intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi, Long Điền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP: 8 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (20 câu trắc nghiệm) Học sinh chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Tích của đơn thức x và đa thức (1 – x) là A. 1 – 2x. B. x – x2. C. x2 – x. D. x2 + x. Câu 2: x2 – 2x + 1 tại x = –1 có giá trị là A. 0. B. 2. C. 4. D. –4. Câu 3: Kết quả của phép tính (x – 3)2 là A. x2 – 9. B. x2 – 3x + 6. C. x2 – 3x + 9. D. x2 – 6x + 9. Câu 4: Kết quả phân tích 6x – 9 – x2 thành nhân tử là A. (x – 3)2. B. (3 – x)2. C. –(x – 3)2. D. (x – 3)(x + 3). Câu 5: x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = –1 có giá trị là A. 0. B. 8. C. –8. D. –2. Câu 6: Kết quả của phép chia (–x2y6) : 2x2y2 là: A. Không chia được. B. –2y4. 1 C. –2y3. D.  y 4 . 2 Câu 7: Tìm x biết: 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0 5 5 A. x  hoặc x = 3. B. x   hoặc x = 3. 2 2 5 2 C. x  hoặc x = –3. D. x  hoặc x = 3. 2 5 Câu 8: Thương của phép chia (12x2y2 – 6x2y3 – 3xy) : 3xy bằng A. 4xy – 2xy2. B. 4xy + 2xy2 – 1. C. 4xy – 2xy2 + 1. D. 4xy – 2xy2 – 1. Câu 9: Điền các biểu thức vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Phân tích đa thức (1) thành nhân tử, kết quả là (2) 1
  2. A. (1) 1 – 2x + x2; (2) (x – 1)2. B. (1) x2 + 2x + 4; (x + 2)2. C. (1) x3 + y3; (2) (x + y)3. D. (1) x3 – y3; (2) (x + y)(x2 – xy + y2). Câu 10: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi A. Hệ số của đơn thức A chia hết cho hệ số của đơn thức. B. Hệ số của đơn thức B chia hết cho hệ số của đơn thức A. C. Mỗi biến của A đều là biến của B với số mũ nhỏ hơn số mũ của nó trong B. D. Mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. Câu 11: Cho tứ giác ABCD có A  700 , B  1200 , D  500 . Khi đó: C  ? A. 1000. B. 1050. C. 1200. D. 1150.   Câu 12: Cho ΔABC A  900 có AB = 3cm, AC = 4cm. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC, độ dài DE là A. 2,5cm. B. 3,5cm. C. 4,5cm. D. 7cm. Câu 13: Một hình thang có độ dài hai đáy là 4cm và 6cm. Khi đó, độ dài đường trung bình của hình thang đó là A. 4cm. B. 5cm. C. 6cm. D. 10cm. Câu 14: Một hình thang cân có cạnh bên là 2,5cm; đường trung bình là 3cm. Chu vi của hình thang cân là A. 8cm. B. 12cm. C. 11,5cm. D. 11cm. Câu 15: Hình thang cân có A. Hai góc kề một đáy bằng nhau. B. Hai cạnh bên bằng nhau. C. Hai đường chéo bằng nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 16: Một tứ giác là hình bình hành nếu nó là A. Tứ giác có các góc kề bằng nhau. B. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau. C. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau. D. Hình thang có hai đường chéo vuông góc. Câu 17: Cho hình thang ABCD có đáy là AB, CD, A  1100 , số đo góc D là A. 600. B. 700. C. 800. D. 1100. 2
