intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh, Mỏ Cày Bắc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh, Mỏ Cày Bắc” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh, Mỏ Cày Bắc

  1. Ngày dạy: Tuần: 8 Tiết 16 (ĐS) + Tiết 16 (HH) KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: TOÁN 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I.Mục tiêu -Kiểm tra lại quá trình học tập và vận dụng của học sinh trong chương I (cả đại số và hình học) -Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tâm lí thi cử -Đánh giá mức độ học tập của học sinh để kịp thời khắc phục ở các chương tiếp theo -HS có điều kiện ôn tập chương I tốt hơn và xác định được kiến thức trọng tâm của chương * Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm * Định hướng phát triển năng lực: Tư duy và lập luận, giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị -GV: Soạn và phôtô đề kiểm tra, dặn dò HS ôn tập -HS: Ôn lại lí thuyết và bài tập chương I (cả đại số và hình học); giấy kiểm tra; Máy tính bỏ túi, thước thẳng, êke III. Biên soạn đề kiểm tra 1.Ma trận đề
  2. Cấp Vận dụng độ Nhận biết Thông hiểu Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL 1.Căn bậc hai Nhận biết được căn Tính được Vận dụng được 4 số học, hằng bậc hai số học của căn bậc hai hằng đẳng thức (1.0 đ) một số không âm số học của A2 = A 10% đẳng thức Câu 1 (0.25 đ) một số không A2 = A Câu 4b (0.25 đ) âm Câu 7a (0.25 đ) Câu 5 (0.25 đ) 2.Liên hệ giữa Biết được mối liên Vận dụng được 2 phép nhân, phép hệ giữa phép nhân và mối liên hệ giữa (0.75 đ) chia và phép khai phép khai phương phép chia và phép 7.5% phương Câu 2 (0.25 đ) khai phương. Câu 8a (0.5 đ) 3. Các phép biến Hiểu được Vận dụng được Vận dụng được các Vận 7 đổi đơn giản căn phép biến đổi phép biến đổi phép biến đổi đơn dụng (3.25 đ) thức căn bậc hai đưa thừa số trục căn thức ở giản căn thức bậc được 32.5% ra ngoài dấu mẫu hai phép căn Câu 4a (0.25 đ) Câu 6b (0.5 đ) biến Câu 3 (0.25 đ) Câu 6c (0.5 đ) đổi đơn Câu 6d (0.5 đ) giản Câu 7 (0.75 đ) căn thức bậc hai Câu 8b (0.5 đ) 4. Một số hệ thức Hiểu được Vận dụng được Vận dụng được các 3 về cạnh và đường các hệ thức các hệ thức về hệ thức về cạnh và (1.5 đ) cao trong tam giác về cạnh và cạnh và đường đường cao trong 15% vuông đường cao cao trong tam tam giác vuông trong tam giác vuông. Câu 18a (1.0 đ) giác vuông. Câu 10 (0.25 đ) Câu 8 (0.25 đ) 5.Tỉ số lượng Biết mối liên hệ giữa Hiểu được Hiểu được 3 giác của góc tỉ số lượng giác của tính đồng TSLG của (1.25 đ) nhọn các góc phụ nhau. biến, nghịch hai góc phụ 12.5% Câu 6 (0.25 đ) biến của các nhau để so tỉ số lượng sánh các giác của góc TSLG nhọn. Câu 15 (0.75 đ) Câu 9 (0.25 đ) 6. Một số hệ thức Biết được hệ thức về Vận dụng được Vận dụng được hệ Vận 5
  3. 2. Bảng mô tả chi tiết về các câu hỏi Câu 1: (NB) Nhận biết được căn bậc hai số học của một số không âm Câu 2: (NB) Biết được mối liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương Câu 3: (TH) Hiểu được phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn để tìm x Câu 4a: (VDT) Vận dụng được phép biến đổi trục căn thức ở mẫu để tính giá trị biểu thức Câu 4b: (VDT) Vận dụng được hằng đẳng thức A2 = A để tính giá trị biểu thức Câu 5: (VDT) Vận dụng được hằng đẳng thức A2 = A để tính giá trị biểu thức Câu 6: (NB) Biết mối liên hệ giữa tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau. Câu 7: (NB) Biết được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. Câu 8: (TH) Hiểu được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Câu 9: (TH) Hiểu được tính nghịch biến của tỉ số lượng