Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Trí Viễn
lượt xem 2
download
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Trí Viễn” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Trí Viễn
- PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS LÊ TRÍ VIỄN Môn: Toán – Lớp 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 15 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Câu 1: Thực hiện phép tính x.(x2 – 3) được kết quả là A. x2 – 3x B. x2 – 3. C. x3 - 3 D. x3 – 3x Câu 2: Thực hiện phép tính (x +1).(y - 1) được kết quả là A. xy - x + y - 1 B. xy – x + y +1 C. xy - 1 D. xy + x + y Câu 3: Khai triển biểu thức (a + b)2 được kết quả là A. a2 + b2 B. a2 + 2ab + b2. C. a2 + ab + b2. D. a2 + 2ab + b. Câu 4: Khai triển biểu thức (x - y)2 được kết quả là A. x2 – 2xy + y2 B. x2 – y2 C. x2 – 2xy – y2 D. x2 + 2xy – y2 Câu 5: Khai triển biểu thức x2 – y2 được kết quả là A. x – y.x + y B. (x - y)(x - y) C. (x + y)(x - y) D. (y - x)(x + y) Câu 6: Phân tích đa thức x2 – xy thành nhân tử ta được kết quả là A. x(x - xy) B. x(x2 - y) C. x(x – y) D. x(x + y) Câu 7: Trong đẳng thức , biểu thức còn thiếu tại ... là A. . B. . C. . D. . Câu 8: Phân tích đa thức x2 – 4x + 4 thành nhân tử ta được kết quả là A. x(x – 4) B. (x – 2)2 C. (x + 2)2 D. (x - 4)2 Câu 9: Với x2 – x = 0 thì giá trị của x là A. x= 0; B. x= 0 hoặc x= -1 C. x = 1 D. x= 0 hoặc x= 1 Câu 10: Tứ giác ABCD có số đo : . Số đo góc D bằng A. 1300. B. 1100. C. 1000. D. 1200. Câu 11: Hình nào sau đây là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau? A. Hình thang. B. Hình thang vuông. C. Hình thang cân. D. Hình bình hành. Câu 12: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành. B. Tứ giác có một cặp cạnh đối vừa bằng nhau vừa song song là hình bình hành. C. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình bình hành. D. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành. Câu 13: Cho ABC có BC = 18cm. M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC. Độ dài đoạn thẳng MN bằng A. 9 cm. B. 18 cm. C. 36 cm. D. 6 cm. Câu 14: Hai điểm M và N được gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu A. Đường thẳng d vuông góc với đoạn thẳng MN. B. Đường thẳng d vuông góc với MN tại một điểm thuộc đoạn thẳng MN. C. Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng MN. D. Đường thẳng d đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN
- Câu 15: Hình nào sau đây là tứ giác có trục đối xứng A. Hình bình hành. B. Hình thang cân. C. Hình thang . D. Hình thang vuông. Phần II TỰ LUẬN (5,0 điểm): Câu 1 (1,0 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) b) Câu 2 ( 0,5 điểm): Tìm số hữu tỉ x biết : Câu 4 (3,0 điểm): Cho tam giác MNP vuông tại N, biết MN = 6cm, NP = 8cm. Lấy điểm E là trung điểm của MP, điểm F là trung điểm của NP. a) Tính độ dài đoạn thẳng EF b) Lấy điểm I đối xứng với điểm N qua điểm E. Lấy điểm K đối xứng với điểm I qua điểm P. Chứng minh tứ giác MNPI là hình chữ nhật và tính độ dài đoạn thẳng NK. Câu 5 (0,5 điểm): Cho A = 2n + 3n2 +n3 . Chứng minh rằng A chia hết cho 6 với mọi . PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án PHẦN TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS LÊ TRÍ VIỄN Môn: Toán – Lớp 8 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau (Từ câu 1 đến câu 15 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1.A). Câu 1: Khai triển biểu thức (x - y)2 được kết quả là A. x2 – 2xy - y2 B. x2 – y2 C. x2 – 2xy + y2 D. x2 + 2xy – y2 Câu 2: Phân tích đa thức a2 – ab thành nhân tử ta được kết quả là A. a(a - ab) B. a(a - b) C. a(a2 – b) D. a(a + b) Câu 3: Thực hiện phép tính (x +1).(y - 1) được kết quả là A. xy + x + y + 1 B. xy – x + y - 1 C. xy – 1 D. xy - x + y + 1 Câu 4: Phân tích đa thức x2 – 4x + 4 thành nhân tử ta được kết quả là A. x(x – 4) B. (x + 2)2 C. (x - 4)2 D. (x - 2)2 Câu 5: Khai triển biểu thức (a + b)2 được kết quả là A. a2 + 2ab + b2 B. a2 + b2. C. a2 + ab + b2. D. a2 + 2ab + b. Câu 6: Khai triển biểu thức x2 – y2 được kết quả là A. x – y.x + y B. (x - y)(x + y) C. (x - y)(x - y) D. (y - x)(x + y) Câu 7: Thực hiện phép tính a.