intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh (Đề 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh (Đề 2)’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh (Đề 2)

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 - 2023 MÔN: TOÁN 8 Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ 2 Ngày kiểm tra: …./11/2022 I.TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm): Ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng vào bài làm: Câu 1. Kết quả của phép nhân (x + 5)(5 - x) là: A. x2 – 25 B. x2 + 25 C. 25 - x2 D. 5 - x2 Câu 2. Đẳng thức nào sau đây là sai: A. (x - y)3 = x3 - 3x2y - 3xy2 + y3 B. x3 + y3 = (x + y)(x2 - xy + y2) C. (x + y)2 = x2 + 2xy + y2 D. (x - y)(x + y) = x2 – y2 Câu 3. Đa thức được phân tích thành nhân tử là: A. B. C. D. Câu 4. Đa thức chia hết cho đơn thức nào trong các đơn thức sau ? A. 7x4y3 B. C. - x2y3 D. 2 Câu 5. Giá trị của biểu thức x + 4x + 4 tại x = -1 là: A. 9 B. -9 C.1 D. 2 Câu 6. Hình chữ nhật có bao nhiêu trục đối xứng? A. Không có trục đối xứng B. Vô số trục đối xứng C. 1 D. 2 Câu 7. Tứ giác ABCD có thì: A. B. C. D. Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Tứ giác có các cạnh đối song song từng đôi một là hình bình hành B. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau từng đôi một là hình bình hành C. Tứ giác có hai góc đối bằng nhau là hình bình hành D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1 (2,75 điểm) 1) Thực hiện phép tính: a) b) 2) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) b) 3) Tính giá trị biểu thức: tại Bài 2 (2 điểm) Tìm x biết: A Bài 3 (0,5 điểm): Cho hình vẽ bên. a) Chứng minh MN // BC. M N b) Cho MN = 8 cm. Hãy tính độ dài BC. B C
  2. Bài 4 (2,25 điểm) Cho ΔMNP nhọn có D là trung điểm của MP, E là điểm đối xứng với N qua điểm D. a) Chứng minh tứ giác MNPE là hình bình hành b) Kẻ trung tuyến PI của tam giác MNP, F đối xứng với P qua I. Chứng minh MP = FN và E đối xứng với F qua M. c) Gọi G là giao điểm của NE và FP. Chứng minh rằng MG, EP, FN đồng quy Bài 5 (0,5 điểm) a) Cho x, y . Chứng minh rằng nếu C = 4x + 3y chia hết cho 13 thì D = 7x + 2y cũng chia hết cho 13 b) Vườn bắp cải. Bà Nga trồng bắp cải trên một mảnh đất hình vuông, các cây bắp cải được trồng cách đều nhau theo như hình vẽ Bà nói với con gái là năm nay, mảnh đất ấy có kích thước lớn hơn (vẫn là hình vuông, và các cây bắp cải vẫn cách đều nhau như trước) nên bà thu hoạch hơn năm ngoái 31 cây bắp cải. Hỏi năm nay bà Nga đã trồng bao nhiêu cây bắp cải?
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN 8 ĐỀ SỐ 2 Đáp án Biểu điểm I. TRẮC NGHIỆM 1. C 2. A 3. - Mỗi đáp án đúng: 0,2 B 4. B 5. C 6. D 7. C 8. C II. TỰ LUẬN 1 a) 9x4 – 21x4 y + 15x3 0,5đ b) 0,25đ 0,25đ 2) a) 4x – 6y = 2(2x – 3y) 0,5 đ Bài 1 (2,75đ) 0,25 đ 0,25 đ 0,25đ Thay x = -10 vào biểu thức M, ta 3 0,25 đ có M = (-10) = -1000 0,25đ Vậy M = -1000 khi x = -10 Bài 2 (2đ) 0.25đ Vậy 0.25đ Vậy c) x2 – x - 6 = 0 0,25đ Vậy 0.25đ 0,25đ 0.25đ
  4. 0.25đ 0.25đ 0,25đ a) Chứng minh được MN là đường trung bình của tam giác ABC. Bài 3 (0,5 điểm) b) Vì MN là đường trung bình của 0,25đ tam giác ABC. BC = 2.MN = 2. 8= 16 (cm) Bài 4 (2,25 điểm) F M E I D G N P K 0,25đ Vẽ hình, ghi GT – KL đến câu a a) Xét tứ giác MNPE , ta có: 0,25đ DM = DP (gt) 0,25đ DN = DE (N đối xứng với E qua D) 0.25đ NE cắt MP tại D => Tứ giác MNPE là hình bình hành (dhnb) b) Xét tứ giác MPNF ta có: IM = IN (gt) IP = IF (P đối xứng với F qua I) MN cắt FP tại I => Tứ giác MPNF là hình bình 0,25đ hành (dhnb) 0,25đ ⇒ MP = NF Vì MNPE là hình bình hành (cmt) ⇒ ME // NP và ME = NP (1) 0,25đ Vì MPNF là hình bình hành (cmt)⇒  FM // NP và FM = NP (2) Từ (1) và (2) suy ra: F, M, E thẳng hàng và FM = ME Nên F đối xứng với E qua M (đpcm) c) Gọi K là giao điểm của EP và FN 0,25đ +C/m P, N lần lượt là trung điểm của EK, FK. từ đó suy ra G là
  5. trọng tâm của tam giác EFK 0,25đ + Mà KM là trung tuyến của tam giác EFK => M, G, K thẳng hàng => MG, EP, FN đồng quy tại K a) C = 4x + 3y 13=> 5C = 20x + 15y 13 0,25 đ Mà 5C = 13(x + y) + (7x + 2y) có 13(x + y) 13 => 7x + 2y 13 b)Gọi số cây bắp cải của bà Nga trồng trên cạnh của mảnh đất hình Bài 5 vuông năm nay và năm ngoái lần 0,25 đ (0,5đ) lượt là x, y (x, y ) Ta có x2 – y2 = 31 => (x + y)(x – y) = 31 Do 31 = 1.31 nên x – y = 1 và x + y = 31 => x = 15, y = 16. Vậy năm nay bà Nga trồng 240 cây bắp cải. Học sinh có thể làm khác đáp án mà đúng thì cho điểm tương ứng với phần đó BGH duyệt Tổ/nhóm trưởng CM Nhóm toán 8 Trần Thị Hương Giang Trần Thị Trà My
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2