Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tâm, Núi Thành
lượt xem 1
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tâm, Núi Thành" được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tâm, Núi Thành
- Ngày soạn: 18/10/2024 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cái kiến thức sau: – Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa thức nhiều biến. – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của các biến. – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những trường hợp đơn giản. – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, hằng đẳng thức. – Nhận biết được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương. – Biết được tính chất về góc kề một đáy, cạnh bên, đường chéo của hình thang cân. – Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân). – Biết được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành). – Biết được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật). – Biết được tính chất về đường chéo của hình thoi. – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi). – Biết được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông). – Biết được định lí Thalès trong tam giác (định lí thuận và đảo). * HSKT Trí tuệ: – Nhận biết khái niệm về đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương. – Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. * HSKT Khiếm thính: – Nhận biết khái niệm về đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương. – Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- * HSKT Khiếm thị (nhẹ): – Nhận biết khái niệm về đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức bình phương của tổng và hiệu; hiệu hai bình phương. – Nhận biết một tứ giác là hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 2. Năng lực: Góp phần rèn luyện các năng lực: Năng lực chung – Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá. – Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng – Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện ở nhận biết bài toán về đơn thức, đa thức, cách cộng trừ, nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ. Trong bài toán về tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, HS cần sử dụng tư duy toán học để xác định các đặc điểm và dấu hiệu liên quan đến hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông. – Mô hình hóa toán học: HS có thể sử dụng khả năng mô hình hóa toán học để biểu diễn (vẽ) các hình học trong bài toán. Bằng cách sử dụng ký hiệu, số đo góc, hoặc công thức toán học, bạn có thể tạo ra các hình biểu chính xác để giải thích tính chất và quan hệ giữa các yếu tố trong hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông. – Năng lực giải quyết các vấn đề toán học: thể hiện ở bài toán về đơn thức, đa thức, cách cộng trừ, nhân chia đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ. Trong bài toán về hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông, HS cần áp dụng các quy tắc, định lý và phương pháp phù hợp để tìm ra các phương pháp giải để phù hợp với bài toán. * HSKT Trí tuệ: năng lực tự chủ và tự học làm được bài toán ở mức độ nhận biết. * HSKT Khiếm thính: năng lực tự chủ và tự học làm được bài toán ở mức độ nhận biết. * HSKT Khiếm thị (nhẹ): năng lực tự chủ và tự học làm được bài toán ở mức độ nhận biết. 3. Về phẩm chất – Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. * HSKT Trí tuệ: trung thực, chăm chỉ, siêng năng. * HSKT Khiếm thính: trung thực, chăm chỉ, siêng năng. * HSKT Khiếm thị (nhẹ): trung thực, chăm chỉ, siêng năng. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: Đề kiểm tra in sẵn. HS: Ôn tập lý thuyết và luyện tập các bài tập.
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN - LỚP: 8 NĂM HỌC 2024-2025 Nội dung/đơn vị kiến Mức độ đánh giá Tổng TT Chương/Chủ đề NB TH VD thức % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm Đa thức nhiều biến. Các 5 3 1 Đa thức phép toán cộng, trừ, nhân, (C1,C2,C3, (B1a,b,c) 1 (B5) 42,5 (14 tiết) chia các đa thức nhiều C4,C5) 2,0 1,0 biến. 1,25 Hằng đẳng thức Hiệu hai bình phương. 1 1 đáng nhớ và ứng Bình phương của một (C6) (B2) 2 7,5 dụng tổng hay một hiệu. 0,25 0,5 (2 tiết) Tứ giác 2 (C7,C11) 5 0,5 Tính chất và dấu hiệu 4 1 1 2 Tứ giác 3 nhận biết các tứ giác đặc (C8, C9, (B3a) (B3b) (B4a,b) (16 tiết) biệt. C10,C12) 1,0 0,25 2,0 1,0 45 Hình vẽ (B4) 0,25 Tổng 12 1 5 3 21 Tỉ lệ phần trăm 40% 30% 30% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN - LỚP: 8. NĂM HỌC 2024-2025 Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Thông Nhận biết Vận dụng hiểu Nhận biết: 5TN – Nhận biết được các khái niệm về đơn thức, đa (C1,C2,C3, thức nhiều biến. C4,C5) – Nhận biết được đơn thức, đa thức nhiều biến, 1,25 đơn thức và đa thức thu gọn. – Nhận biết hệ số, phần biến, bậc của đơn thức và bậc của đa thức. – Nhận biết