giác cot α khi góc nhọn α thay đổi. Câu 10: (VDT) Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để tính toán. Câu 11: (VDT) Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông vào bài toán thực tế. Câu 12a: (TH) Tính được căn bậc hai số học của một số không âm Câu 12b: (VDT) Vận dụng được phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để tính toán Câu 12c: (VDT) Vận dụng được phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để tính toán Câu 12d: (VDT) Vận dụng được phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để tính toán Câu 13: (VDT) Vận dụng được phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để tìm x Câu 14a: (VDT) Vận dụng được mối liên hệ giữa phép chia và phép khai phương để chứng minh đẳng thức. Câu 14b: (VDC) Vận dụng được phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai để chứng minh đẳng thức. Câu 15: (TH) Hiểu được TSLG của hai góc phụ nhau để so sánh và sắp xếp các TSLG theo thứ tự tăng dần. Câu 16: (VDT) Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để giải tam giác vuông. Câu 17: (VDT) Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính toán. Câu 18a: (VDT) Vận dụng được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để tính toán. Câu 18b: (VDC) Vận dụng được hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông để tính diện tích tam giác. 3. Đề bài A.Trắc nghiệm khách quan(3 điểm) Mã đề 01 Câu 1. Căn bậc hai số học của 36 là A.6. B.6 và - 6. C.1296. D.-1296. Câu 2. Với hai biểu thức A và B không âm, ta có A.B =.............. Câu 3. Giá trị của x để 9x − 27 + 25x − 75 = 16 là
  4. A. 5. B. 6. C. 7 . D. 8. Câu 4. Điền dấu “X” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai 2 1 1 1 1 2 a) − − = − 5 2 5 2 5 3 3 b) − = 6 35 6 + 35 6 − 35 Câu 5. Giá trị của biểu thức A = 3 x + 9 − 9 x 2 − 30 x + 25 với x = 5 là A.14. B.34. C. – 34. D. 44. Câu 6. Nếu tam giác MNP vuông tại M, có cosN = 0,6 thì sinP bằng 5 3 4 3 A. . B. . C. . D. . 3 4 5 5 Câu 7. Nếu tam giác MNP vuông tại N thì MN bằng A.NP.sinP . B. NP.tanM. C. NP.tanP. D.NP.cotP. Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A có kích thước như hình vẽ. Độ dài cạnh AB bằng A. 4 . B.10. C. 84 . D. 16. A 1,6 8,4 B C H Câu 9. Nếu góc nhọn α tăng dần thì tỉ số lượng giác tanα thay đổi như thế nào? Trả lời:.................................... Câu 10. Nếu một tam giác vuông có các cạnh góc vuông tương ứng là 2cm và 3cm thì độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng 13 6 36 13 A. (cm). B. (cm). C. (cm). D. (cm). 36 13 13 6 Câu 11. Nếu một cột điện được trồng vuông góc với mặt đất và khi tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 45 0 người ta đo được bóng của cột điện dài 6m (hình vẽ) thì cột điện ấy cao .................. mét. ----HẾT--- Mã đề 02 Câu 1. Căn bậc hai số học của 25 là A.5. B.5 và - 5. C.625. D.-625. Câu 2. Với hai biểu thức A và B không âm, ta có A.B =..............
  5. Câu 3. Giá trị của x để 9x − 27 + 25x − 75 = 16 là A. 1. B. 5. C. 3 . D. 7. Câu 4. Điền dấu “X” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai 3 3 a) − = 6 35 6 + 35 6 − 35 2 1 1 1 1 2 b) − − = − 5 2 5 2 5 Câu 5. Giá trị của biểu thức A = 3 x + 9 − 9 x 2 − 30 x + 25 với x = 5 là A.34. B.14. C. – 34. D. 44. Câu 6. Nếu tam giác MNP vuông tại M, có cosN = 0,6 thì sinP bằng 3 3 4 5 A. . B. . C. . D. . 5 4 5 3 Câu 7. Nếu tam giác MNP vuông tại N thì MN bằng A.NP.sinP . B.NP.tanP. C.NP.tanM. D.NP.cotP. Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A có kích thước như hình vẽ. Độ dài cạnh AB bằng A. 16. B.10. C. 84 . D. 4. A 1,6 8,4 B C H Câu 9. Nếu góc nhọn α tăng dần thì tỉ số lượng giác cot α thay đổi như thế nào? Trả lời:.................................... Câu 10. Nếu một tam giác vuông có các cạnh góc vuông tương ứng là 2cm và 3cm thì độ dài đường cao xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng 13 13 36 6 B. (cm). B. (cm). C. (cm). D. (cm). 36 6 13 13 Câu 11. Nếu một cột điện được trồng vuông góc với mặt đất và khi tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc 60 0 người ta đo được bóng của cột điện dài 8m (hình vẽ) thì cột điện ấy cao .................. mét. ----HẾT--- B.Tự luận (7 điểm) Câu 12. (1.75 điểm) Rút gọn các biểu thức sau: a/ 25 − 121 + 100
  6. 1 77 (2 ) 2 b/ 7 + + 7 −7 7 11 ( c/ 2 3 + 4 5 ) 5 − 60 ( d/ 4 + 14 ) 1 + 15 + 14 4 + 15 1 1 Câu 13. (0.75 điểm). Tìm x, biết: x + 4 + 9 x + 36 − 25 x + 100 = 6 5 Câu 14. (1 điểm). Chứng minh đẳng thức sau: a+ a a− a a/ + 5 − 5 = a − 5 (a 0, a 1) a +1 a −1 b/ 3 − 5 + 3 + 5 = 10 Câu 15. (0.75 điểm) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần: sin370; cos43025’; sin53018’; cos720; sin18058’ Câu 16. (0.75 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = 10cm, B ? = 380 . Hãy giải tam giác vuông ABC ? = 300 , C Câu 17. (0.5 điểm) Cho tam giác ABC có B ? = 500 và đường cao AH = 10 cm. Tính độ dài BH; AC . A 10cm 50 30 C H B Câu 18. (1.5 điểm) Cho ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm. a) Chứng minh ABC vuông tại A. Tính các góc B, C và đường cao AH của tam giác đó. b) Vẽ đường trung tuyến AM của ABC. Tính diện tích AHM ----HẾT---- 4. Đáp án A. TRẮC NGHIỆM (3.0 điểm) Câu Đáp án (Đề 01) Đáp án (Đề 02) Điểm
  7. 1 A C 0.25 2 A.B A 0.25 B 3 C D 0.25 4a Đúng Sai 0.25 4b Sai Đúng 0.25 5 A A 0.25 6 D D 0.25 7 C A 0.25 8 A B 0.25 9 Tăng dần tăng dần 0.25 10 B C 0.25 11 6m 8 3 m 0.25 B. TỰ LUẬN (7điểm) Câu Đáp án Điểm 25 − 121 + 100 = 5 − 11 + 10 a =4 0.25 0.25 1 77 (2 ) 2 7 + + 7 −7 = 7 + 7 + 2 7 −7 7 11 b = 2 7 +7−2 7 =7 0.25 12 c (2 3+4 5 ) 5 − 60 = 2 15 + 20 − 2 15 0.25 (1,75 điểm) = 20 0.25 0.25 15 − 14 4 − 15 ( 4+ 14 ) 1 + 1 = 4 + 14 ( ) + ( ) −( ) ( ) 2 2 2 15 + 14 4 + 15 15 14 42 − 15 d ( )( = 4 + 14 4 − 14 ) − ( 14 ) 0.25 2 = 42 =2 13 1 x + 4 + 9 x + 36 − 25 x + 100 = 6 . ĐKXĐ: x −4 (0,75 điểm) 5 1 0.25 x + 4 + 9 ( x + 4) − 25 ( x + 4 ) = 6 5
  8. x+4 +3 x+4 − x+4 = 6 x+4 = 2 0.25 x+4=4 x=0 0.25 VT = a+ a + 5 a− a − 5 = a ( a +1 )+ 5 a ( a −1 )− 5 0.25 a +1 a −1 a +1 a −1 a = ( a + 5) ( a − 5) = ( a ) − ( 5 ) = a − 5 = VP (đpcm) 0.25 2 2 6−2 5 + 6+2 5 14 VT = 3 − 5 + 3 + 5 = (1.0 điểm) 2 0.25 ( ) ( ) 2 2 5 −1 + 5 +1 = b 2 5 −1 + 5 +1 = 2 2 5 0.25 = = 10 = VP (đpcm) 2 Ta có: cos43025’ = sin46035’ 15 cos720 = sin180 0.25 (0,75 điểm) Mà sin180 < sin18058’ < sin370 < sin46035’< sin53018’ 0.25 Vậy cos720 < sin18058’ < sin370 < cos43025’< sin53018’ 0.25 B 38° 10cm 16 (0,75 điểm) A C ? = 900 − B Ta có C ? = 900 − 380 = 520 02.5 AB = 10.sin C = 10.sin 52 0 7,88cm 0.25 AC = 10.sinB = 10.sin 38 0 6,157 cm 0.25 17 Ta có BH = AH .cot B = 12.cot 300 = 12 3(cm) 0.25
  9. AH = AC.sin C (0,5 điểm) AH 10 0.25 AC = = 13, 05(cm) sin C sin 500 B 15cm H 9cm M 18 (1,5 điểm) A 12cm C a Ta có BC 2 = 152 = 225 ; AB 2 + AC 2 = 92 + 122 = 225 0.25 BC 2 = AB 2 + AC 2 Vậy ∆ABC vuông tại A 0.25 12 ?= 53=0 sin B 0,8 B 15 ? = 900 − B C ? 900 − 530 = 37 0 0.25 AB. AC 9.12 0.25 AB. AC = BC. AH AH = = = 7, 2(cm) BC 15 BC 15 Ta có MC = = = 7,5(cm) 2 2 HC = AC 2 − AH 2 = 122 − 7, 22 = 9, 6(cm) 0.25 b HM = HC – MC = 9,6 – 7,2 = 2,4 (cm) 1 1 0.25 Diện tích ∆AHM là S = AH .HM = .7, 2.2, 4 = 8, 64(cm 2 ) 2 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2