intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Trí Viễn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Trí Viễn’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Trí Viễn

  1. PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS LÊ TRÍ VIỄN Môn TOÁN – Lớp 6 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ A (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 15 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Câu 1. Cho tập hợp M = {1; 3; 5; 7}. Kết luận nào sau đây là sai A. 3 M B. 5 M C. 7 M D. 0 M Câu 2: Biết ᆬ là tập hợp số tự nhiên. Cách viết đúng là A. ᆬ = { 1; 2;3; 4;....} . B. ᆬ = { 0;1; 2;3; 4;....} . C. ᆬ = { 0;1; 2;3; 4} . D. ᆬ = { 1; 2;3; 4} . Câu 3. Tập hợp các bội nhỏ hơn 30 của 6 là A. {6; 12; 18; 24} B. {6; 12; 18; 24; 30} C. {0; 6; 12; 18; 24} D. {0; 6; 12; 18; 24; 30} Câu 4: Kết quả phép chia 600 cho 15 bằng: A. 35 B. 5 C. 40 D. 50 Câu 5. Viết số 125 dưới dạng lũy thừa với cơ số 5 là A. 525 B. 255 C. 54 D. 53 Câu 6. Tìm x biết, x : 5 = 22 . 3 A. 30 B. 42 C. 40 D. 60 Câu 7. Trong phép chia cho 3, số dư có thể là. A. 0; 1; 2; 3; B. 0; 1; 2; C. 1; 2; D. 1; 2; 3 Câu 8. Hiệu của số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số và số tự nhiên bé nhất có 3 chữ số là: A. 800 B. 849 C. 879 D. 899 Câu 9. Kết quả của phép tính 32. 33 : 3 viết dưới dạng lũy thừa là: A. 34 B. 35 C. 36 D. 37 Câu 10. Cho các số sau: 232; 246; 7421; 7859. Số nào chia hết cho 3? A. 232; B. 246; C. 7421; D. 7859 Câu 11. Tập hợp tất cả các ước của 12 là A. {2; 3; 6} B. {2; 3; 4; 6; 12} C. {1; 2; 3; 4; 6; 12} D. {0; 12} Câu 12. Trong các tổng sau, tổng chia hết cho 2 là A. 14 279 + 1 236 B. 16 246 + 5 243 C. 13 233 + 4 237 D. 19 233 + 5 678 Câu 13. Trong các hình sau, hình nào là hình thoi:
  2. Hình 4 Hình 1 Hình 2 Hình 3 A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 14. Đặc điểm nào dưới đây là tính chất của tam giác đều ABC? A. AB không bằng AC B. Ba cạnh AB = AC = BC C. Ba góc ở các đỉnh A, B, C không bằng nhau D. Ba cạnh AB, AC, BC không bằng nhau Câu 15. Đặc điểm nào dưới đây không phải là tính chất của hình vuông ABCD? A. AB = BC = CD = DA B. AB và CD song song với nhau C. AD và CD song song với nhau D. Hai đường chéo AC và BD bằng nhau II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm) Câu 1: (2 điểm). Tìm x, biết: a. x = 26.73 + 27.26 − 170 { b. x = 180 : 300 : 450 – ( 4.5 – 2 .25 ) 3 2 } c. 2 x + 27 = 55 d. 3.4 x − 7 = 185 Câu 2: (1 điểm) a) Nêu nhận xét về những yếu tố cơ bản của hình bình hành. b) Tính diện tích của hình bình hành có chiều dài một cạnh là 5cm và chiều cao tương ứng với cạnh đó là 3cm. Câu 3: ( 1,5 điểm) Học sinh của một trường THCS khi xểp hàng 12, hàng 16, hàng 18 đều vừa đủ. Tính số học sinh của trường đó biết rằng số học sinh trong khoảng từ 250 đến 300 học sinh. Câu 4. (0,5) Chứng tỏ rằng: (32023 – 32021 ) ⋮ 8. ----------------------------Hết--------------------------- (Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm)
  3. ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ A : PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B B C C D D C D A B C C B B C PHẦN TỰ LUẬN : Câu Nội dung Điểm 1a x = 26.73 + 27.26 − 170 = 26.(73 + 27) − 170 = 26.100 − 170 = 2600 − 170 = 2430 0,5 1b 0,5 { ( x = 180 : 300 : 450 – 4.53 – 2 2.25 ) } = 180 : { 300 : 450 – ( 4.125 – 4.25 ) } { = 180 : 300 : 450 – ( 500 – 100 ) } = 180 : { 300 : [ 450 – 400]} = 180 : { 300 : 50} = 180 : 6 = 30 1c 2 x + 27 = 55 0,5 x = 14 1d 0,5 3.4 x − 7 = 185 x=3 2 a) Nêu đúng và đầy đủ 0,5 b) Tính được diện tích hình bình hành S = 5.3 = 15cm 0,5 Gọi số học sinh khối 6 của trường là x (người), 0,25 x N*, 250 < x < 300 3 0,25 Vì nếu xếp mỗi hàng 12 người, 16 người, 18 người thì vừa đủ nên x BC(12,16,18) Ta có: BC(12,16,18) = 144 suy ra x {0; 144; 288; 432; 576; ...} 0,25 Vì x N*, 250 < x < 300 nên ta có x = 288 0,25 Vậy số hs khối 6 cần tìm là 288 học sinh 0,25 0,25 Chứng tỏ rằng: (32023 – 32021 ) ⋮ 8. 0,25 4 Ta có (32023 – 32021 ) = 32021+2 – 32021 = 32021.32 – 32021 =32021(32 – 1) = 32021.8 0,25 Vậy (32023 – 32021 ) ⋮ 8
  4. BẢNG MÔ TẢ MÃ ĐỀ A : I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: A. Nhận biết : Câu 1/ Nhận biết mối quan hệ của phần tử với tập hợp. Câu 2/ Nhân biết tập N và N* Câu 3/ Nhận biết cách viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử Câu 4/ Cách thực hiện phép chia. Câu 5/ Nhận biết khái niệm lũy thừa. Câu 7/ Thực hiện phép tính kết quả biểu thức. Câu 9/ Cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số. Câu 10/ Nhận biết số nguyên tố Câu 11/ Nhận biết ước số. Câu 13/ Nhận biết hình thoi. Câu 14/ Nhận biết tính chất tam giác đều Câu 15/ Nhận biết tính chất hình vuông. B.Thông hiểu : Câu 6/ Tìm ẩn số trong phép chia Câu 8/ Nhận biết số và tính hiệu. Câu 12/ Tìm số thỏa mãn điều kiện chia hết của một tổng II/ PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1a: Thực hiện phép tính biểu thức có ngoặc (Thông hiểu) Câu 1b: Thực hiện phép tính biểu thức có lũy thừa. (Thông hiểu) Câu 1c : Thực hiện tính toán tìm x. Câu 1d : Thực hiện tính toán tìm x có lũy thừa. Câu 2 : Nêu yếu tố cơ bản của hình bình hành và tính được diện tích hình bình hành (Thông hiểu) Câu 3 : Vận dụng kiến thức UwCLN, BCNN để giải bài toán thực tế. (Vận dụng thấp) Câu 4 : Chứng minh một biểu thức chia hết cho một số. (vận dụng cao)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2