intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

16
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm

  1. - Người ra đề: Nguyễn Văn Ba– Tổ Tự nhiên – Trường THCS N. Bỉnh Khiêm. - Kiểm tra giữa kỳ I - Môn Toán 9 – Năm học: 2022-2023 I. Mục đích : 1. Kiến thức : Kiểm tra các kiến thức trong chương 1: ĐẠI SỐ VÀ HÌNH HỌC - Khái niệm căn bậc hai ,các phép biến đổi căn bậc hai - Nắm được các hệ thức lượng trong tam giác vuông.. Tỉ số luơng giác cuả góc nhọn 2. Kỹ năng : - Có kỹ năng tính toán, biến đổicác căn thức bậc hai - Biết vận dụng các định lý thich hợp để giải toán 3. Thái độ : - Cẩn thận, chính xác khi biến đổi về tỉ số lượng giác - Trung thưc trong trong kiểm tra II / Hinh thức : Trắc nghiệm + tự luận BẢNG ĐẶC TẢ : 1. Nắm khái niệm căn bậc hai, căn bậc ba 2. Biết so sánh các căn bậc hai 3. Tính chất về nhân ,chia các căn bậc hai 4. Biết trục căn ở mẫu ,khử mẫu biểu thức lấy căn 5. Vận dụng các tính chất để biến đổi các căn thức bậc hai 6. Các hệ thức vể cạnh và đương cao trong tam giác vuông 7. Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn 8. Vận dụng tính chất hai góc phụ nhau đê giai toán 9. Cac hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
  2. TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2022-2023 Vận dụng Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cộng cấp độ thấp cấp độ cao Chủ đề 1.Căn bậc hai, căn bậc ba Biết khái niệm căn   bậc  Tìm   điều   kiện   để   căn  hai số  học của số  không  thức bậc hai có nghĩa. âm, căn bậc ba của một   số,  biết   so  sánh các   căn  bậc hai. TN TL TN TL Số câu: 3(c:1,2,3) 1 Số điểm: 1,5 Số điểm: 1,0 0,5 Tỉ lệ: 15 % 2. Các tính chất của căn bậc Biết tính chất liên hệ giữa Hiểu được các tính chất hai. phép nhân, chia và phép để giải bài toán tìm x. khai phương, hằng đẳng thức A2 = A TN TL TN TL Số câu: 3(c:4,5,6) 1 Số điểm: 1,75 Số điểm: 1,0 0,75 Tỉ lệ: 17,5 % 3. Biến đổi, rút gọn biểu thức Biết khử mẫu hoặc trục Vận dụng các phép Vận dụng linh chứa căn bậc hai. căn thức ở mẫu của biến đổi, rút gọn biểu hoạt các phép biểu thức lấy căn trong thức chứa căn bậc hai biến đổi trường hợp đơn giản TN TL TN TL TL TL Số câu: 1(c:7 ) 1 1 Số điểm: 2,33 Số điểm: 0,33 1,0 1,0 Tỉ lệ: 23,3 % 4. Các hệ thức về cạnh và  Biết các hệ  thức về  cạnh  Tính   được   các   cạnh  đường cao trong tam giác  và  đường  cao  trong  tam  hoặc   góc       trong   tam  vuông. giác vuông. giác vuông. TN TL TN TL Số câu: 3(c: 8,9,10) 1(c: 11) Số điểm: 1,33
