intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Ngọc Sương, Tiên Phước

  1. Trường THCS Trần Ngọc Sương KIỂM TRA GIỮA KỲ Họ và tên: HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2023-2024 …………………….. MÔN: TOÁN – LỚP: 9 ……… Lớp: 9/…. Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: Đề A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái (A hoặc B, C, D) đứng đầu ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Căn bậc hai của 49 là A. 14. B. ± 7. C. – 7. D. 7. Câu 2. Căn bậc ba của – 125 là A. –25. B. 5. C. –5. D5. Câu 3. So sánh hai số 3 và , ta có A. . B. . C. . D. . Câu 4. Biểu thức có giá trị là A. B. C. D. Câu 5. Với a > 0, kết quả của phép tính là A. 9a. B. 3. C. 3a. D. 9. Câu 6. Với a > 0, kết quả của phép tính là A. 9a. B. 9a2 . C.3a D. 3a2 . Câu 7. Biểu thức biến đổi trục căn ở mẫu bằng A. . B. . C. . D. . Câu 8. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, hệ thức nào sau đây là đúng? A. AB2 =BH.CH. B. AB2 = BC.BH . C. AB2 = BC.CH. D. AB2 = AB.AC. Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, hệ thức nào sau đây là đúng? A. AH2 =BH.BC. B. AH2 = AB.BH C. AH2 = BC.CH. D. AH2 = BH.CH. Câu 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AH = 12 cm; HC = 16 cm. Độ dài HB bằng A. 12 cm. B. 10 cm. C. 9 cm. D. 15 cm. Câu 11 . Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết HC = 9 cm; BC = 25 cm. Độ dài AC bằng A. 15cm. B. 25cm. C. 20cm. D. 225 cm.
  2. Câu 12. Tam giác ABC vuông tại A, tanC bằng A. C. D. B. Câu 13. Tam giác ABC vuông tại A có AC = 3cm, BC = 5cm. Giá trị của sinB bằng A. 1,3. B. 0,75. C. 0,8. D. 0,6. Câu 14. Cho là góc nhọn , hệ thức nào sau đây không đúng? A. B. . C.. D.. Câu 15. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết BC = 8cm, . Độ dài cạnh AC bằng A. 4 cm. B.cm . C. cm. D. cm. PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Bài 1. (1,25đ) a) Với giá trị nào của a thì có nghĩa ? b) Tìm x, biết : Bài 2. (1,75 điểm) a) Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần cos550; sin450; cos530; sin720; cos40046’. b) Cho tam giác MNP có , đường cao MH ( HNP) Biết MN = 8 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MH, HP, MP. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) Bài 3. (2,0 điểm) a) Rút gọn biểu thức với x 0, x4. b) Tính giá trị biểu thức P với x = BÀI LÀM
  3. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 TRẦN NGỌC SƯƠNG HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 Đề A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5điểm, mỗi câu 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án B C A C B A C B D C A B D C A PHẦN II. TỰ LUẬN (5điểm) Bài  Ý Nội dung Điểm 1  a.  có nghĩa khi 3a + 60      0,25 (0.5) 0,25  giải đúng  a ≥ 2. KL  b. Điều kiện x ≥ 7 (0.75) 0,5 suy ra x – 7 = 9 => x = 16 (tm). KL. 0,25 (Thiếu đk, hoặc thiếu đối chiếu đk trừ 0,25đ) 2 a. Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần 0 0 0 0 0 (0.5) cos55 ; sin45 ; cos53 ; sin72 ; cos40 46’. Ta có: cos55 =sin 35 ; cos53 =sin 370; sin450; cos40046’= sin 49014’; 0 0 0 0,25 sin720. Suy ra: cos550, cos530, sin450 , cos40046’, sin720 0,25     b. Cho tam giác MNP có , đường cao MH (HNP) (1.25) Biết MN = 8 cm. Tính độ dài các đoạn thẳng MH, HP, MP. Hình vẽ : 0,25: 0,25 M 8cm N 300 400 P H Tính MH đúng  MH = MN.sinB = 8.sin300 = 4 cm. 0,25 Tính HP đúng 0,5đ. HP = MH.cotP  0,25 Thế giá trị đúng, tính đúng HP  4,767  0,25 Tính MP đúng. MP  6,223cm  0,25đ 3 a. Rút gọn biểu thức với x 0, x4. 1,0 0,5 0,5 b. Tính giá trị biểu thức P với x = 1,0 (1,0) Tính đúng x =1. 0,75 Thế vào tính đúng giá trị biểu thức P đúng 0,25 * Ghi chú: Mọi cách giải khác tổ chuyên môn thảo luận thống nhất cho điểm hợp lí. Đối với HSKTTT: Không giải Bài 3. Bài 1(2.25đ). Bài 2 (2,75đ)
  4. BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT Câ Mức Hình Nội dung Điểm u độ thức 1 NB Nhận biết giá trị căn bậc hai số học của một số a không âm. TN 0,(3) 2 NB Nhận biết giá trị căn bậc ba của một số . TN 0,(3) 3 NB Biết so sánh 2 căn bậc hai đơn giản. TN 0,(3) 4 NB Biết áp dụng hằng đẳng thức TN 0,(3) 5 NB Biết chia 2 căn thức bậc hai TN 0,(3) 6 NB Biết nhân 2 căn thức bậc hai TN 0,(3) 7 TH Hiểu cách trục căn ở mẫu (Nhân lượng liên hợp) TN 0,(3) 8 NB Nhận biết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. TN 0,(3) 9 NB Nhận biết hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. TN 0,(3) 10 NB Biết dùng công thức ở câu 9 để tính giá trị đoạn thẳng. TN 0,(3) 11 TH Hiểu , tính được độ dại cạnh trong tam giác vuông. TN 0,(3) 12 NB Nhận biết định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn. TN 0,(3) 13 NB Nhận biết giá trị tỉ số lượng giác của góc nhọn. TN 0,(3) 14 NB Nhận biết công thức biến đổi đơn giản về lượng giác. TN 0,(3) 15 TH Hiểu được hệ thức cạnh góc trong tam giác vuông. TN 0,(3) Bài TH Thông hiểu tìm điều kiện của biến để căn thức có nghĩa. TL 0,5 1a Bài TH Hiểu được tính chất về phép biến đổi căn thức để tìm x. TL 0.75 1b Bài Hiểu được các công thức biến đổi đơn giản lượng giác để tính TH TL 0.5 2a giá trị các tỉ số lượng giác. Bài Vận dụng được hệ thức cạnh- góc để tính cạnh trong tam giác VD TL 1,0 2b vuông. VD Vận dụng các phép biến đổi căn thức để rút gọn biểu thức. TL 1,0 Bài Vận dụng các phép biến đổi căn thức để biến đổi hợp lý tính 3 VDC TL 1 giá trị biểu thức phức tạp. Ghi chú: Các mức độ: NB (nhận biết). TH (thông hiểu). VD (vận dụng). VDC(vận dụng cao) Hình thức: TN (trắc nghiệm). TL (tự luận) Tiên Thọ, ngày 22 tháng 10 năm 2023 GVBM Nguyễn Tiến Dũng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2