  3. Câu 18: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), A  1100 , số đo góc C là A. 600. B. 700. C. 800. D. 1100. Câu 19: Điền các từ vào chỗ trống trong đoạn văn sau: (1) có hai đường chéo (2) A. (1) Hình thang; (2) bằng nhau. B. (1) Hình thang vuông; (2) bằng nhau. C. (1) Hình thang cân; (2) bằng nhau. D. (1) Hình bình hành; (2) bằng nhau. Câu 20: Hình thang ABCD (AB // CD) có A  D  200 . Tính các góc A, D của hình thang A. A  600 ; D  400 . B. A  1200 ; D  1000 . C. A  800 ; D  600 . D. A  1000 ; D  800 . -----------HẾT---------- 3
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP: 8 Thời gian làm bài: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (20 câu trắc nghiệm) 1. B 2. C 3. D 4. C 5. C 6. D 7. B 8. D 9. A 10. D 11. C 12. A 13. B 14. D 15. D 16. B 17. B 18. B 19. C 20. D HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: x(1 – x) = x – x2. Chọn B. Câu 2: x2 – 2x + 1 = (x – 1)2 = (–1 – 1)2 = 4. Chọn C. Câu 3: (x – 3)2 = x2 – 6x + 9. Chọn D. Câu 4: 6x – 9 – x2 = –(–6x + 9 + x2) = –(x – 3)2. Chọn C. Câu 5: x3 – 3x2 + 3x – 1 = (x – 1)3 = (–1 – 1)3 = (–2)3 = –8. Chọn C. Câu 6: 1 (–x2y6) : 2x2y2 =  y 4 . 2 Chọn D. Câu 7: 2x(x – 3) + 5(x – 3) = 0  (x – 3)(2x + 5) = 0 4
  5.  x  3  0; x  3    2 x  5  0; x  5 .  2 Chọn B. Câu 8: (12x2y2 – 6x2y3 – 3xy) : 3xy = 4xy – 2xy2 – 1. Chọn D. Câu 9: 1 – 2x + x2 = (x – 1)2. Chọn A. Câu 10: Theo nhận xét SGK toán 8 tập 1, trang 26. Chọn D. Câu 11: Tứ giác ABCD có A  700 , B  1200 , D  500 . Khi đó: C  3600  ( A  B  D)  3600   700  1200  500   1200 . Chọn C. Câu 12:   Vì ΔABC A  900 có AB = 3cm, AC = 4cm nên BC  AB2  AC 2  32  42  5  cm  (ĐL Py- ta-go) Vì D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC nên DE là đường trung bình của ΔABC, ta có 1 1 DE  BC  .5  2,5 cm . 2 2 Chọn A. Câu 13: Một hình thang có độ dài hai đáy là 4cm và 6cm. Khi đó, độ dài đường trung bình của hình thang 4  6 10 đó là   5cm . 2 2 Chọn B. Câu 14: Một hình thang cân có cạnh bên là 2,5cm; đường trung bình là 3cm. Chu vi của hình thang cân là: 2,5 . 2 + 3 . 2 = 5 + 6 = 11cm. Chọn D. 5
  6. Câu 15: Theo định nghĩa và tính chất của hình thang cân chọn D. Chọn D. Câu 16: Theo dấu hiệu nhận biết hình bình hành chọn B. Chọn B. Câu 17: Vì hình thang ABCD có đáy là AB, CD, A  1100 , nên A  D  1800 (hai góc kề một cạnh bên của hình thang), 1100  D  1800 , D  700 . Chọn B. Câu 18: Vì hình thang cân ABCD (AB // CD), A  1100 , nên A  C  1800 (hai góc đối của hình thang cân) 1100  C  1800 ; C  700 . Chọn B. Câu 19: Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau. Chọn C. Câu 20: Hình thang ABCD (AB // CD) có A  D  200 (gt), và A  D  1800 nên 1800  200 A  1000 , D  1800  A  1800  1000  800 . 2 Chọn D. 6
  7. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP: 8 Thời gian làm bài: 60 phút Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dung5 Chủ đề Cấp độ Cấp độ cao Cộng thấp TNKQ TNKQ TNKQ TNKQ Nhân đa Hiểu được thức tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng Những Hiểu được Vận dụng hằng đẳng các hằng được các hằng đẳng thức đáng đẳng thức 1. Nhân và thức,.. chia đa nhớ thức Phân tích Vận dụng đa thức được các thành nhân phương tử pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử Chia đa Nhận biết Hiểu được thức. được quy quy tắc chia tắc chia đơn đa thức cho thức cho đơn thức. đơn thức Số câu 5 4 1 10 Số điểm. Tỉ lệ % 2,5 2,0 0,5 5,0 = 50% 2. Tứ giác Tứ giác lồi Hiểu được định lí về 7