các đơn thức đồng dạng. Thông hiểu: 3 – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của (TL các biến, tìm được giá trị của biến khi biết giá trị B1a,b,c) Đa thức nhiều biến. của đa thức.. 2,0 Các phép toán cộng, – Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của 1 Đa thức trừ, nhân, chia các đa các biến. thức nhiều biến – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. Vận dụng: – Thực hiện được việc thu gọn đơn thức, đa thức. – Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức và phép chia hết một đơn thức cho một đơn thức. – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến trong những 1 trường hợp đơn giản. (TLB5) – Thực hiện được phép chia hết một đa thức cho 1,0 một đơn thức trong những trường hợp đơn giản. Vận dụng cao:
- – Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân các đa thức nhiều biến . Nhận biết: 1TN – Nhận biết được các khái niệm: đồng nhất thức, (C6) hằng đẳng thức. 0,25 – Nhận biết được các hằng đẳng thức: bình phương của tổng; bình phương của một hiệu; hiệu hai bình phương; lập phương của một tổng và lập phương của một hiệu. Hằng đẳng thức Thông hiểu: 1 – Mô tả được các hằng đẳng thức: bình phương của (TLB2) tổng và hiệu; hiệu hai bình phương, lập phương của 0,5 một tổng và lập phương của một hiệu. Vận dụng: – Vận dụng được các hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức, tính nhanh. – Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức. Nhận biết: 2TN – Mô tả được tứ giác, tứ giác lồi. (C7,C11) − Nhận biết các cạnh, các đỉnh đối nhau, cạnh đối, 0,5 góc đối, đường chéo của tứ giác. – Biết số đo góc còn lại của một tứ giác. 1 Tứ giác (TLB3a) 1,0 Tứ Thông hiểu: 1 2 giác – Giải thích được định lí về tổng các góc trong một (TLB3b) tứ giác lồi bằng 3600. 0,25 Nhận biết: 4TN – Nhận biết được dấu hiệu để một hình thang là (C8,C9, Tính chất và dấu hiệu hình thang cân (ví dụ: hình thang có hai đường chéo C10,C12) nhận biết các tứ giác bằng nhau là hình thang cân). 1,0 đặc biệt – Nhận biết được dấu hiệu để một tứ giác là hình bình hành (ví dụ: tứ giác có hai đường chéo cắt
- nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình chữ nhật (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình bình hành là hình thoi (ví dụ: hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi). – Nhận biết được dấu hiệu để một hình chữ nhật là hình vuông (ví dụ: hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông). Thông hiểu: Hình vẽ – Giải thích được tính chất về góc kề một đáy, cạnh (B4) bên, đường chéo của hình thang cân. 0,25 – Giải thích được tính chất về cạnh đối, góc đối, đường chéo của hình bình hành. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình chữ nhật. – Giải thích được tính chất về đường chéo của hình thoi. – Giải thích được tính chất về hai đường chéo của hình vuông. Vận dụng: 2 − Vận dụng dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc (TLB4a,b) biệt để chứng minh một tứ giác là một hình thang 2.0 cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi và hình vuông. − Tìm điều kiện của hình A hoặc một điểm trong hình A để hình B là hình thoi, hình vuông. - Vận dụng chứng minh thẳng hàng, đồng quy,… Tổng 13 5 3 Tỉ lệ % 40% 30% 30% Tỉ lệ chung 70% 30%
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÂM Môn: TOÁN – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ A ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. 5x2yz. B. 9 – 8xy. C. 7x – 2. D. x2 + 7. Câu 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức? 2x A. . B. 3x – y. C. 4x2. D. xyz3. y Câu 3. Bậc của đa thức x2y5 – x2y4 + y6 + 1 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 4. Các đơn thức đồng dạng là A. 2 x;2 y;2 z . B. 2 xy;5xy;1 . 1 C. -2 xy;5 xy; xy . D. -3xy;2 xy - 1; xy . 3 Câu 5. Bậc của đơn thức –7x4yz2 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 6. Hằng đẳng thức A - B = ( A - B )( A + B ) có tên là 2 2 A. tổng hai bình phương. B. hiệu hai bình phương. C. bình phương của một tổng. D. bình phương của một hiệu. Câu 7. Cho hình vẽ sau, chọn khẳng định sai. A. Đường chéo: AC và BD. B. Hai đỉnh kề nhau: A và B, A và D. C. Hai đỉnh đối nhau: A và C, B và D. D. Các điểm nằm trong tứ giác là E và F, điểm nằm ngoài tứ giác là H. Câu 8. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai? A. Hình thang cân có hai góc đối bù nhau. B. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau. C. Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. D. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau. Câu 9. Hình bình hành là hình chữ nhật khi A. Hai đường chéo bằng nhau. B. Hai cạnh kề bằng nhau. C. Hai cạnh đối bằng nhau. D. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 10. Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là A. Hình chữ nhật. B. Hình thoi. C. Hình thang vuông. D. Hình thang cân.
