt là 1; -3; 9; -27; . Khi đó số hạng tổng quát un của cấp số nhân đó là? n 1 n 1 n A. un 3 . B. un 3 . C. un 3 . D. un 3n. 2 Câu 23: Cho sin = − . Khi đó cos 2 nhận giá trị nào trong các giá trị sau? 5 21 2 17 17 A. . B. . C. . D. − . 25 5 25 25 Câu 24: Cho hàm số y = cos x có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào? A. ( ;2 ) . B. ( − ;0) . C. ( 0; ) . D. − ; . 2 2 Câu 25: Đẳng thức nào sau đây đúng? 1 A. sin − = cos − sin . 1 3 3 B. sin − = sin − cos . 3 2 2 3 2 2 1 3 3 1 C. sin − = sin + cos . D. sin − = sin − cos . 3 2 2 3 2 2 Câu 26: Quãng đường (km) từ nhà đến nơi làm việc của 40 công nhân một nhà máy được cho trong bảng sau: Quãng đường (km) 0;5) 5;10 ) 10;15) 15; 20) 20; 25) 25;30) 30;35) Số công nhân 5 6 7 8 3 9 2 Số trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm ở bảng trên là A. 16,5. B. 16,4. C. 16,2. D. 16,25. Câu 27: Kết quả khảo sát cân nặng của 25 quả cam của 1 lô hàng được cho ở bảng sau Cân nặng (g) 150;155) 155;160) 160;165) 165;170) 170;175) Số quả 2 6 12 4 1 Tính cân nặng trung bình của mỗi quả cam trong lô hàng đó? Trang 3/4 - Mã đề 252
- A. 161,7. B. 162,7. C. 161,9. D. 162,9. Câu 28: Một cấp số cộng có số hạng đầu bằng −3 và công sai bằng 2 . Khi đó số hạng tổng quát của cấp số cộng đó được tính theo công thức nào dưới đây? A. un = 5 − 3n. B. un = 3n − 5. C. un = 2n − 5. D. un = 2 − 3n. Câu 29: Cho dãy số ( un ) , biết u1 = 2 với n * . Năm số hạng đầu tiên của dãy số đó lần un +1 = 2un − 3 lượt là những số nào dưới đây? A. 2;1; −1;5; −13. B. 2;1; −1;5;13. C. 2;1; −1; −5;13. D. 2;1; −1; −5; −13. Câu 30: Thống kê số sản phẩm mỗi công nhân làm được trong một ngày được cho như sau: 24 20 26 20 27 20 20 28 27 21 22 24 28 Mẫu số liệu trên chuyển sang mẫu số liệu ghép nhóm với các nhóm có độ dài bằng nhau và bằng 3. A. B. Số sản phẩm 20;23) 23;26) 26;29) Số sản phẩm 20;23) 23;26) 26;29) Số công Số công 6 3 4 5 4 4 nhân nhân C. D. Số sản phẩm 20;23) 23;26) 26;29) Số sản phẩm 20;23) 23;26) 26;29) Số công Số công 6 2 5 6 5 2 nhân nhân PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN 1 − 2sin x Câu 1: (0,5 điểm) Tìm tập xác định của hàm số y = . 1 − cos x −1 Câu 2: (0,5 điểm) Cho cos = và . Tính sin + . 3 2 6 Câu 3: (1,0 điểm) Giải phương trình cos3x = cos 4x. Câu 4: (1,0 điểm) Cho cấp số cộng ( un ) thỏa mãn u4 + u8 + u12 + u16 = 224. Tính tổng của 19 số hạng đầu tiên của cấp số cộng đã cho. Câu 5: (1,0 điểm) Tìm hiểu tiền công khoan giếng ở hai cơ sở khoan giếng, người ta được biết: + Ở cơ sở A: Giá của mét khoan đầu tiên là 50000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 10000 đồng so với giá của mét khoan ngay trước đó. + Ở cơ sở B: Giá của mét khoan đầu tiên là 50000 đồng và kể từ mét khoan thứ hai, giá của mỗi mét sau tăng thêm 9% giá của mét khoan ngay trước đó. Một người muốn chọn một trong hai cơ sở nói trên để thuê khoan một cái giếng sâu 20 mét, một cái giếng sâu 30 mét ở hai địa điểm khác nhau. Hỏi người ấy nên chọn cơ sở khoan giếng nào cho từng giếng để chi phí khoan hai giếng là ít nhất. Biết chất lượng và thời gian khoan giếng của hai cơ sở là như nhau. ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề 252