  8. tổng các góc của một tứ giác. Hình thang, Vận dụng Vận dụng hình thang được định lí được định cân. Hình về đường nghĩa, tính bình hành. trung bình chất, dấu Đường của tam hiệu nhận trung bình giác, của biết về hình của tam hình thang thang, hình giác, của thang cân. hình thang Hình bình hành.để giải các bài toán về tính các yếu tố về cạnh, về góc. Số câu 4 2 2 2 10 Số điểm. Tỉ lệ % 1,0 2,0 1,0 1,0 5,0 = 50% Tổng số câu 9 6 3 2 20 Tổng số điểm. Tỉ lệ % 4,5 3,0 1,5 1,0 10,0 = 100% 8
  9. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I HUYỆN LONG ĐIỀN NĂM HỌC 2021 – 2022 TRƯỜNG THCS MẠC ĐĨNH CHI MÔN: TOÁN – LỚP: 8 Thời gian làm bài: 60 phút Câu 1: Tính x(x – 1) Câu 2: Tính giá trị của biểu thức x2 – 2x + 1 tại x = –1. Câu 3: Tính (x – 2)2 Câu 4: Phân tích đa thức 10x – 25 – x2 thành nhân tử. Câu 5: Tính giá trị của biểu thức x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = –1 Câu 6: Làm tính chia: (–x2y6) : 3x2y2 Câu 7: Tìm x biết: 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0 Câu 8: Làm tính chia: (12x2y2 – 6x2y3 – 3xy) : (–3xy) Câu 9: Điền các biểu thức vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Phân tích đa thức (1) thành nhân tử, kết quả là (2) A. (1) 1 – 2x + x2; (2) (x – 1)2. B. (1) x2 + 2x + 4; (x + 2)2. C. (1) x3 + y3; (2) (x + y)3. D. (1) x3 – y3; (2) (x + y)(x2 – xy + y2). Câu 10: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ? Câu 11: Cho tứ giác ABCD có A  700 , B  1000 , D  500 . Tính C .   Câu 12: Cho ΔABC A  900 có AB = 6cm, AC = 8cm. Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Hãy tính độ dài DE. Câu 13: Một hình thang có độ dài hai đáy là 4cm và 6cm. Hãy tính độ dài đường trung bình của hình thang đó. Câu 14: Một hình thang cân có cạnh bên là 2,5cm; đường trung bình là 3cm. Hãy tính chu vi của hình thang cân đó. Câu 15: Hãy chọn câu đúng nhất: Hình thang cân có A. Hai góc kề một đáy bằng nhau. B. Hai cạnh bên bằng nhau. 9
  10. C. Hai đường chéo bằng nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 16: Hãy chọn câu đúng nhất: Một tứ giác là hình bình hành nếu nó là A. Tứ giác có các góc kề bằng nhau. B. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau. C. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. D. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau. Câu 17: Cho hình thang ABCD có đáy là AB, CD, B  1100 , tính số đo góc C Câu 18: Cho hình thang cân ABCD (AB // CD), B  1100 , tính số đo góc D Câu 19: Điền các từ vào chỗ trống trong đoạn văn sau: (1) có hai đường chéo (2) A. (1) Hình thang; (2) bằng nhau. B. (1) Hình thang vuông; (2) bằng nhau. C. (1) Hình thang cân; (2) bằng nhau. D. (1) Hình bình hành; (2) bằng nhau. Câu 20: Hình thang ABCD (AB // CD) có A  D  200 . Tính các góc A, D của hình thang. -----------HẾT---------- 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2