intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Châu Đức" sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I MÔN TOÁN 8 TỔ TOÁN - TIN NĂM HỌC 2023-2024 THỜI GIAN: 90 Phút Câu 1: (1 điểm) Thực hiện tính nhân a) 2x(x + 1) b) (x + 2y)(x - y) Câu 2: (1,5 điểm) Thu gọn các đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến A = 9x2 + 6x + 1 tại x = 33 B = (y + 3)(y – 3) – (1 – y)2 tại y = 15 Câu 3: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử a) 18ab – 9ab2; b) x2 – 2xy + y2 – 4 Câu 4: (1,5 điểm) Tìm x biết a) (x + 2) x – 3(x + 2) = 0 b) 2x3 – x2 + 8x = 4 Câu 5: (1 điểm) Cho hình thang ABCD (AB // CD) có ᄉA = 1200 ; B = 2C . Tính các góc của hình ᄉ ᄉ thang ABCD Câu 6: (3 điểm) Cho hình bình hành ABCD (AB > BC) có E là trung điểm AB, F là trung điểm CD, đường chéo BD cắt AF tại M và cắt CE tại N. a) Vì sao AE = CF, chứng minh AECF là hình bình hành b) Chứng minh FM là đường trung bình của tam giác CDN và DN = 2NB c) Chứng minh ba đường thẳng AC, DB và EF cùng đi qua một điểm. Câu 7: (0,5 điểm) Cho a + b = 1 chứng minh rằng 2(a3 + b3) – 3(a2 + b2) = -1 ---HẾT---
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM CÂU NỘI DUNG ĐIỂM Câu1: Câu 1: (1 điểm) Thực hiện tính nhân (1,5 a) 2x(x + 1) = 2x2 + 2x 1đ điểm) b) (x + 2y)(x - y) = x2 – xy + 2xy – 2y2 = x2 + xy – 2y2 0.25x2 Câu 2: Câu 2: (1,5 điểm) (1,5 đ) Thu gọn các đa thức sau rồi tính giá trị của đa thức tại giá trị của biến A = 9x2 + 6x + 1 = (3x + 1)2 Thay x = 33 vào biểu thức A 0.5 A = 1002 = 10000 0.25 B = (y + 3)(y – 3) – (1 – y)2 = y2 – 9 – 1+ 2y + y2 = 2y - 10 tại y = 15 0.25x2 Ta có B = 30 – 10 = 20 0.25 Câu 3: Câu 3: (1,5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử (1,5 a) 18ab – 9ab2 = 9ab(2 – b) 0.75 điểm) b) x2 – 2xy + y2 – 4 = (x – y)2 – 22 = (x- y – 2)(x – y + 2) 0.5+0.25 Câu 4: Câu 4: (1,5 điểm) Tìm x biết (1,5 a) (x + 2) x – 3(x + 2) = 0 điểm) (x + 2)(x – 3) = 0; suy ra x +2 = 0 hoặc x – 3 = 0 0,25x2  x = -2; x = 3 0.25 b)2x3 – x2 + 8x = 4 => … (2x – 1)(x2 + 4) = 0 0.25 Vì x2 + 4 > 0 với mọi x nên 2x - 1 = 0 => x = ½ 0.25x2 Câu 5: Vì AB // CD => ᄉA + D = 1800 D = 1800 − 1200 = 60 ᄉ ᄉ 0.25x2 (1 điểm) ᄉ ᄉ ᄉ ᄉ B + C = 1800 , B = 2C ᄉ 3C = 1800 0.25x2 Và ᄉ ᄉ C = 600 , B = 1200 Câu 6: E Hình vẽ A B (2,5 0.5đ điểm) N a) Ta có AB = CD (T/c H. b. Hành) O M Mà AE = ½ AB; CF = ½ CD => AE = CF 0.5 Vì AB // CD, E, F lần lượt là trung điểm AB và CD nên D F C AE //CF mà AE = CF (cmt) => tứ giác AECF là hình b. hành 0.5 b) Tứ giác AECF là hình b. hành =>AF //CE =>FM // CN, mà F là trung điểm CD nên MD = MN (1) Vậy FM là đường trung bình của tam giác CDN Chứng minh tương tự BN = MN (2) Từ (1) và (2) suy ra DM = MN = NB hay DN = 2NB 0.25x2 c) Gọi O là giao điểm của AC và B => O là trung điểm của AC Mà tứ giác AEDF là hình bình hành nên EF đi qua O nên ba đường 0.5 AC, BD và EF cuàng đi qua điểm O Câu 7: Cho a + b = 1 chứng minh rằng 2(a3 + b3) – 3(a2 + b2) = -1
  3. (0,5 VT = 2(a3 + b3) – 3(a2 + b2) = 2[(a + b)3 – 3ab(a + b)]-3[(a + b)2 – 2ab 0.25 điểm) = 2(1 – 3ab) – 3(1 – 2ab) = 2 – 6ab – 3 +6ab = -1 = VP (đpcm) 0.25
  4. TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC Ma trận đề kiểm tra đánh giá giữa kì 1 Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề TL TL TL TL Thực hiện nhân đơn thức với đa Nhân đơn thức, thức, đa đa thức thức với đa thức Câu 1 (a, b) Số câu 2 2 Số điểm 1 1đ Tỷ lệ 10% 10% - Khai triển hằng đẳng thức và rút gọn biểu thức Hằng đẳng thức -Tính giá trị biểu thức Câu 2 (a, b) Số câu 2 2 Số điểm 0.5đ 1.5đ 2đ Tỷ lệ 5% 15% 20% - Phân tích đa Phân tích đa thức thức thành nhân Phân tích đa Chứng minh đẳng thành nhân tử PP tử PP nhóm thức thành nhân thức đặt nhân tử chung Câu 3 (b) tử Câu 4(b) Câu 3 (a) - Tìm x Câu 4 (a) Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0.5 2đ 0,5đ 3đ Tỷ lệ 10% 20% 5% 30% Chứng minh Tính số đo đoạn thẳng bằng Chứng minh các các góc Hình thang - nhau trong hình điểm thẳng hàng trong hình hình bình hành bình hành, c/m thang song song Câu 6 (c) Câu 5 Câu 6 (a, b) Số câu 1 2 1 4 Số điểm 1đ 2+0.5(h vẽ) 0,5đ 4đ Tỷ lệ 10% 25% 5% 40% Số câu 3 2 5 2 12 Số điểm 2đ 1đ 6đ 1đ 10đ Tỷ lệ 20% 10% 60% 10% 100%
  5. Toán 8 – Thời gian 90 phút (Hình thức tự luận) Năm học : 2023-2024 BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KÌ I TOÁN 8 Câu 1. (1đ) a) Nhân đơn thức với đa thức bậc nhất dạng một biến b) Nhân đa thức với đa thức dạng hai biến có hệ số nguyên Câu 2. (1,5 đ) a) Áp dụng hằng đẳng viết đa thức thành bình phương một tổng hoặc hiệu rồi tính giá trị của biểu thức b) Áp dụng hằng đẳng thức rồi thu gọn đa thức và tính giá trị tại giá trị của biến Câu 3. (1,5 đ) a) Phân tích đa thức thành nhân tử dùng pp đặt nhân tử chung cho đa thức 2 hạng tử b) Phân tích đa thức thành nhân tử dùng pp nhóm để làm xuất hiện nhân tử chung và hằng đẳng thức Câu 4 a) (1 đ) Phân tích thành nhân tử rồi tìm x với hai nhân tử Câu 5. 1đ Tính các góc còn lại của hình thang dùng hai góc bù nhau
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2