  3. Số điểm: 1,0 0.33 Tỉ lệ: 13,3 % 5. Các tỉ số lượng giác của Biết định nghĩa, tính chất Hiểu được định nghĩa, góc nhọn. tỉ số lượng giác của góc tính chất để tính hoặc nhọn. sắp xếp tỉ số lượng giác của góc nhọn. TN TL TN TL Số câu: 3(c:12,13, 1 Số điểm: 1,5 Số điểm: 14) Tỉ lệ: 15 % 1,0 0,5 6. Các   hệ   thức   về   cạnh   và  Hiểu được hệ thức để Vận dụng kiến thức góc trong tam giác vuông tính cạnh trong tam giác Giải bài tập liên vuông, hiểu kiến thức quan. để vẽ hình. TN TL TN TL TL Số câu: 1(c: 15) Vẽ hình 1 Số điểm: 1,58 Số điểm: 0.33 0,25 1,0 Tỉ lệ: 15,8 % Số câu: 12TN Số câu: 3TN+ 3TL Số câu: 2 Số câu: 1 Số điểm: 10 Cộng: Số điểm: 4,0 Số điểm: 3,0 Số điểm: 2,0 Số điểm: 1,0 (làm tròn)
  4. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023) Điểm Họ và Tên:………………………… MÔN: TOÁN 9 Lớp: …… (Thời gian 60’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ A. I. TRẮC NGHIỆM. (5 Điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần làm bài. Câu 1. Căn bậc hai số học của 64 là : A. 8 B.- 8 C. 8 và - 8 D. 64 và – 64 Câu 2. Căn bậc ba của -27 là : A. 3 và - 3 B. -3 C. 3 D. 9 và – 9 Câu 3. Phép so sánh nào sau đây là sai ? A. 3 2 > 15 . B. –5 2 < 4 2 . C. 4 2 < 3 3 . D. 2 – 5 < 0. 1,6 Câu 4. 90 có giá trị bằng: A. 9 B. -4 C.3 D. 4 9 2 1 1 1 1 Câu 5. Kết quả của phép tính là: A. B. C. − D. 18 3 9 3 3 Câu 6: (5 − 29) 2 có giá trị bằng: A. 5 29 ; B. 29 5 C.– 5 29 ;D. 5 29 2 Câu 7. Trục căn ở mẫu của biểu thức ta được : 3 −1 A. - 3 + 1 B. 3 − 1 C. 3 + 1 D. - 3 − 1 Câu 8. Cho ∆A BC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sau đây là sai ? A. AC2 = CH.BC B. AB.AC = BC.AH 1 1 1 C. 2 = 2 + 2 D. BC.BH = AH2 AH AB AC Câu 9. Cho ∆A BC vuông tại A, đường cao AH, biết BC = 10cm; HC= 3,6cm. Độ dài cạnh AC là: A. 6cm B. 7cm C. 4cm D. 5cm Câu 10: Cho hình vẽ bên. Độ dài x bằng: A. 3cm B. 2cm C. 3cm D. 5cm 0 Câu 11: Cho hình vẽ, Cho ∆DEF có góc D = 90 và đường cao DI. Khi đó cos F bằng: DI DF DE A. B. C. D. IF EF EF e i d f cos430 Câu 12: Kết quả của phép tính bằng: sin 47 0
  5. 1 A. 2. B. . C. 3. D. 1 2 Câu 13: Kết quả của phép tính sin 2 600 + cos2 600 bằng: A. 1 B. 0 C. 2. D. 3. Câu 14: Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. sin 50o = cos 30o B. tan 40o = cotg 60o C. cotg 50o = tan 45o D. sin 58o = cos 32o Câu 15: Cho ∆ABC vuông tại A có BC = 6cm; góc B= 30o. Trường hợp đúng là : A. AB = 3 cm B. AC = 3 3 cm C. AC = 3 2 cm D . AC = 3 cm II. TỰ LUẬN. (5 Điểm) Bài 1 (1 điểm). Cho biểu thức: a) ( 0,5đ )Rút gọn biểu thức b) ( 0,5 đ )Tìm giá trị của x để A = Bài 2 (1điểm). Thực hiện phép tính: Bài 3 (1 điểm). Giải phương trình: Bài 4 (2 điểm). Cho tam giác ABC có cạnh AB = 12cm, AC = 16cm, BC = 20cm. Kẻ đường cao AM. Kẻ ME vuông góc với AB. a) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông. b) Tính độ dài AM, BM. c) Chứng minh AE.AB = AC2 - MC2 BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án II. TỰ LUẬN. ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………......
  6. ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………......