- Câu 11. Cho tứ giác ABCD, khi đó " + $ + " + ' bằng 𝐴 𝐵 𝐶 𝐷 0 A. 360 . B. 2000. C.1600. D.1300. Câu 12. Tứ giác nào có hai đường chéo vuông góc với nhau? A. Hình thang cân. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Hình bình hành. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (2,0 điểm): Thực hiện các phép tính sau a) 4xy2 – xy – xy2 + xy b) x3y(x2 – 2y + 1) c) (15x2y3 + 10x4 – 20x3y) : 5x2 Bài 2. (0,5 điểm): Tính giá trị biểu thức A = x2 – 2xy + y2 tại x = 13; y = 3. ' ' $ Bài 3. (1,25 điểm): Cho tứ giác ABCD có A = 60! , B = 80! , C = 100! . a) Tính số đo góc D. b) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? Bài 4. (2,25 điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Gọi I là trung điểm của BC. Qua I vẽ IM vuông góc với AB tại M, IN vuông góc với AC tại N. a) Chứng minh rằng: AMIN là hình chữ nhật. b) Gọi D là điểm đối xứng của I qua N. Chứng minh rằng: ADCI là hình thoi. Bài 5. (1,0 điểm): Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì A chia hết cho 5 A = (2 – n )(n2 – 3n + 1) + n(n2 +12) + 8 ----------------------------HẾT---------------------------- Họ và tên:………………………………………Lớp:………..Số báo danh:……………….
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÂM Môn: TOÁN – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ B ĐỀ CHÍNH THỨC PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Ghi lại chữ cái đứng trước đáp án đúng. Câu 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? A. 1 – 2yz. B. 5x – 3. C. –3xyz2. D. x2 – 1 . Câu 2. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức? A. 1 . B. 2x – 3y2. C. 2xyz. D. 3x2. 5x Câu 3. Bậc của đa thức x3y + x3 – 4x + 1 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 4. Các đơn thức đồng dạng là A. –5xy2; xy2; 2. B. 3x2; 3y2; 3z2. C. xy2; 4xy2 –1; xy2. D. xy2; 5xy2; 1 xy2. 7 3 2 Câu 5. Bậc của đơn thức –3x y z là B. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 6. Hằng đẳng thức ( A + B ) = A + 2 AB + B có tên là 2 2 2 A. tổng hai bình phương. B. hiệu hai bình phương. C. bình phương của một tổng. D. bình phương của một hiệu. Câu 7. Cho hình vẽ sau, chọn câu sai. A. Hai góc đối A và B. B. Hai cạnh kề nhau: AB, BC. C. Hai cạnh đối nhau: BC và AD. D. Các điểm nằm ngoài: H và E. Câu 8. Hình thang cân là hình thang có A. hai góc kề bằng nhau. B. hai góc đối bằng nhau. C. hai cạnh đối bằng nhau. D. hai đường chéo bằng nhau. Câu 9. Hình bình hành là hình chữ nhật khi A. Có một góc vuông. B. Các góc đối bằng nhau. C. Có hai cạnh đối bằng nhau. D. Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Câu 10. Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ? A. Hình thang. B. Hình vuông. C. Hình bình hành. D. Hình thang cân.
- Câu 11. Cho tứ giác HKIM, khi đó ' + ' + " + ' bằng 𝐻 𝐾 𝐼 𝑀 0 A. 140 . B. 1600. C. 3200. D. 3600. Câu 12. Tứ giác nào có hai đường chéo bằng nhau. Chọn câu sai. A. Hình vuông. B. Hình thang cân. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi. PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (2,0 điểm): Thực hiện các phép tính sau a) 5xy2 – 2xy – 3xy2 + 2xy b) x3y(x2 + 2y – 1) c) (9x2y3 – 12x4 + 6x3y) : 3x2 Bài 2. (0,5 điểm): Tính giá trị biểu thức B = x2 + 2xy + y2 tại x = 3,7; y = 6,3. ' ' ' Bài 3. (1,25 điểm): Cho tứ giác MNPQ có M = 70! , N = 80! , P = 100! . a) Tính số đo góc Q. b) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? Bài 4. (2,25 điểm): Cho tam giác MNP vuông tại M (MN < MP). Gọi I là trung điểm của NP. Qua I vẽ IH vuông góc với MP tại H, IK vuông góc với MN tại K. a) Chứng minh rằng: MHIK là hình chữ nhật. b) Gọi D là điểm đối xứng của I qua H. Chứng minh rằng: MIPD là hình thoi. Bài 5. (1,0 điểm): Chứng minh rằng với mọi số nguyên n thì A chia hết cho 5 A = (2 – n )(n2 – 3n + 1) + n(n2 +12) + 8 ----------------------------HẾT---------------------------- Họ và tên:………………………………………Lớp:………..Số báo danh:……………….
