intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Long Điền” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Long Điền

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I NH 2023 – 2024 HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN: TOÁN 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thấp Cao Chủ đề Thông Nhận biết được Tính hiểu giá được Thực hiện Thực hiện các khái niệm trị của đa thức được việc thu hằng đẳng thức về đơn thức, đa khi biết giá trị gọn đơn thức, và vận dụng thức nhiều của các biến. đa thức, phép khi tính giá trị biến. nhân đơn thức biểu thức. với đa thức, phép nhân đơn thức với đa thức và phép 1. Đa thức chia hết một nhiều biến đơn thức cho một đơn thức, phép chia hết một đa thức cho một đơn thức, hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử. Số câu 4 1 10 1 16 Số điểm 1,0 0,25 4,75 0,5 6,5 Tỉ lệ 10% 2,5% 47,5% 5% 65% Nhận biết Tính được diện Giải quyết đỉnh, mặt đáy, tích xung được một số mặt bên, cạnh quanh, thể tích vấn đề thực bên của hình của một hình tiễn gắn với chóp tam giác chóp tam giác việc tính thể 2. Hình học và tứ giác đều. đều và hình tích, diện tích trực quan chóp tứ giác xung quanh đều. của hình chóp tam giác đều và hình chóp tứ giác đều Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,25 1,0 0,5 1,75
  2. Tỉ lệ 2,5% 10% 5% 17,5% - Tính được độ - Tính được độ dài cạnh trong dài cạnh trong tam giác vuông tam giác vuông bằng cách sử bằng cách sử dụng định lí dụng định lí Pythagore và Pythagore và 3. Định lí biết định lí biết định lí Pythagore. Tứ Pythagore đảo. Pythagore đảo. giác - Giải thích - Giải thích và được định lí vềtính được định tổng các góc lí về tổng các trong một tứ góc trong một giác lồi bằng tứ giác lồi bằng Số câu 2 2 1 5 Số điểm 0,5 1,0 0,25 1,75 Tỉ lệ 5% 10% 2,5% 17,5% Tổng số câu 7 4 12 1 24 Tổng số điểm 1,75 2,25 5,5 0,5 10 Tỉ lệ 17,5% 22,5% 55% 5% 100%
  3. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - TOÁN 8  I. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Câu 1: Biểu thức nào là đơn thức ? Câu 2: Biểu thức nào không là đơn thức ? Câu 3: Biểu thức nào là đa thức ? Câu 4: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức nhiều biến ? Câu 5: Biểu thức mA2 – nAB + B2 viết được là Câu 6: Tổng các góc của một tứ giác bằng Câu 7: Trong các hình dưới đây, hình nào là tứ giác lồi ? Câu 8: Giá trị của biểu thức A tại x = ?, y = ?, z = ? là Câu 9: Khai triển mA2 – nB2 ta được Câu 10: Cho đẳng thức với là những biểu thức. Hãy chọn khẳng định đúng. Câu 11: Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì ? Câu 12. Độ dài cạnh … trong cân tại … ở hình vẽ bên là II. TỰ LUẬN. (7,0 điểm) Bài 1. (4,0 điểm) 1. Thu gọn đơn thức sau rồi tìm phần hệ số, bậc. 2. Thực hiện các phép tính. a) Đơn thức nhân đa thức b) Đa thức nhân đa thức. c) Đa thức chia đơn thức. 3. Phân tích đa thức thành nhân tử. a) Đặt nhân tử chung b) Hằng đẳng thức. c) Nhóm hạng tử. Bài 2. (1,0 điểm) Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều. Bài 3. (1,0 điểm)
  4. 1. Cho tứ giác biết 3 góc. Tính góc còn lại. 2. Giải thích xem tam giác đó là tam giác vuông (định lí pythagore đảo) Bài 4. (1,0 điểm) 1. Cho các số … thỏa mãn đẳng thức …. Tính giá trị của biểu thức ……. 2. Bài hình vận dụng thực tế hình chương 2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NH 2023 – 2024 HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN: TOÁN 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi gồm có 2 trang) I. TRẮC NGHIỆM. (3,0 điểm) Khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong những câu sau: Câu 1: Biểu thức nào là đơn thức ? A. 20xy + 1. B. -2023x2y. C. 20x + 3. D. 10x2 + 6x. Câu 2: Biểu thức nào không là đơn thức ? A. 20x2y. B. -15xy2. C. 2024x - 2y. D. -8x2. Câu 3: Biểu thức nào là đa thức ? A. . B. -13xy2 - xz. C. . D. . Câu 4: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức nhiều biến ? A. . B. . C. . D. . Câu 5: Biểu thức 4x2 – 4xy + y2 viết được là: A. (2x – y)2. B. (2x + y)2. C. (2x + y)(y - 2x). D. (2x + y)(2x - y). Câu 6: Tổng các góc của một tứ giác bằng: A. 1200. B. 1800. C. 3600. D. 2700. Câu 7: Trong các hình dưới đây, hình nào là tứ giác lồi ? A. Hình 1 và Hình 2. B. Hình 2. C. Hình 3. D. Hình 1. Câu 8: Giá trị của biểu thức tại là: A. -44. B.20. C.22. D. 40. Câu 9: Khai triển ta được: A. B. C. D.