  7. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023) Điểm Họ và Tên:………………………… MÔN: TOÁN 9 Lớp: …… (Thời gian 60’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ B. I. TRẮC NGHIỆM. (5 Điểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần làm bài. Câu 1: Căn bậc hai số học của 36 là : A. 6 và - 6 B. -6 C. 6 D.1 8 và –1 8 Câu 2 : Căn bậc ba của 27 là : A. 3 và - 3 B. 9 và -9 C. - 3 D. 3 Câu 3: Phép so sánh nào sau đây là sai ? A. 2 2 < 7 . B. 1 – 3 < 0. C. 5 2 > 4 3 . D. –5 2 < 4 2 . 2 Câu4 : Trục căn ở mẫu của biểu thức ta được : 3 −1 A. 3 +1 B. 3 −1 C. - 3 + 1 D. - 3 − 1 2 Câu 5: Kết quả của phép tính là: 18 1 1 1 1 A. B. C. − D. 9 3 3 3 Câu 6: (5 − 29) 2 có giá trị bằng: A. 5 29 ; B. – 5 29 ; C. 29 5 ; D. 5 29 Câu7 : 2,5. 10 có giá trị bằng: A.- 5 B. 5 C. 5 D. 10 Câu 8: Cho ∆A BC vuông tại A, đường cao AH. Hệ thức nào sau đây là sai ? A. AC2 = CH.BC B. AB.AC = BC.AH 1 1 1 C. BC.BH = AH2 D. = + AH 2 AB2 AC 2 Câu 9: Cho ∆A BC vuông tại A, đường cao AH, biết BC = 10cm; HC= 3,6cm. Độ dài cạnh AC là: A. 7cm B. 6cm C. 4cm D. 5cm Câu 10: Cho hình vẽ bên. Độ dài x bằng: A. 4cm B. 2cm C. 3cm D. 5cm 0 Câu 11: Cho hình vẽ, Cho ∆DEF có góc D = 90 và đường cao DI. Khi đó cos F bằng: e i d f
  8. DI DF DE A. B. C. D. IF EF EF cos430 1 Câu 12: Kết quả của phép tính bằng: A. 2. B. . C. 1. D. 3. sin 47 0 2 Câu 13: Kết quả của phép tính sin 2 600 + cos2 600 bằng: A.1 B. 0. C. 3 D. 2 Câu 14: Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. sin 50o = cos 30o B. tan 40o = cotg 60o C. cotg 50o = tan 45o D. sin 58o = cos 32o Câu 15: Cho ∆ABC vuông tại A có BC = 6cm; góc B= 30o. Trường hợp đúng là : A. AB = 3 cm B. AB = 3 3 cm C. AC = 3 2 cm D . AC = 3 3 cm II. TỰ LUẬN. (5 Điểm) Bài 1. (1 điểm) Tính giá trị của biểu thức: Bài 2.(1 điểm) Cho biểu thức: 1. Rút gọn C; 2. Tìm x để C = . Bài 3.(1 điểm) Giải phương trình Bài 4.(2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Độ dài BH = 4cm và HC = 6cm. 1. Tính độ dài các đoạn AH, AB, AC. 2. Gọi M là trung điểm của AC. Tính số do góc AMB (làm tròn đến độ). 3. Kẻ AK vuông góc với BM (K ∈ BM). Chứng minh: ΔBKC đồng dạng với ΔBHM. BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ.án II. TỰ LUẬN. ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………......
  9. ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………...... ……………………………………………………………………………………………......
  10. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KTGK 1 – MÔN TOÁN 9-NĂM HỌC 2022-2023 ĐÁP ÁN. MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5 Điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A B C D A B C D A B C D A D D Phần II.. Tự Luận: (5điểm) ĐÁP ÁN Câu a : 0,5 đ 0,25đ 0,25đ Câu b : o,5đ 0,25đ 0,25đ
  11. Hv 0,5 đ
  12. a) 0,5đ Xét tam giác ABC có: Nên tam giác ABC vuông tại A (theo định lí Pi-ta-go đảo) b) 0,5đ + Xét tam giác ABC vuông tại A (cmt) có AM là đường cao nên: AM. BC = AB. AC (hệ thức lượng trong tam giác vuông) + Lại có: AB2 = BM. BC (hệ thức lượng trong tam giác vuông) c) 0,5 đ Xét tam giác AMB vuông tại M có ME là đường cao nên: AE. AB = AM2 (hệ thức lượng trong tam giác vuông) (1) Xét tam giác AMC vuông tại M có: ĐÁP ÁN : ĐỀ B TRẮC NGHIỆM 5Điêm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 C D A A B C B C B B C C A D B Phần II.. Tự Luận: (5điểm) Bài 1. ( 1đ) Mỗi câu o,5 đ
  13. Bài 2.( 1đ Mỗi câu 0,5 đ )
  14. Bài 3.( 1đ, Mỗi câu 0,5 đ )
  15. ĐKXĐ: x ≤ -3; x ≥ 3. Vậy nghiệm của phương trình là x = 3 và x = 6. Bài 4. (2đ ) HV 0,5đ 1. ( 0,5đ ) ΔABC vuông tại A, có đường cao AH. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông: 2. ( 0,5 đ ) Do M là trung điểm của AC nên Xét ABM vuông tại A:
  16. 3. ( 0,5 đ ) Xét ΔABM vuông tại A, có AK là đường cao Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông   AB2 = BK.BM (1) ΔABC vuông tại A, có đường cao AH. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông   AB2 = BH.BC (2) Từ (1) và (2) ta có:    Xét ΔBKC và ΔBHM có:    ⇒ ΔBKC đồng dạng với ΔBHM (c.g.c) (đpcm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2