intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Nam Giang

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ - TOÁN 9 Năm học: 2023 - 2024 Mức độ đánh giá Tổng TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL điểm 5 1 1 1 Căn bậc hai. Căn bậc ba (TN1,2,3,6,8) (TN4) (TL2) (TL1b) 1.67 0.33 1.00 0.50 1 Đại số (16 tiết) 52% 2 1 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa (TN5,7) (TL1a) căn thức bậc hai 0.67 1.00 3 1 1 Hệ thức về cạnh và đường cao, cạnh (TN10,13,15) (TN11) (TL3a) và góc trong tam giác vuông Hình học (16 tiết) 1.00 0.33 1.00 2 48% 2 1 1 1.00 Tỉ số lượng giác của góc nhọn (TN9,12) (TN14) (TL4) (TL3b) 0.67 0.33 1.00 0.50 Tổng: Số câu 12 0 3 2 0 2 0 2 21 Điểm 4.0 0.0 1.0 2.0 0.0 2.0 0.0 1.0 10.0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN TOÁN LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Thông Nhận biết Vận dụng dụng hiểu cao Nhận biết: - Biết căn bậc hai, căn bậc hai số học của số không âm. - Biết tính căn bậc ba đơn giản. Biết so sánh hai căn bậc hai. Biết tìm giá trị của x để biểu thức có nghĩa. Biết áp dụng hằng đẳng thức A2  A . 5TN 1TN Căn bậc hai. (TN1,2,3, (TN4) 1TL Thông hiểu: Căn bậc ba 6,8) 1TL (TL 1b) - Hiểu được căn thức bậc hai và và hằng (TL2) Đại số đẳng thức A2  A 1 (16 tiết) - Rút gọn được biểu thức chứa căn thức bậc hai Vận dụng cao: - Vận dụng linh hoạt các kiến thức để thực hiện bài toán tìm x. Nhận biết: Biến đổi đơn - Biết biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn giản biểu thức thức bậc hai. Biết tính giá trị các căn thức bậc 2TN 1TL chứa căn thức hai đơn giản. (TN 5,7) (TL1a) bậc hai Thông hiểu: - Tính được giá trị của biểu thức 1
  3. Nhận biết: - Biết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Hệ thức về - Biết các hệ thức về cạnh và góc trong tam cạnh và đường giác vuông. 3TN cao, cạnh và Thông hiểu: (TN 1TN 1TL góc trong tam - Hiểu và áp dụng hệ thức về cạnh và góc của 10,13,15) (TN 11) (TL3a) giác vuông tam giác vuông để để tính toán đơn giản. Vận dụng: - Áp dụng các hệ thức về cạnh và đường cao của tam giác vuông để tính toán. 2 Hình học Nhận biết: (16 tiết) - Biết các định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn, tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau. Tỉ số lượng Thông hiểu 2TN 1TN 1TL 1TL giác của góc - Tính được số đo góc trong tam giác (TN 9, 12) (TN 14) (TL4) (TL3b) nhọn Vận dụng: - Vận dụng kiến thức để giải bài toán thực tế. Vận dụng cao: - Vận dụng linh hoạt các kiến thức vào giải toán. 2
  4. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Toán - Khối 9 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề: A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy bài làm) Câu 1. Căn bậc hai số học của 16 bằng A. −16 . B. 4. C. −4 . D. 4 . Câu 2. Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng? A. 11  3 . B. 2  5 . C. 4  16 . D. 2  3 . Câu 3. Kết quả của phép tính 27 + −125 là 3 3 A. 3 98 . B. 3 −98 . C. −2 . D. 2 . Câu 4. Giá trị của biểu thức (a − 3)2 với a  3 bằng A. (a − 3) 2 . B. a − 3 . C. 3 − a . D. −a − 3 2 Câu 5. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta được biểu thức là 3 −1 3 +1 A. 3. B. 3 + 1. C. 3 −1. D. . 2 Câu 6. Nếu M  0 và N  0 thì M  N 2 bằng A. M N. B. N M. C. − M N. D. − N M. Câu 7. Biết x = 3 thì giá trị của x bằng A. 3. B. 3 . C. 9. D. 9. Câu 8. Biểu thức 19 x − 3 xác định khi 19 3 3 3 A. x  . B. x  . C. x  . D. x  . 3 19 19 19 Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào dưới đây sai ? AC BC AC AB A. sin B = . B. cos B = . C. tan B = . D. cot B = . BC AB AB AC Câu 10. Cho TDN vuông tại D có đường cao DQ. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. TN 2 = TQ  QN . B. TD2 = TN  QN. C. DQ 2 = TQ  QN . D. DN 2 = TQ  QN . Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại C có BC = 6;tan B = 0,5. Độ dài AC là A. 3. B. 12. C. 6. D. 9. Câu 12. Cho  và  là hai góc nhọn phụ nhau, đẳng thức nào sau đây là đúng? A. sin α = cosβ. B. sin α = sinβ. C. tan α = cosβ. D. tan α = tanβ. Câu 13. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AI, biết BI = 4cm và CI = 9cm. Độ dài đường cao AI bằng A. 5cm. B. 36cm. C. 13cm. D. 6cm.