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN TOÁN - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 90 Phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 258 PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đường tròn lượng giác có tâm là điểm A. O ( 0;0 ) . B. A (1;0 ) . C. A ' ( −1;0) . D. B ( 0;1) . Câu 2: Cho góc thoả mãn . Khẳng định nào sau đây đúng? 2 A. sin 0. B. cos 0. C. tan 0. D. cot 0. Câu 3: Trong các giá trị sau, cos không thể nhận giá trị nào? 1 2 A. . B. 2. C. −1. D. . 3 2 Câu 4: Chọn phát biểu đúng: A. Hàm số y = cos x là hàm số lẻ. B. Hàm số y = sin x là hàm số chẵn. C. Hàm số y = tan x là hàm số chẵn. D. Hàm số y = cot x là hàm số lẻ. Câu 5: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục hoành là trục đối xứng. B. Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc toạ độ là tâm đối xứng. C. Đồ thị của một hàm số chẵn nhận gốc toạ độ là tâm đối xứng. D. Đồ thị của một hàm số lẻ nhận trục tung là trục đối xứng. 3 Câu 6: Nghiệm của phương trình sin x = là 2 x = 3 + k 2 x = 3 + k 2 x = 3 + k x = 3 + k 2 A. . B. . C. . D. . x = 2 + k 2 x = − + k 2 x = 2 + k x = 4 + k 2 3 3 3 3 3 Câu 7: Nghiệm của phương trình cos x = là 2 x = 6 + k 2 x = 6 + k x = 6 + k 2 x = 6 + k 2 A. . B. . C. . D. . x = 5 x = − + k x = − + k 2 x = 7 + k 2 + k 2 6 6 6 6 Câu 8: Nghiệm của phương trình tan x = − 3 là A. x = + k 2 . B. x = − + k 2 . C. x = + k . D. x = − + k . 3 3 3 3 Câu 9: Trong các dãy số sau, dãy số nào là dãy số giảm? 1 1 1 1 A. 1; −1;1; −1;...... B. 1; ; ; ; ;...... C. 1; −3;5;6;....... D. 0;3;6;9;12,........ 2 3 4 5 Câu 10: Trong các dãy số sau, dãy số nào hữu hạn? Trang 1/4 - Mã đề 258
- 1 1 1 A. 1;3;5;7;9;11. B. 0;3;6;9;12,........ C. 1; ; ; ;...... D. 1;1;1;1;...... 2 4 8 Câu 11: Dãy số nào sau đây lập thành cấp số cộng ? A. 1; 2; 4;8;16;36. B. 1;3;5;7;9;12;15;. C. −5; −2;1; 4;7;10;.... D. un = 3n2 ( n = 0,1, 2,3...) . Câu 12: Trong các dãy số ( un ) , n * cho bởi số hạng tổng quát un sau, dãy số nào là một cấp số nhân? 2−n A. un = 2n − 3. B. un = 2n − 1. C. un = . D. un = 4.3n. 3+ n Câu 13: Dãy số nào sau đây là một cấp số nhân? A. 1; −3;9; −27;... B. 1; −3;9; 27;... C. 1; −3; −9; 27;... D. −1;3;9; 27;... Câu 14: Dãy số 1; 4;7;10;... là một cấp số cộng với: A. Công sai là 3 và số hạng đầu tiên là 1 . B. Công sai là 4 và số hạng đầu tiên là 1 . C. Công bội là 3 và số hạng đầu tiên là 1 . D. Công bội là 4 và số hạng đầu tiên là 1 . Câu 15: Mẫu số liệu (T ) được cho dưới dạng bảng tần số ghép nhóm sau: Nhóm 0;5) 5;10) 10;15) 15;20) 20;25) Tần số 12 20 5 14 7 Mẫu số liệu trên có bao nhiêu số liệu, bao nhiêu nhóm? A. 58 số liệu; 5 nhóm. B. 60 số liệu; 5 nhóm. C. 5 số liệu; 58 nhóm. D. 5 số liệu; 60 nhóm. Câu 16: Cho mẫu số liệu về chiều cao (cm) của các học sinh nữ trong khối 11 của một trường như sau: Chiều cao 145;150 ) 150;155) 155;160 ) 160;165) 165;170 ) Số học sinh 20 45 35 27 15 Có bao nhiêu học sinh nữ có chiều cao dưới 155cm ? A. 20 . B. 65 . C. 34 . D. 45 . Câu 17: Khảo sát thời gian tập thể dục trong ngày của một số học sinh khối 11 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Thời gian (phút) [0; 20) [20; 40) [40;60) [60;80) [80;100) Số học sinh 5 9 12 10 6 Giá trị đại diện của nhóm [20; 40) là A.9. B. 20. C. 30. D. 40. Câu 18: Khảo sát cân nặng của 36 học sinh lớp 11A thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Cân nặng (kg) [40,5; 45,5) [45,5;50,5) [50,5;55,5) [55,5;60,5) [60,5;65,5) Số học sinh 3 4 11 13 5 Nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là A. [60,5;65,5) . B. [45,5;50,5) . C. [50,5;55,5) . D. [55,5;60,5) . Trang 2/4 - Mã đề 258
- Câu 19: Khảo sát Cân nặng của học sinh lớp 11A3 thu được mẫu số liệu ghép nhóm sau: Cân nặng (kg) [40,5; 45,5) [45,5;50,5) [50,5;55,5) [55,5;60,5) [60,5;65,5) Số học sinh 3 5 12 10 6 Nhóm chứa mốt của mẫu số liệu này là A. [50,5;55,5) . B. [55,5;60,5) . C. [60,5;65,5) . D. [40,5; 45,5) . Câu 20: Trong mẫu số liệu ghép nhóm, số đặc trưng nào sau đây chia mẫu số liệu thành hai phần, mỗi phần chứa 50% giá trị? A. Trung vị. B. Số trung bình. C. Mốt. D. Tứ phân vị. 7 Câu 21: tan − bằng? 4 2 2 A. . B. − . C. 1. D. −1. 2 2 Câu 22: Đẳng thức nào sau đây đúng? 1 A. sin − = cos − sin . 1 3 3 B. sin − = sin − cos . 3 2 2 3 2 2 3 1 1 3 C. sin − = sin − cos . D. sin − = sin + cos . 3 2 2 3 2 2 2 Câu 23: Cho sin = − . Khi đó cos 2 nhận giá trị nào trong các giá trị sau? 5 17 17 21 2 A. . B. − . C. . D. . 25 25 25 5 Câu 24: Cho hàm số y = cos x có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số nghịch biến trên khoảng nào? A. ( 0; ) . B. − ; . C. ( − ;0 ) . D. ( ;2 ) . 2 2 u1 = 2 Câu 25: Cho dãy số ( un ) , biết với n * . Năm số hạng đầu tiên của dãy số đó lần un +1 = 2un − 3 lượt là những số nào dưới đây? A. 2;1;− 1; −5; −13. B. 2;1;− 1; −5;13. C. 2;1;− 1;5; −13. D. 2;1;− 1;5;13. Câu 26: Một cấp số cộng có số hạng đầu bằng −3 và công sai bằng 2 . Khi đó số hạng tổng quát của cấp số cộng đó được tính theo công thức nào dưới đây? A. un = 5 − 3n. B. un = 2n − 5. C. un = 2 − 3n. D. un = 3n − 5. Câu 27: Cho cấp số nhân ( un ) có các số hạng đầu lần lượt là 1; -3; 9; -27; . Khi đó số hạng tổng quát un của cấp số nhân đó là? Trang 3/4 - Mã đề 258
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 10 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Việt Yên 1
6 p | 102 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 31 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Việt Yên 1
8 p | 48 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn