Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My
- PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM 2021 – 2022
TRƯỜNG THCS 19.8 Môn Toán 8 – Thời gian 60 phút
Họ và tên ......................................Lớp..................
Điểm Lời phê của thầy (cô).
I. Trắc nghiệm. (5 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng.
Câu 1. Phép nhân được kết quả là
A. B. C. D.
Câu 2. Phép nhân được kết quả là
A. B. C. D.
Câu 3. Phân tích ta được kết quả là
A. B.
C. D.
Câu 4. Phân tích nào dưới đây sai?
A. B.
C. D.
Câu 5. Phân tích ta được kết quả là
A. B.
C. D.
Câu 6. Phân tích đa thức x2 + 3x được kết quả là
A. B. C. D.
Câu 7. Phần còn thiếu trong phân tích là
A. B. C. D.
Câu 8. Phân tích đa thức thành nhân tử, kết quả là
A. B.
C. D.
Câu 9. Biết Giá trị của x là
A. B.
C. D.
Câu 10. Trong tứ giác MNPQ có
- A. B. C. D.
Câu 11. Cho tứ giác MNPQ có hỏi
A. B. C. D.
Câu 12. Cho tam giác ABC, cạnh đáy BC = 8cm, đường trung bình EF có số đo là
A. 4cm. B. 16cm. C. 64cm. D. 36 cm.
Câu 13. Cho hình thang có hai đáy lần lượt là 4cm và 6cm. Độ dài đường trung bình là
A. 10cm. B. 5cm. C. 24cm. D. 2 cm.
Câu 14. Chọn phát biểu đúng
A. Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d đi qua trung điểm của AB.
B. Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d vuông góc với AB.
C. Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d vuông góc với AB tại trung
điểm của AB.
D. Hai điểm A, B đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d song song với AB.
Câu 15. Trục đối xứng của hình thang cân là
A. đường trung bình của hình thang cân.
B. hai đường chéo của hình thang cân.
C. đường thẳng vuông góc với hai đáy.
D. đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy.
II. Tự luận. (5 điểm).
Câu 1. (1 điểm). Tính giá trị của biểu thức tại x = 99 và y =1.
Câu 2. (1 điểm). Phân tích đa thức thành nhân tử.
Câu 4. (3 điểm). Cho hình hình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD, F là trung
điểm của BC. Chứng minh.
a) BE = DF và .
b) Chứng minh BEDF là hình bình hành.
c) BE // FD.
…Hết…
Lưu ý:
Học sinh khuyết tật không làm câu 4, 5, 13, 14, 15 phần trắc nghiệm.
Không làm câu 2, câu 4c phần tự luận
- BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ TOÁN 8
I. Trắc nghiệm
Câu 1. (NB). Biết thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức
Câu 2. (NB). Nhân hai đa thức đơn giản.
Câu 3, 4, 5. (NB). Biết khai triển các hằng đẳng thức đáng nhớ đơn giản
Câu 6. (NB). Biết phân tích đa thức thành nhân tử đơn giản nhất
Câu 7. (TH). Hoàn chỉnh hằng đẳng thức.
Câu 8. (TH). Áp dụng phương pháp đặt nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức vào
việc phân tích đa thức thành nhân tử.
Câu 9. (TH). Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử để giải bài toán tìm x.
Câu 10, 11. (NB). Biết khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết của các tứ giác.
Câu 12. (NB). Biết tính chất đường trung bình của tam giác.
Câu 13. (NB). Biết tính chất đường trung bình của hình thang.
Câu 14, 15. (NB). Biết trục đối xứng của một hình, hình có trục đối xứng.
II. Tự luận
Câu 1. (TH). Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức.
Câu 2. (VD). Biết vận dụng linh hoạt các kiến thức để phân tích đa thức thành nhân tử
Câu 3a. (TH). Vẽ hình, dựa vào dấu hiệu nhận biết các hình để chứng minh.
Câu 3b. (VD). Chứng minh
Câu 3c. (VDC). Lập luận, chứng minh.
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ TOÁN 8
I. Trắc nghiệm (5 điểm)
Mỗi câu đứng được 0,(3) điểm hoặc đúng 3 câu làm tròn 1 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp
A D C B B D C A A B D A B C D
án
II. Tự luận (5 điểm)
THANG
CÂU ĐÁP ÁN GHI CHÚ
ĐIỂM
Câu 1 0,5
(1 đ)
Thay x = 99, y = 1 được:
(99+1)2 = 1002 =10000 0,5
Câu 2
(1 đ)
0,25
0,25
- 0,25
0,25
Câu 3 Vẽ hình đúng 0,5
(3 đ)
ABCD là hình bình hành nên
AB = CD; AD = CB; . 0,5
Từ đó chứng minh
và 0,5
3b Vì 0,5
là hình bình hành. 0,5
3c là hình bình hành.
0,5