  5. Câu 14. Cho ∆ABC vuông tại A, có AC = 6 cm; BC = 12 cm. Số đo góc ABC bằng A. 300. B. 600. C. 450. D. 240. Câu 15. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 4, B =  . Độ dài cạnh AB được tính bởi công thức A. AC = 4  sin  . B. AC = 4  cos . C. AC = 4  tan  . D. AC = 4  cot  . B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) a) (1,0 điểm) Tính: 5 8 + 4 32 − 4 2. b) (0,5 điểm) Cho biểu thức B = x x − 3x + 3 x (với x  0 ). Tìm x để B = 28. x−2 x 2 x +4 Bài 2. (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức P = − với x  0 và x  4. x−4 x +4 x−4 Bài 3. (1,5 điểm) Cho tam giác NMP vuông tại N có NP = 3cm và NM = 4cm. Vẽ đường cao NQ của tam giác NMP. a) Tính NQ. NM sin P b) Chứng minh = . NP sin M Bài 4. (1,0 điểm) Trường PTDTNT THCS Nam Giang có một chiếc thang dài 5m. Chú bảo vệ muốn lên mái nhà để thực hiện một số công việc phòng tránh bão. Cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng cách bằng bao nhiêu để tạo được với mặt đất một góc “an toàn” là 650. (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
  6. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN NAM GIANG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ Năm học: 2023 – 2024 TRUNG HỌC CƠ SỞ NAM GIANG Môn: Toán - Khối 9 Thời gian: 60 phút (Không kể t/g phát đề) ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN CHẤM I. TRẮC NGHIỆM: (3 câu đúng được 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B A C B B D C D B C A A D A C án II. TỰ LUẬN: Bài Nội dung Điểm a. Tính 5 8  4 32  4 2 0.5  5 22  2  4 42  2  4 2 1  10 2  16 2  4 2 0.25 (1,5đ)  22 2. 0.25 b.   0.25 3 B  28  x x  3x  3 x  28  x  1  27  x  1  3  x  16 . 0.25 x2 x 2 x 4 Rút gọn: P   với x  0 và x  4. x4 x 4 x4 x2 x 2 x 4 x ( x  2) 2( x  4) P    2 x4 x 4 x4 ( x  2) 2 ( x  2)( x  2) 0.5 (1,0đ) x 2 =  0.25 x 2 x 2 x 2 =  1. 0.25 x 2 Hình vẽ: M 3 Q (1,5đ) N P + Áp dụng định lý Pitago vào tam giác NMP vuông tại N Tính được MP = 5cm 0.25 + Trong tam giác NMP vuông tại N, có NQ là đường cao
  7. Suy ra NQ  MP  NP  NM . 0,5 Tính được NQ = 2,4 cm. 0.25 + Tam giác NMP vuông tại N có NM  MP  sin P. (1) 0.25 + Tam giác NMP vuông tại N có NP  MP  sin M . (2) Từ (1) và (2) suy ra NM  sin M  NP  sin P. NM sin P 0.25 Hay = . NP sin M Học sinh biết cách mô hình hóa thành bài toán tính cạnh AB C 0.25 của tam giác ABC, vuông tại A (như hình) biết BC = 5cm, B  650 . 4 Xét ABC vuông tại A, ta có: 0.5 (1,0đ) AB  BC  cos650  5  cos650  2,11( m). Vậy cần đặt chân thang cách chân tường một khoảng 0.25 cách bằng 2,11m để tạo được với mặt đất một góc “an toàn” là 650. B A (Cách giải khác nếu đúng vẫn được điểm tối đa). ` KT. HIỆU TRƯỞNG Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên ra đề PHÓ HIỆU TRƯỞNG Mai Tấn Lâm Trịnh Thị Minh Hải Hoàng Trung Hiếu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2