  5. Câu 10: Cho đẳng thức với là những biểu thức. Hãy chọn khẳng định đúng: A. B. C. D. Câu 11: Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì? A. Tam giác cân. B. Tam giác đều. C. Hình chữ nhật. D. Hình vuông. Câu 12. Độ dài cạnh EF trong DEF cân tại D ở hình vẽ bên là: D 14cm M 4cm E F A. 12 cm. B. 144 cm. C. 6 cm. D. 72 cm. II. TỰ LUẬN. (7,0 điểm) Bài 1: (4,0 điểm) 1. Thu gọn đơn thức sau rồi tìm phần hệ số, bậc: 2. Thực hiện các phép tính: a) 12x2y (2xy2 – 4y) b) (3x3y2 – 3y2)(2x3y2 + 5y2) c) (25x2y3 + 10x3y2 – 5x2y2) : (5x2y2) 3. Phân tích đa thức thành nhân tử: a) 10xy – 5y b) 27x3y3 – 8 c) x3 + xy + 3y + 27 Bài 2: (1,0 điểm) Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 30dm, chiều cao là 45dm, chiều cao của mặt bên xuất phát từ đỉnh của hình chóp tứ giác đều là 52dm. Bài 3: (1,0 điểm) 1. Cho tứ giác ABCD có = 700, = 900, = 1200. Tính . 2. Cho DMN có DM = 9cm, DN = 12cm, MN = 15cm. Hỏi DMN có vuông không ? Vì sao ? Bài 4: (1,0 điểm) 1. Cho các số thỏa mãn đẳng thức: Tính giá trị của biểu thức: 2. Kim tự tháp là một công trình kiến trúc tuyệt đẹp bằng kính tọa lạc ngay lối vào của bảo tàng Louvre, Pari. Kim tự tháp có dạng là hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh đáy là 34 m. Các mặt bên của kim tự tháp là các tam giác đều (xem hình ảnh minh họa bên). Hỏi nếu sử dụng loại gạch hình vuông có cạnh là 60 cm để lót sàn thì cần bao nhiêu viên gạch? Biết
  6. diện tích của các đường rãnh giữa các viên gạch lót sàn là 157 m2. ----------------- HẾT ----------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm. Người duyệt đề Người soạn đề Phan Trọng Thảo Trần Minh Sang
  7. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA KÌ I NH 2023 – 2024 HUYỆN LONG ĐIỀN MÔN: TOÁN 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B C B A A C D C D D B A Đáp án II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Nội dung Điểm Bài 1 1. = – 10x8y3z (4,0 điểm) Hệ số: -10; bậc: 11 0,5 0,25 x 2 2. a) 12x2y (2xy2 – 4y).) = 24x3y3 – 48x2y2 0,5 b) (3x3y2 – 3y2)(2x3y2 + 5y2) = 6x6y4 + 15x3y4 – 6x3y4 – 15y4 0,25 = 6x6y4 + 9x3y4 – 15y4 0,25 c) (25x2y3 + 10x3y2 – 5x2y2) : (5x2y2) = 5y + 2x – 1 0,5 3. a) 10xy – 5y = 5y(2x – 1) 0,5
  8. b) 27x3y3 – 8 = (3xy)3 – 23 = (3xy – 2)(9x2y2 + 6xy + 4) 0,25 x 2 c) x3 + xy + 3y + 27. = (x3 + 27) + (xy + 3y) = (x + 3)(x2 – 3x + 9 + y) 0,25 x 2 Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều: 4..30.52 = 3120 dm 2 2 Thể tích của hình chóp tứ giác đều: .302.45 = 13500 dm3 0,5 (1,0 điểm) 0,5 Bài 3. (1,0 điểm) 1. Xét tứ giác ABCD có: + + + = 3600 0,25 700 + 900 + + 1200 = 3600 3 = 3600 – (700 + 900 + 1200) = 800 0,25 (1,0 điểm) 2. Xét DMN có: DM2 + DN2 = 92 + 122 = 225 và MN2 = 152 = 225 0,25 DM2 + DN2 = MN2 DMN vuông tại D 0,25 1. Ta có: Với mọi ta có: Do đó xảy ra khi và chỉ khi Hay , tức Khi đó: 0,25 4 (1,0 điểm) 0,25 2 2 2. Diện tích sàn của tự kim tháp là: 34 = 1156 m Diện tích một viên gạch hình vuông là: 602 = 3600 cm2 = 0,36 m2 Diện tích sàn cần lát của kim tự tháp là: 1156 – 157 = 999 m2 0,25 Số viên gạch hình vuông cần dùng là: 999 : 0,36 = 2775 (viên). 0,25 * Lưu ý: HS làm theo cách khác nếu đúng vẫn tính tròn điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2