intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu

  1. Trường: THCS Châu Phong Tổ: Toán + GDTC TÊN BÀI DẠY: ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn học/Hoạt động giáo dục: Đại số; lớp: 8 Thời gian thực hiện: (02 tiết) I. Mục tiêu. 1. Về Kiến thức: Đánh giá kiến thức của HS về các phép tính đơn thức, đa thức, những hằng đẳng thức, phân tích đa thức thành nhân tử, các tính chất và dấu hiệu nhận biết các hình thuộc tứ giác đặc biệt. 2.Về Kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan. - Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong bài toán, xác định mục tiêu học tập của bài học, xác định mục đích và phương thức hợp tác: chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao các nhiệm vụ, nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các bài toán 3.Về Phẩm chất: - Xây dựng ý thức nghiêm túc, tính tự giác, trung thực trong kiểm tra - Yêu thích sự khám phá, tìm tòi và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao; Có tinh thần trách nhiệm, hợp tác, giúp đỡ nhau trong nhóm, lớp. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra giữa HK1. - HS: Dụng cụ kiểm tra (Giấy, bút, thước, máy tính…) - Hình thức đề: Làm trên giấy (Trắc nghiệm + Tự luận.) III. Tiến trình kiểm tra: A. Ma trận đề kiểm tra: Tổng Mức độ đánh giá % điểm Chương/ Nội dung/đơn (4-11) TT (12) Chủ đề vị kiến thức Vận dụng (1) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng (2) (3) cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đơn thức và đa 3 7,5% thức nhiều biến C1,2,3 (0,75) Các phép toán 1 10% với đa thức B1a (1,0) nhiều biến Chương Hằng đẳng 3 7,5% 1. Biểu thức đáng nhớ C4,5,6 (0,75) 1 thức đại Phân tích đa 1 10% số. thức thành B2a, (1,0) nhân tử. b Phân thức đại 2 5% số C7,8 (0,5) Cộng, trừ phân 1 10% thức B1b (1,0) 2 Chương Hình chóp tam 2 5% 2. Các giác đều. Hình C9,10 (0,5)
  2. hình khối chóp tứ giác trong đều thực tiễn Định lí 1 10% Pythagore B4 (1,0) Chương 1 2,5% 3. Định lí Tứ giác C11 (0,25) Pythagor Hình thang. 1 2,5% 3 e – Các Hình thang cân C12 (0,25) loại tứ Hình bình 3 giác 2 27,5% hành. Hình C13, thường B3a,b (2,75) thoi 14,15 gặp Hình chữ nhật. 1 2,5% Hình vuông C16 (0,25) Tổng 16 3 2 1 22 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 B. Bảng đặc tả: Số câu hỏi theo mức độ Nội nhận thức Chương/ TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Vận Chủ đề Nhận Thông Vận kiến thức dụng biêt hiểu dụng cao 1 Chương Nhận biết: Đơn thức và 1. Biểu - Nhận biết được các khái niệm về đa thức nhiều 3 đơn thức, bậc của đơn thức, đa thức thức đại biến nhiều biến. (Câu 1,2,3) số. Vận dụng: Các phép – Thực hiện được phép nhân đơn toán với đa thức với đa thức và phép chia hết 1 thức nhiều một đơn thức cho một đơn thức. biến (Bài 1a) Nhận biết: Hằng đẳng - Nhận biết được các khái niệm: thức đáng 3 đồng nhất thức, hằng đẳng thức. nhớ (Câu 4,5,6) Vận dụng: – Vận dụng được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành Phân tích đa nhân tử ở dạng: vận dụng trực tiếp thức thành 2 hằng đẳng thức (Bài 2a) nhân tử. – Vận dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. (Bài 2b) Phân thức đại Nhận biết: 2 số - Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định
  3. nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau. (Câu 7,8) Thông hiểu: Cộng, trừ - Thực hiện được các phép tính: 1 phân thức phép cộng, phép trừ đối với hai phân thức đại số. (Bài 1b) Nhận biết: Chương - Mô tả (đỉnh, mặt đáy, mặt bên, 2. Các Hình chóp cạnh bên), tạo lập được hình chóp tam giác đều. hình khối tam giác đều và hình chóp tứ giác 2 Hình chóp tứ trong đều. (Câu 9,10) giác đều thực tiễn 2 Vận dụng cao: Chương Giải quyết được một số vấn đề thực 3. Định lí Định lí tiễn gắn với việc vận dụng định lí 1 Pythagore Pythagore Pythagore (ví dụ: tính khoảng cách – Các loại giữa hai vị trí). (B4) Nhận biết: tứ giác Tứ giác - Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi. 1 thường (Câu 11) gặp Nhận biết: Hình thang – - Nhận biết được dấu hiệu để một Hình thang hình thang là hình thang cân (ví dụ: 1 cân hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân). (Câu 12) Hình bình Nhận biết: 3 2 hành. Hình – Nhận biết được dấu hiệu để một thoi tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành). (Câu 13,14) – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi). (Câu 15) Thông hiểu: – Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. – Giải thích được tính chất về