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 8 TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 – 2025 (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) MÃ ĐỀ A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B D C D B D C A B A B PHẦN II. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm 2 2 4xy – xy – xy + xy a = (4xy2 – xy2) + (–xy + xy) 0,25 (0,5đ) = 3xy2 + 0 = 3xy2 0,25 x3y(x2 – 2y + 1) Bài 1 b = x3y.x2 – x3y.2y + 1.x3y 0,25 (2,0đ) (0,5đ) = x5y – 2x3y2 + x3y 0,25 (15x2y3 + 10x4 – 20x3y) : 5x2 c = 15x2y3: 5x2 + 10x4: 5x2 – 20x3y : 5x2 0,75 (1,0đ) = 3y3 + 2x2 – 4xy 0,25 A = x2 – 2xy + y2 Bài 2 A = (x – y)2 0,25 (0,5đ) Với x = 13 ; y = 3 ta có A = (x – y)2 = (13 – 3)2 = 100 0,25 Xét tứ giác ABCD có " + $ + " + ' = 3600 (Định lí tổng 4 góc 𝐴 𝐵 𝐶 𝐷 trong 1 tứ giác bằng 3600) 0,25 a Suy ra ' = 3600 – (𝐴 + $ + " ) 𝐷 " 𝐵 𝐶 0,25 (1,0đ) Bài 3 Hay ' = 360 – (600 + 800 + 1000 ) 𝐷 0 0,25 (1,25đ) Vây ' = 1200 𝐷 0,25 Xét tứ giác ABCD có: " + ' =600 +1200 =1800 𝐴 𝐷 b Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía, do đó AB // CD. 0,25 (0,25đ) Suy ra tứ giác ABCD là hình thang. B I M Bài 4 Hình (2,25 0,25 vẽ điểm) A N C D Vẽ đúng hình phục vụ câu a, b ghi 0,25 điểm
- Tứ giác AMIN có: < + < + 𝐼𝑁𝐴 = 900 (gt) 𝑀𝐴𝑁 𝐴𝑀𝐼 = 0,25 a x3 (1,0đ) Suy ra tứ giác AMIN là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông) 0,25 a. Tam giác ABC vuông tại A có AI là đường trung tuyến nên ! b. AI = CI = BI = BC " 0,2 c. Do đó ∆ AIC cân có đường cao IN đồng thời là đường trung tuyến. Suy ra: AN = NC 0,2 b Tứ giác ADCI có: AN = NC (1,0đ) IN = ND (do I đối xứng với D qua N) 0,2 Nên tứ giác ADCI là hình bình hành Mà ID⊥ AC 0,2 Suy ra ADCI là hình thoi (hình bình hành có hai đường chéo vuông 0,2 góc) A = (2 – n)(n2 – 3n + 1) + n(n2 + 12) + 8 A = 2n2 – 6n + 2 – n3 + 3n2 – n + n3 + 12n + 8 0,2 Bài 5 A = 5n2 + 5n + 10 0,2 (1,0 điểm) A = 5(n2 + n + 2) 0,2 Vì 5 ⋮ 5 nên 5(n2 + n + 2) ⋮ 5 0,2 Do đó với mọi số nguyên n thì A chia hết cho 5 0,2 Lưu ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa.
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 8 TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 – 2025 (Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) MÃ ĐỀ B PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A D C C A D A B D D PHẦN II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Nội dung Điểm 2 2 5xy – 2xy – 3xy + 2xy a 0,25 = (5xy2 – 3xy2 ) + (– 2xy + 2xy) (0,5đ) 0,25 = 2xy2 + 0 = 2xy2 x3y(x2 + 2y – 1) Bài 1 b = x3y.x2 + x3y.2y – 1.x3y 0,25 (2,0đ) (0,5đ) = x5y + 2x3y2 – x3y 0,25 (9x2y3 – 12x4 + 6x3y) : 3x2 c = 9x2y3: 3x2 – 12x4 : 3x2 + 6x3y : 3x2 0,75 (1,0đ) = 3y3 – 4x2 + 2xy 0,25 B = x2 + 2xy + y2 Bài 2 B = (x + y)2 0,25 (0,5đ) Với x = 3,7; y = 6,3 ta có B = (x + y)2 = (3,7 + 6,3)2 = 100 0,25 Xét tứ giác MNPQ có ' + ' + $ + $ = 3600 (Định lí tổng 4 góc 𝑀 𝑁 𝑃 𝑄 trong 1 tứ giác bằng 3600) 0,25 a Suy ra $ = 3600 – (𝑀 + ' + $ ) 𝑄 ' 𝑁 𝑃 0,25 (1,0đ) Bài 3 Hay $ = 360 – (70 + 800 + 1000 ) 𝑄 0 0 0,25 (1,25đ) Vậy 𝑄$ = 1100 0,25 Xét tứ giác MNPQ có: ' + $ = 700 +1100 =1800 𝑀 𝑄 b Mà hai góc này ở vị trí trong cùng phía, do đó MN // PQ. 0,25 (0,25đ) Suy ra tứ giác MNPQ là hình thang. Bài 4 Hình (2,25 0,25 vẽ điểm) Vẽ đúng hình phục vụ câu a, b ghi 0,25 điểm
- Tứ giác MHIK có: 𝐾𝑀𝐻 + < + < = 900 < 𝐼𝐻𝑀 𝐼𝐾𝑀 (gt) 0,25 a x3 (1,0đ) Suy ra tứ giác MHIK là hình chữ nhật (Tứ giác có 3 góc vuông) 0,25 d. Tam giác MNP vuông tại M có MI là trung tuyến nên ! e. MI = NI = IP = NP " 0,2 f. Do đó ∆ MIP cân có đường cao IH đồng thời là đường trung tuyến. Suy ra: MH = HP 0,2 b Tứ giác MDPI có: MH = HP (1,0đ) IH = ID (do I đối xứng với D qua H) 0,2 Nên tứ giác MDPI là hình bình hành Mà ID ⊥ MP 0,2 Suy ra MDPI là hình thoi (hình bình hành có hai đường chéo 0,2 vuông góc) A = (2 – n )(n2 – 3n + 1) + n(n2 +12) + 8 A = 2n2 – 6n + 2 – n3 + 3n2 – n + n3 + 12n + 8 0,2 Bài 5 A = 5n2 + 5n + 10 0,2 (1,0 điểm) A = 5(n2 + n + 2) 0,2 Vì 5 ⋮ 5 nên 5(n2 + n + 2) ⋮ 5 0,2 Do đó với mọi số nguyên n thì A chia hết cho 5 0,2 Lưu ý: Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa.
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 8 TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 – 2025 (Hướng dẫn chấm gồm có 1 trang) MÃ ĐỀ A Dành cho HSKT PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B D C D B D C A B A B PHẦN II. TỰ LUẬN (4,0 điểm) HSKT Trí tuệ: Tìm được số đo góc D. HSKT Khiếm thính: Tìm được số đo góc D. HSKT Khiếm thị (nhẹ): Tìm được số đo góc D. Bài Nội dung Điểm " + $ + " + ' = 3600 (Định lí tổng 4 góc Xét tứ giác ABCD có 𝐴 𝐵 𝐶 𝐷 trong 1 tứ giác bằng 3600) 1,0 Bài 3a Suy ra ' = 3600 – (𝐴 + $ + " ) 𝐷 " 𝐵 𝐶 1,0 (4,0đ) 1,0 Hay ' = 3600 – (600 + 800 + 1000 ) 𝐷 Vây ' = 1200 𝐷 1,0
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 8 TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024 – 2025 (Hướng dẫn chấm gồm có 1 trang) MÃ ĐỀ B PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Mỗi phương án chọn đúng ghi 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B A D C C A D A B D D PHẦN II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) HSKT Trí tuệ: Tìm được số đo góc Q. HSKT Khiếm thính: Tìm được số đo góc Q. HSKT Khiếm thị (nhẹ): Tìm được số đo góc Q. Bài Nội dung Điểm Xét tứ giác MNPQ có ' + ' + $ + $ = 3600 (Định lí tổng 4 𝑀 𝑁 𝑃 𝑄 góc trong 1 tứ giác bằng 3600) 1,0 Bài 3a Suy ra $ = 3600 – (𝑀 + ' + $ ) 𝑄 ' 𝑁 𝑃 1,0 (4,0đ) $ = 3600 – (700 + 800 + 1000 ) 1,0 Hay 𝑄 Vậy $ = 1100 𝑄 1,0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 205 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 175 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn