intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA GIỮA HKI TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN MÔN: TOÁN 9; MÃ ĐỀ A Năm học: 2022 – 2023 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) I/ Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng Câu 1: căn bậc hai số học của số 16 là A/ 8 và -8 B/ 4 và -4 C/ 4 D/ 8 Câu 2: căn bậc ba của -64 là A/ -32 B/ -4 và 4 C/ 4 D/ -4 Câu 3: Phép so sánh nào sau đây là sai ? A. 2 2 > 7 . B. 3 2 < 2 3 . C. –5 2 < 4 2 . D. 2 – 5 < 0 Câu 4: 2,5. 10 có giá trị bằng: A. 5 B. -5 C. 5 D. 10 2 Câu 5: Kết quả của phép tính là: 18 1 1 1 1 A. B. C.  D.  9 3 3 3 Câu 6: ( 3  2) 2  A/ (2  3) 2 B/ 2  3 C/ 3  2 A/ (2  3)2 2 Câu 7: kết quả trục căn thức ở mẫu của biểu thức là 3 1 A/ 2 3  1 B/ 2.( 3  1 ) C/ 3  1 D/ ( 3  1) Câu 8: cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH biết BH=4cm; HC=9 cm thì AH bằng: A/ 36cm B/ 13 cm C/ 5 cm D/ 6 cm Câu 9: cho hình vẽ Hệ thức nào sau đây sai A/ 1 2  1 2  1 2 B/ AB2  BC.BH C/ AB. AC  AH .BC D/ AH=BH.HC AH AB AC Câu 10: cho hình vẽ MK 2  A/ NK.KP B/ MN.MP C/ NP. NK D/ KP.NP Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại B biết BC=3cm; AC= 3 2 cm thì BAC = A/ 300 B/ 450 C/ 600 D/ 900 cos430 Câu 12: Kết quả của phép tính bằng: sin 47 0 1 A. 2. B. . C. 1. D. 3. 2 Câu 13: Kết quả của phép tính sin 2 600  cos2 600 bằng:
  2. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14: Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. sin 50o = cos 30o B. tan 40o = cotg 60o C. cotg 50o = tan 45o D. sin 58o = cos 32o Câu 15: Cho ∆ABC vuông tại A có BC = 6cm; góc B= 30o. Trường hợp nào sau đây là đúng ? A. AB = 3 cm B. AB = 3 3 cm C. AC = 3 2 cm D . AC = 3 3 cm II/ Tự luận: ( 5 điểm) Câu 16 ( 0,5 điểm): Tìm điều kiện của x để x  1 có nghĩa. Câu 17 ( 0,75 điểm): Tìm x biết 9 x  9  6 x  2 x  1 x 1 Câu 18: ( 2,0 điểm) Cho biểu thức: A =   x , với x  0, x  1 x 1 x 1 6 a)Rút gọn biểu thức A. b) Tìm các giá trị nguyên của x để nhận giá trị nguyên. A Câu 19. (0,5 điểm) Không sử dụng máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin 760 ; cos 120 ; sin 47 0 ; cos 67 0 câu 20 (1,25 điểm) Giải tam giác MNP vuông tại M biết NP = 10cm và P  300 (lưu ý: góc làm đến độ, cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
  3. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA GIỮA HKI TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN MÔN: TOÁN 9; MÃ ĐỀ B Năm học: 2022 – 2023 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) I/ Trắc nghiệm: ( 5 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng Câu 1/ Căn bậc hai số học của số 100 là A/ 10 B/ 10 và -10 C/ 50 D/ -50 Câu 2: Căn bậc ba của -64 là A/ -32 B/ -4 và 4 C/ 4 D/ -4 Câu 3: Phép so sánh nào sau đây là sai ? A. 2 2 < 7 . B. 3 2 > 2 3 . C. –5 2 < 4 2 . D. 2 – 5 < 0 Câu 4: 1,6. 10 có giá trị bằng A. 4 B. -4 C. 4 D. 8 3 Câu 5: Kết quả của phép tính là: 12 1 1 1 1 A. B. C. D.  4 2 2 2 Câu 6: (2  3) 2  A/ (2  3) 2 B/ 2  3 C/ 3  2 A/ (2  3)2 2 Câu 7: kết quả trục căn thức ở mẫu của biểu thức là 3 1 A/ 2 3  1 B/ 2.( 3  1 ) C/ 3  1 D/ ( 3  1) Câu 8: cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH, biết BH=9cm; HC=4 cm thì AH bằng: A/ 36cm B/ 13 cm C/ 6 cm D/ 6,5cm Câu 9: cho hình vẽ Hệ thức nào sau đây sai A/ 1 2  1 2  1 2 B/ AB  BC .BH C/ AB. AC  AH .BC D/ AH 2  HB.HC AH AB AC Câu 10: cho hình vẽ MK 2  A/ NK.KP B/ MN.MP C/ NP. NK D/ KP.NP Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại B biết BC=3cm; AC= 3 2 cm thì BAC = A/ 300 B/ 450 C/ 600 D/ 900
  4. t an530 Câu 12: Kết quả của phép tính bằng: cot 37 0 1 A. 2. B. . C. 1. D. 3. 2 Câu 13: Kết quả của phép tính sin 2 500  cos2 500 bằng: A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14: Đẳng thức nào sau đây là đúng? A. sin 50o = cos 30o B. tan 40o = cot 60o C. cot 50o = sin 40o D. sin 58o = cos 32o Câu 15: Cho ∆ABC vuông tại A có BC = 6cm; góc B= 30o. Trường hợp nào sau đây là đúng ? A. AB = 3 3 cm B. AB = 3cm C. AC = 3 2 cm D . AC = 3 3 cm II/ Tự luận: ( 5 điểm) Câu 16 ( 0,5 điểm): Tìm điều kiện của x để x  1 có nghĩa. Câu 17 ( 0,75 điểm): Tìm x biết 4 x  4  6 x4 x 4 x4 Câu 18: ( 2,0 điểm) Cho biểu thức: A =   x , với x  0, x  4 x 2 x 2 10 a)Rút gọn biểu thức A. b) Tìm các giá trị nguyên của x để nhận giá trị nguyên. A Câu 19. (0,5 điểm) Không sử dụng máy tính bỏ túi, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin 660 ; cos 120 ; sin 57 0 ; cos 67 0 câu 20 (1,25 điểm) Giải tam giác MNP vuông tại M biết NP = 10cm và N  30 0 (lưu ý: góc làm tròn đến độ, cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ( MÃ ĐỀ A) I/ Trắc nghiệm( 5 điểm) cách tính điểm như sau: lấy 5 điểm- (số câu sai) nhân 0,33) câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp C D B A B B C D D A B C B D B án II/ Tự luận ( 5 điểm) câu Nội dung Điểm 16 x  1 có nghĩa khi (0,5 x 1  0 0,25 điểm)  x  1 0,25 17 9 x  9  6 ( ĐK x  1 ) ( 0,75  9( x  1)  6 điểm) 0,25  9  x 1  6  3 x 1  6  x  1  2  x  1  2 2  x  5(TM ) 0,5 Vậy x  5 18 x  2 x  1 x 1 (2 (1 điểm) : a) A =   x , với x  0, x  1 x 1 x 1 điểm) 2 A  x 1    x  1 x  1  x  x  1  x 1 0,5 A  x  1 x 1 x  x  2 0,5 b( 1 điểm) Ta có A  x  2 với x  0, x  1 6 6 Để nhận giá trị nguyên thì nhận giá trị nguyên A x 2 0,25 Lập luận, tính và kết luận được x  0;16 0,75 19 (0,5 Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: điểm) sin 760 ; cos 120 ; sin 47 0 ; cos 67 0 cos120  sin 780 0,25 ta có 0 0 cos67  sin 23 230  470  760  780  sin 230  sin 470  sin 760  sin 780  co s 67 0  sin 47 0  sin 760  co s120 0,25
  6. 20 ( 1,25 điểm) N 10 0,25 M P Vì MNP vuông tại M Ta có N  P  900  N  900  P  900  300  600 0,25 Xét ABC vuông tại B,theo hệ thức về cạnh và góc trong tam 0,15 giác vuông ta có MP  PN  CosP=10  Cos300  8,66(cm) 0,30 0 MN  PN  sin P  10  sin 30  5(cm) 0,30 Lưu ý: mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tương ứng và tối đa
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ( MÃ ĐỀ B) I/ Trắc nghiệm( 5 điểm) cách tính điểm như sau: lấy 5 điểm- (số câu sai) nhân 0,33) câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A D A A C B C C B A B C B D A án II/ Tự luận ( 5 điểm) câu Nội dung Điểm 16 x  1 có nghĩa khi (0,5 x 1  0 0,25 điểm)  x  1 0,25 17 4 x  4  6 ( ĐK x  1 ) ( 0,75  4( x  1)  6 điểm) 0,25  4  x 1  6  2  x 1  6  x  1  3  x  1  32  x  10(TM ) 0,5 Vậy x  10 18 x4 x 4 x4 (2 (1 điểm) : A =   x , với x  0, x  4 x 2 x 2 điểm) 2 A  x 2    x  2 x  2  x  x  2  x  2 0,5 A x 2 x 2 x  x 4 0,5 b( 1 điểm) Ta có A  x  4 với x  0, x  4 10 10 Để nhận giá trị nguyên thì nhận giá trị nguyên 0,25 A x 4 Lập luận, tính và kết luận được x  1;36 0,75 19 (0,5 Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: điểm) sin 660 ; cos 120 ; sin 57 0 ; cos 67 0 0,25 0 0 cos12  sin 78 ta có cos67 0  sin 230
  8. 230  57 0  660  780 0,25 0 0 0 0  sin 23  sin 57  sin 66  sin 78  co s 67 0  sin 570  sin 660  co s120 20 ( 1,25 điểm) P 10 0,25 M N Vì MNP vuông tại M Ta có N  P  900  P  900  N  900  300  600 0,25 Xét ABC vuông tại B,theo hệ thức về cạnh và góc trong tam 0,15 giác vuông ta có MP  PN  sin N =10  sin 30 0  5(cm) 0,30 MN  PN  co s N  10  co s300  8,66(cm) 0,30 Lưu ý: mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tương ứng và tối đa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2