  4. đường chéo của hình thoi. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. (Bài 3a,b) Nhận biết: – Nhận biết được dấu hiệu để một Hình chữ hình bình hành là hình chữ nhật (ví nhật. Hình 1 dụ: hình bình hành có hai đường vuông chéo bằng nhau là hình chữ nhật). (Câu 16) Tổng 16 3 3 1 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% C. Đề kiểm tra: I. TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Học sinh chọn đáp án theo yêu cầu của từng câu hỏi. Câu 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ? A. 8 + 3x B. 12xy C. 2x – 15yx D. -6x +13xzy Câu 2: Sau khi thu gọn đơn thức 2.5x3yxy2 ta được đơn thức là A. 2.5x3y3 B. 10x3y2 C. 7x2y3 D. 10x4y3 Câu 3: Bậc của đơn thức −9x4yz là A. 4 B. 5 C. 6 D. -8 Câu 4: Kết quả của ( x − y ) ( x + y ) là A. x 2 + y B. x 2 − y 2 C. x 2 + 2 xy − y 2 D. x 2 − 2 xy − y 2 Câu 5: Khai triển ( a − b ) = ? 2 A. a 2 2ab b 2 B. a 2 2ab b 2 C. a b a b D. a 2 b2 Câu 6: Biểu thức thích hợp của đẳng thức x2 + ….+ y2 = (x + y )2 là A. xy B. 2xy C. – xy D. – 2xy A C Câu 7: Với B ≠ 0, D ≠ 0, hai phân thức và bằng nhau B D A. A.B = C.D B. A.C = B.D C. A.D = B.C D. A.C < B.D x−5 Câu 8: Với điều kiện nào của x thì phân thức có nghĩa ? x−3 A. x = 5 B. x = 3 C. x ≠ 3 D. x ≥ 5
  5. Câu 9: Hình chóp tam giác đều có mặt đáy là hình gì? A. Tam giác đều. B. Tam giác cân. C. Tam giác vuông. D. Tam giác vuông cân. Câu 10: Hình chóp tứ giác đều có bao nhiêu mặt bên ? A. 3 B. 4 C .5 D. 6 Câu 11: Các góc của tứ giác có thể là A. 4 góc nhọn. B. 4 góc tù. C. 4 góc vuông. D. 1 góc vuông, 3 góc nhọn. Câu 12: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là A. hình vuông. B. tam giác cân. C. hình thang cân. D. hình thang vuông. Câu 13: Tứ giác có các cạnh đối song song là A. hình bình hành. B. hình thoi. C. hình chữ nhật. D. hình thang vuông. Câu 14: Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là A. hình thang. B. hình vuông. C. hình bình hành. D. hình thoi. Câu 15: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là A. hình chữ nhật. B. hình thoi. C. hình thang cân. D. hình vuông. Câu 16: Hãy chọn câu sai trong các câu sau: A. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là hình bình hành. B. Tứ giác có một cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. C. Tứ giác có hai cặp cạnh đối bằng nhau là hình bình hành. D. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: 3x + 20 x + 8 a/ 5x ( 3x - 7) b/ + x+7 x+7 Bài 2. (1,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ 7x + 19xy b/ 7x 3 ヨ14x 2y + 7xy 2 Bài 3. (2,0 điểm) Cho hình bình hành DEFG. Gọi M là giao điểm của hai đường chéo. Qua E vẽ đường thẳng song song với DF. Qua F vẽ đường thẳng song song với EG. Hai đường thẳng đó cắt nhau tại H. a/ Chứng minh rằng: tứ giác MEHF là hình bình hành. b/ Chứng minh rằng: DE = MH.
  6. Bài 4. (1,0 điểm) Một thanh gỗ dài 3,5m dựa vào một bức tường thẳng đứng. Chân thanh gỗ cách mép tường một khoảng là 2,1 m. Khoảng cách từ điểm thanh gỗ chạm vào tường đến mặt đất là bao nhiêu mét? --------------------------------- HẾT --------------------------------- ĐÁP ÁN 1.B 2.D 3.C 4.B 5.B 6.B 7.C 8.C 9.A 10.B 11.C 12.C 13.A 14.C 15.B 16.B (Trắc nghiệm: mỗi câu đúng được 0,25 điểm) HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Bài 1. (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: a/ 5x ( 3x - 7) = 5x.3x – 5x.7 = 15x2 – 35x (1,0 điểm) 3x + 20 x + 8 4 x + 28 4 ( x + 7 ) b/ + = = =4 (1,0 điểm) x+7 x+7 x+7 x+7 Bài 2. (1,0 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử: a/ 7x + 19xy = x.(7 + 19y) (0,5 điểm) b/ 7x 3 ヨ14x 2y + 7xy 2 = 7x.(x2 – 2xy + y2) = 7x.(x – y)2 (0,5 điểm) Bài 3. (2,0 điểm) Hình vẽ 0,5 điểm a/ Xét tứ giác MEHF, có: ME // HF (gt) MF // HE (gt) (đúng 1 trong 2 ý được 0,25 điểm) Vậy tứ giác MEHF là hình bình hành. (vì tứ giác có các cạnh đối song song) (0,25 điểm) b/ Ta có: MEHF là hình bình hành. (cmt) EH = MF và EH // MF (0,25 điểm) Ta có : MF = MD (DEFG là hình bình hành) (0,25 điểm) EH = MD và EH // MD (0,25 điểm) Vậy tứ giác DEHM là hình bình hành DE = HM (2 cạnh đối của hình bình hành) (0,25 điểm) Bài 4.
  7. Do bức tường vuông góc với mặt đất nên thanh gỗ dựa vào tường tạo thành một tam giác vuông ABC được mô tả như hình vẽ dưới đây. Xét tam giác ABC vuông tại C, theo định lí Pythagore ta có: AB2 = AC2 + BC2 Suy ra BC2 = AB2 – AC2 = 3,52 – 2,12 = 12,25 – 4,41 = 7,84 = 2,82 (0,75 điểm) Do đó BC = 2,8 m. Vậy khoảng cách từ điểm thanh gỗ chạm vào tường đến mặt đất là 2,8 mét. (0,25 điểm) -------------------------------------------------------------- * Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng được tròn điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2