(a2 – 3) được kết quả là A. a2 – 3ª B. a2 – 3. C. a3 – 3 D. a3 – 3ª Câu 8: Với x2 – x = 0 thì giá trị của x là A. x= 0; B. x= -1 C. x = 1 hoặc x= 0 D. x= 0 hoặc x= -1 Câu 9: Trong đẳng thức , biểu thức còn thiếu tại ... là A. . B. . C. . D. . Câu 10: Cho ABC có BC = 12cm. D và E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Độ dài đoạn thẳng DE bằng A. 9 cm. B. 12 cm. C. 24 cm. D. 6 cm. Câu 11: Hai điểm M và N được gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu A. Đường thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng MN. B. Đường thẳng d vuông góc với đoạn thẳng MN. C. Đường thẳng d vuông góc với MN tại một điểm thuộc đoạn thẳng MN. D. Đường thẳng d đi qua trung điểm của đoạn thẳng MN Câu 12: Tứ giác ABCD có số đo : . Số đo góc D bằng A. 1300. B. 1000. C. 1100. D. 1200. Câu 13: Hình nào sau đây là tứ giác có hai đường chéo bằng nhau? A. Hình thang cân. B. Hình thang vuông. C. Hình thang . D. Hình bình hành. Câu 14: Hình nào sau đây là tứ giác có trục đối xứng
- A. Hình bình hành. B. Hình thang . C. Hình thang vuông. D. Hình thang cân. Câu 15: Khẳng định nào sau đây đúng? A. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. B. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành. C. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. D. Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình bình hành. Phần II TỰ LUẬN (5,0 điểm): Câu 1 (1,0 điểm): Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) b) Câu 2 ( 0,5 điểm): Tìm số hữu tỉ x biết : Câu 4 (3,0 điểm): Cho tam giác MNP vuông tại N, biết MN = 6cm, NP = 8cm. Lấy điểm E là trung điểm của MP, điểm F là trung điểm của NP. a) Tính độ dài đoạn thẳng EF b) Lấy điểm I đối xứng với điểm N qua điểm E. Lấy điểm K đối xứng với điểm I qua điểm P. Chứng minh tứ giác MNPI là hình chữ nhật và tính độ dài đoạn thẳng NK. Câu 5 (0,5 điểm): Cho A = 2n + 3n2 +n3 . Chứng minh rằng A chia hết cho 6 với mọi . PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án PHẦN TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………
- ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM - MÃ ĐỀ A ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 – Môn: TOÁN 8 NĂM HỌC 2022 – 2023 PHẦN I. (5,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/á D A B A C C D B D B C B A C B n B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) ĐỀ 1 Câu Đáp án Điểm Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : Câu 1 a) 1 điểm b) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 0,25 a) 0,25 b) 0,25 0,25 Câu 2 Tìm số hữu tỉ x biết : 0,5 điểm Vậy x = 2. 0,25 0,25 Câu 3 Cho tam giác MNP vuông tại N, biết MN = 6cm, NP = 8cm. Lấy điểm E (3 điểm) là trung điểm của MP, điểm F là trung điểm của NP. a) Tính độ dài đoạn thẳng EF b) Lấy điểm I đối xứng với điểm N qua điểm E. Lấy điểm K đối xứng với điểm I qua điểm P. Chứng minh tứ giác MNPI là hình chữ nhật
- và tính độ dài đoạn thẳng NK. a) M Vẽ I hình / E \\\ đủ cho = câu a \\\ / 0,25 N P F = K 0,25 có E, F lần lượt là trung điểm của MP và NP (gt) 0,25 => EF là đường trung bình của (đ/ng...) Theo t/c đường TB ta có . KL: 0,25 b) *Vì điểm I đối xứng với N qua E (gt) nên E là trung điểm NI * Tứ giác MNPI có hai đường chéo MP và NI cắt nhau tại trung điểm E của mỗi đường 4x0,25 *=> Tứ giác MNPI là hình bình hành (d.h.n.b hbh) *Mà => MNPI là hình chữ nhật (d.h.n.b) c) *Vì I đối xứng với K qua điểm P (gt) nên P là trung điểm của đoạn thẳng IK => IP = PK *MNPI là hình chữ nhật (CM trên) nên MN = PI và MN //PI Vậy MN = PK (= PI) *Tứ giác MNKP có MN // PK (vì MN // IP) và MN = PK là hai cạnh đối 4x0,25 nhau nên tứ giác MNKP là hình bình hành (d.h.n.b) => NK = MP *Áp dụng định lý Pitago trong tam giác MNP vuông tại N tính được MP = 10cm => NK = MP = 10 cm Câu 4 Cho A = 2n + 3n2 +n3 . Chứng minh rằng A chia hết cho 6 với mọi . (0,5 điểm) A = 2n + 3n2 +n3 = n(2 + 3n +n2) = n[(n2 + n) + (2n +2)] = n[n( n +1) + 2(n + 1)] = n (n + 1)(n +2) 0,25 Với thì n(n + 1)(n +2) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên ít nhất có một thừa số chia hết cho 2 và một thừa số chia hết cho 3. Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên tích đó chia hết cho 6 Vậy với mọi số nguyên n 0,25
- ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM - MÃ ĐỀ B ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 – Môn: TOÁN 8 NĂM HỌC 2022 – 2023 PHẦN I. (5,0 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/á C B B D A B D C C D A C A D C n B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Đề 2: Câu Đáp án Điểm Câu 1 Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 1 điểm a) b) a) 0,25 0,25 b) 0,25 0,25 Câu 2 Tìm số hữu tỉ x biết : 0,5 điểm 0,25 Vậy 0,25 Câu 3 Cho tam giác MNP vuông tại N, biết MN = 6cm, NP = 8cm. Lấy điểm E (3 điểm) là trung điểm của MP, điểm F là trung điểm của NP. a) Tính độ dài đoạn thẳng EF b) Lấy điểm I đối xứng với điểm N qua điểm E. Lấy điểm K đối xứng với điểm I qua điểm P. Chứng minh tứ giác MNPI là hình chữ nhật và tính độ dài đoạn thẳng NK. a) Vẽ M I hình / \\\ đủ cho E = câu a \\\ / 0,25 N P F = 0,25 K 0,25 0,25 có E, F lần lượt là trung điểm của MP và NP (gt) => EF là đường trung bình của (đ/ng...) Theo t/c đường TB ta có . KL:
- b) *Vì điểm I đối xứng với N qua E (gt) nên E là trung điểm NI * Tứ giác MNPI có hai đường chéo MP và NI cắt nhau tại trung điểm E của mỗi đường 4x0,25 *=> Tứ giác MNPI là hình bình hành (d.h.n.b hbh) *Mà => MNPI là hình chữ nhật (d.h.n.b) c) *Vì I đối xứng với K qua điểm P (gt) nên P là trung điểm của đoạn thẳng IK => IP = PK *MNPI là hình chữ nhật (CM trên) nên MN = PI và MN //PI Vậy MN = PK (= PI) *Tứ giác MNKP có MN // PK (vì MN // IP) và MN = PK là hai cạnh đối 4x0,25 nhau nên tứ giác MNKP là hình bình hành (d.h.n.b) => NK = MP *Áp dụng định lý Pitago trong tam giác MNP vuông tại N tính được MP = 10cm => NK = MP = 10 cm Câu 4 Cho A = 2n + 3n2 +n3 . Chứng minh rằng A chia hết cho 6 với mọi . (0,5điểm) A = 2n + 3n2 +n3 = n(2 + 3n +n2) = n[(n2 + n) + (2n +2)] = n[n( n +1) + 2(n + 1)] = n (n + 1)(n +2) 0,25 Với thì n(n + 1)(n +2) là tích của ba số nguyên liên tiếp nên ít nhất có một thừa số chia hết cho 2 và một thừa số chia hết cho 3. Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau nên tích đó chia hết cho 6 Vậy với mọi số nguyên n 0,25 Trên đây chỉ là lời giải sơ lược, hs làm bài phải đầy đủ các bước và lập luận chặt chẽ mới cho điểm tối đa – Mọi cách làm khác đúng,đầy đủ vẫn cho điểm tối đa GV ra đề: Dương Ngọc Hưng
- BẢNG MÔ TẢ MÃ ĐỀ A : I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: A. Nhận biết : Câu 1/ Nhận biết nhân đơn thức với đa thức đơn giản Câu 2/ Nhân biết khai triển hằng đẳng thức đơn giản Câu 3/ Nhận biết khai triển hằng đẳng thức đơn giản Câu 4/ Nhận biết khai triển hằng đẳng thức đơn giản Câu 5/ Nhận biết khai triển hằng đẳng thức đơn giản Câu 6/ Nhận biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung Câu 7/ Điền vào dấu chấm để được hằng đẳng thức Câu 8/ phân tích đa thức thành nhân tử Câu 9/ Tìm x Câu 10/ Tính số đo góc Câu 11/ Nhận biết cách xác định tứ giác có hai đường chéo bằng nhau Câu 12/ Nhận biết khẳng định đúng B.Thông hiểu : Câu 13/ Vận dụng định lí đường trung bình tính độ dài đoạn thẳng Câu 14/ Điểm đối xứng Câu 15/ Xác dịnh hinh có trục đối xứng II/ PHẦN TỰ LUẬN : Câu 1 : Phân tích đa thức thành nhân tử (Thông hiểu) Câu 2 : Tìm x (Thông hiểu) Câu 3a : Vận dụng tính chất đường trung bình của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng (Vận dụng thấp) Câu 3b : Vận dụng linh hoạt các tính chất hình học để chứng minh hình chữ nhật và độ dài đoạn thẳng (Vận dụng cao) Câu 4 : Vận dụng phân tích đa thức thành nhân tử để chứng minh sự chia hết. (Vận dụng cao)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 205 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 175 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn