intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi

  1. TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: TOÁN 9 - TUẦN 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Mức độ đánh giá Tổng Chương/ STT Nội dung đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % Chủ đề điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Phương Phương trình bậc nhất hai ẩn. 6 câu 1 câu 1 câu trình và Hệ hai phương trình bậc nhất 1,5đ 1đ 1đ 01 hệ hai ẩn và cách giải. (3,5đ) 14 phương 45% tiết trình bậc Phương trình quy về phương 1 câu nhất hai trình bậc nhất một ẩn (1,0đ) 1đ ẩn (4,5đ) 3 câu 2 câu Bất đẳng thức (1,25đ) Bất 0,75đ 0,5đ 02 phương 8t trình bậc 25% nhất một ẩn. (2,5đ) Bất phương trình bậc nhất một 3 câu 2 câu ẩn.(1,25đ) 0,75đ 0,5đ 03 2 câu Căn bậc hai của số thực (0,5đ) 30% 10t Căn thức 0,5đ
  2. (3,0đ) Căn thức bậc hai của biểu thức 2 câu 8 câu đại số (2,5đ) 0,5đ 2,0đ Tổng số câu 16 12 2 1 31 Điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Lưu ý: – Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan là các câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu, mỗi câu hỏi có 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng, hoặc điền vào chỗ trống câu trả lời đúng nhất. – Các câu hỏi tự luận là các câu hỏi ở mức độ vận dụng thấp và vận dụng cao.. – Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận.
  3. BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 Mức độ kiến thức Số câu hỏi theo mức độ kiến thức Chương/Chủ Nội dung STT Nhận Thông Vận Vận dụng đề kiến thức biết hiểu dụng cao Nhận biết: 6 TN - Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. - Nhận biết được khái niệm nghiệm của Phương trình hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. bậc nhất hai ẩn. Hệ hai Vận dụng: 1 TL phương trình Phương trình bậc nhất hai Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai và hệ phương ẩn và cách ẩn. 01 trình bậc nhất giải. Vận dụng cao: 1 TL hai ẩn Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...). Phương trình Vận dụng: 1 TL quy về Giải được phương trình tích có dạng phương trình bậc nhất một (a1x + b1).(a2x + b2) = 0. ẩn
  4. Nhận biết: 3 TN - Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực. - Nhận biết được bất đẳng thức. Thông hiểu: 2 TN Bất đẳng thức Mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân). Bất phương 02 trình bậc nhất một ẩn. Nhận biết: 3 TN - Nhận biết được khái niệm bất phương Bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất trình bậc nhất phương trình bậc nhất một ẩn. một ẩn Thông hiểu: 2 TN Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Nhận biết: 2 TN Căn bậc hai của số thực Nhận biết được khái niệm về căn bậc hai của số thực không âm Nhận biết: 2 TN Căn thức Nhận biết được khái niệm về căn thức bậc 03 Căn thức bậc hai của một biểu thức đại số. hai của biểu thức đại số Thông hiểu: 8 TN Thực hiện được một số phép biến đổi đơn giản về căn thức bậc hai của biểu thức đại
  5. số (căn thức bậc hai của một bình phương, căn thức bậc hai của một tích, căn thức bậc hai của một thương, trục căn thức ở mẫu).
  6. TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: TOÁN 9 - TUẦN 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát MÃ ĐỀ 01 đề) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng nhất trong mỗi câu sau hoặc điền vào chỗ trống câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x + 2y = 1. B. 0x - 0y = 5. C. 0x - y = 3. D. x + 0y = - 6. Câu 2. Hệ số a, b, c tương ứng của phương trình bậc nhất hai ẩn x + 2y = 1 là A. a = 1; b = 1; c = 0. B. a = 1; b = 2; c = 1. C. a = 1; b = 2; c = -1. D. a = 1; b = -2; c = 1. Câu 3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x − y = 1 A. (0; 1). B. (1; 0). C. (1; 1). D. (- 1; 0). Câu 4. Các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y? A. x 2 + 3 y = 4 B. 2 x − y = 3 C. 0 x + 0 y = 3 D. x + 2 y 2 = 0 Câu 5. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?  x + y = 3 600 2 x + y = 3 A.  B.  1,15 x + 1,12 y = 4095 5 x − 12 y = -7  x2 + y 2 = 5 2 x + 6y = 10 C.  D.  25 x + 2 y = 52 5 x − 12 y = -2 x + y = 0 Câu 6. Cho hệ phương trình  , cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương  x + 3y = 4 trình đã cho? A. (0; 1). B. (2; 2). C. (3; - 3). D. (- 2; 2). Câu 7. Bất đẳng thức mô tả phát biểu “ x là số không âm” là A. x ≤ 0 B. x ≥ 0 C. x < 0. D. x > 0. Câu 8. Cho bất đẳng thức m > n. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. m + 4 < n + 4. B. m - 4 > n - 4. C. m - 1 < n - 1. D. n + 1 > m + 1. Câu 9. Cho bất đẳng thức 2x + 3 < 10. Vế trái của bất đẳng thức là ………. Câu 10. Nếu a < b thì A. 2a < 2b. B. -3a < - 3b. C. 4a > 4b. D. 3(b + 1) < 3(a +1). Câu 11. Với hai số thực a, b khi ab < 0 thì ta nói: A. a, b cùng dương. B. a, b cùng âm. C. a, b cùng dấu. D. a, b trái dấu. Câu 12. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn x ? A. 3x3 −4 > 0 B. x2−4x+5 > 0. C. 6x-5 ≥ 0. D. 0x + 15 < 0. Câu 13. Hệ số a, b của bất phương trình bậc nhất một ẩn 6x − 23 ≥ 0 là A. a = 6; b = - 23. B. a = x; b = - 23.
  7. C. a = 6; b = 23. D. a = 6x; b = - 23. Câu 14. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không phải bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 5x + 3 > 0 B. -2x + 9 < 0 C. 3x  0 D. 2 x2 − 5  0 7 Câu 15. x  − là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? 5 A. −5x+2 ≥ −5 B. - 5x + 2 > 5. C. - 5x - 2 > 5. D. - 5x - 2 < 5. Câu 16. Giải bất phương trình 2x – 6 > 0 ta được nghiệm là……………………………... Câu 17. Cho số thực a > 0. Số nào là căn bậc hai số học của a A. a B. - a C. 2a D. 2 a Câu 18. Một số thực dương a có bao nhiêu căn bậc hai? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 19. Khẳng định nào sau đây đúng A. a = x nếu x2 = a B. a = x nếu x = a2 C. a = x nếu x = a D. a = x nếu -x2 = a Câu 20. Điều kiện xác định của căn thức bậc hai 2x là ………………………………... Câu 21. Kết quả của phép tính 42 bằng: A. -4 B. 4 C. -16 D. 16 Câu 22. Kết quả của phép tính: 3 4 ……………………………………………………... Câu 23. Đẳng thức nào sau đây đúng A. 36 = 6 B. 36 = −6 C. 36 = 6 D. - 36 = 6 Câu 24. Kết quả của phép tính 36 + 25 bằng A. -61 B. 61 C. -11 D. 11 Câu 25. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của 24 được kết quả là A. −4 6 B. −2 6 C. 2 6 D. 4 6 Câu 26. Đưa thừa số vào trong dấu căn của −2 5 được kết quả là A. 20 B. − 20 C. 10 D. − 10 5 Câu 27. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức được kết quả là ……………………….. 2 3 5 Câu 28. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức được kết quả là ……………………… 3 +1
  8. TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: TOÁN 9 - TUẦN 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát MÃ ĐỀ 02 đề) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng nhất trong mỗi câu sau hoặc điền vào chỗ trống câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x + 2y = 1. B. 0x - 0y = 5. C. 0x - y = 3. D. x + 0y = - 6. Câu 2. Cho bất đẳng thức m > n. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. m + 4 < n + 4. B. m - 4 > n - 4. C. m - 1 < n - 1. D. n + 1 > m + 1. Câu 3. Với hai số thực a, b khi ab < 0 thì ta nói: A. a, b cùng dương. B. a, b cùng âm. C. a, b cùng dấu. D. a, b trái dấu. Câu 4. Hệ số a, b, c tương ứng của phương trình bậc nhất hai ẩn x + 2y = 1 là A. a = 1; b = 1; c = 0. B. a = 1; b = 2; c = 1. C. a = 1; b = 2; c = -1. D. a = 1; b = -2; c = 1. Câu 5. Các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y? A. x 2 + 3 y = 4 B. 2 x − y = 3 C. 0 x + 0 y = 3 D. x + 2 y 2 = 0 Câu 6. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?  x + y = 3 600 2 x + y = 3 A.  B.  1,15 x + 1,12 y = 4095 5 x − 12 y = -7  x2 + y 2 = 5 2 x + 6y = 10 C.  D.  25 x + 2 y = 52 5 x − 12 y = -2 Câu 7. Bất đẳng thức mô tả phát biểu “ x là số không âm” là A. x ≤ 0 B. x ≥ 0 C. x < 0. D. x > 0. Câu 8. Cho bất đẳng thức 2x + 3 < 10. Vế trái của bất đẳng thức là ………. Câu 9. Nếu a < b thì A. 2a < 2b. B. -3a < - 3b. C. 4a > 4b. D. 3(b + 1) < 3(a +1). Câu 10. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn x ? A. 3x3 −4 > 0 B. x2−4x+5 > 0. C. 6x-5 ≥ 0. D. 0x + 15 < 0. 7 Câu 11. x  − là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? 5 A. −5x+2 ≥ −5 B. - 5x + 2 > 5. C. - 5x - 2 > 5. D. - 5x - 2 < 5. Câu 12. Cho số thực a > 0. Số nào là căn bậc hai số học của a A. a B. - a C. 2a D. 2 a
  9. x + y = 0 Câu 13. Cho hệ phương trình  , cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ  x + 3y = 4 phương trình đã cho? A. (0; 1). B. (2; 2). C. (3; - 3). D. (- 2; 2). Câu 14. Một số thực dương a có bao nhiêu căn bậc hai? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 5 Câu 15. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức được kết quả là ……………………….. 2 3 Câu 16. Khẳng định nào sau đây đúng A. a = x nếu x2 = a B. a = x nếu x = a2 C. a = x nếu x = a D. a = x nếu -x2 = a Câu 17. Điều kiện xác định của căn thức bậc hai 2x là ………………………………... Câu 18. Kết quả của phép tính 42 bằng: A. -4 B. 4 C. -16 D. 16 Câu 19. Kết quả của phép tính: 3 4 ……………………………………………………... Câu 20. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x − y = 1 A. (0; 1). B. (1; 0). C. (1; 1). D. (- 1; 0). Câu 21. Đẳng thức nào sau đây đúng A. 36 = 6 B. 36 = −6 C. 36 = 6 D. - 36 = 6 Câu 22. Kết quả của phép tính 36 + 25 bằng A. -61 B. 61 C. -11 D. 11 Câu 23. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của 24 được kết quả là A. −4 6 B. −2 6 C. 2 6 D. 4 6 Câu 24. Giải bất phương trình 2x – 6 > 0 ta được nghiệm là……………………………... Câu 25. Đưa thừa số vào trong dấu căn của −2 5 được kết quả là A. 20 B. − 20 C. 10 D. − 10 Câu 26. Hệ số a, b của bất phương trình bậc nhất một ẩn 6x − 23 ≥ 0 là A. a = 6; b = - 23. B. a = x; b = - 23. C. a = 6; b = 23. D. a = 6x; b = - 23. Câu 27. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không phải bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 5x + 3 > 0 B. -2x + 9 < 0 C. 3x  0 D. 2 x2 − 5  0 5 Câu 28. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức được kết quả là ……………………… 3 +1
  10. TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: TOÁN 9 - TUẦN 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát MÃ ĐỀ 03 đề) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng nhất trong mỗi câu sau hoặc điền vào chỗ trống câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x + 2y = 1. B. 0x - 0y = 5. C. 0x - y = 3. D. x + 0y = - 6. Câu 2. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x − y = 1 A. (0; 1). B. (1; 0). C. (1; 1). D. (- 1; 0). Câu 3. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?  x + y = 3 600 2 x + y = 3 A.  B.  1,15 x + 1,12 y = 4095 5 x − 12 y = -7  x2 + y 2 = 5 2 x + 6y = 10 C.  D.  25 x + 2 y = 52 5 x − 12 y = -2 Câu 4. Đẳng thức nào sau đây đúng A. 36 = 6 B. 36 = −6 C. 36 = 6 D. - 36 = 6 Câu 5. Kết quả của phép tính 36 + 25 bằng A. -61 B. 61 C. -11 D. 11 Câu 6. Bất đẳng thức mô tả phát biểu “ x là số không âm” là A. x ≤ 0 B. x ≥ 0 C. x < 0. D. x > 0. Câu 7. Cho bất đẳng thức 2x + 3 < 10. Vế trái của bất đẳng thức là ………. Câu 8. Điều kiện xác định của căn thức bậc hai 2x là ………………………………... Câu 9. Nếu a < b thì A. 2a < 2b. B. -3a < - 3b. C. 4a > 4b. D. 3(b + 1) < 3(a +1). Câu 10. Với hai số thực a, b khi ab < 0 thì ta nói: A. a, b cùng dương. B. a, b cùng âm. C. a, b cùng dấu. D. a, b trái dấu. Câu 11. Hệ số a, b của bất phương trình bậc nhất một ẩn 6x − 23 ≥ 0 là A. a = 6; b = - 23. B. a = x; b = - 23. C. a = 6; b = 23. D. a = 6x; b = - 23. Câu 12. Đưa thừa số vào trong dấu căn của −2 5 được kết quả là A. 20 B. − 20 C. 10 D. − 10 Câu 13. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không phải bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 5x + 3 > 0 B. -2x + 9 < 0 C. 3x  0 D. 2 x2 − 5  0 7 Câu 14. x  − là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? 5 A. −5x+2 ≥ −5 B. - 5x + 2 > 5. C. - 5x - 2 > 5. D. - 5x - 2 < 5.
  11. Câu 15. Giải bất phương trình 2x – 6 > 0 ta được nghiệm là……………………………... Câu 16. Cho số thực a > 0. Số nào là căn bậc hai số học của a A. a B. - a C. 2a D. 2 a Câu 17. Một số thực dương a có bao nhiêu căn bậc hai? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 5 Câu 18. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức được kết quả là ……………………… 3 +1 Câu 19. Khẳng định nào sau đây đúng A. a = x nếu x2 = a B. a = x nếu x = a2 C. a = x nếu x = a D. a = x nếu -x2 = a Câu 20. Kết quả của phép tính 42 bằng: A. -4 B. 4 C. -16 D. 16 5 Câu 21. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức được kết quả là ……………………….. 2 3 Câu 22. Hệ số a, b, c tương ứng của phương trình bậc nhất hai ẩn x + 2y = 1 là A. a = 1; b = 1; c = 0. B. a = 1; b = 2; c = 1. C. a = 1; b = 2; c = -1. D. a = 1; b = -2; c = 1. Câu 23. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn x ? A. 3x3 −4 > 0 B. x2−4x+5 > 0. C. 6x-5 ≥ 0. D. 0x + 15 < 0. Câu 24. Các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y? A. x 2 + 3 y = 4 B. 2 x − y = 3 C. 0 x + 0 y = 3 D. x + 2 y 2 = 0 Câu 25. Kết quả của phép tính: 3 4 ……………………………………………………... Câu 26. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của 24 được kết quả là A. −4 6 B. −2 6 C. 2 6 D. 4 6 x + y = 0 Câu 27. Cho hệ phương trình  , cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ x + 3y = 4 phương trình đã cho? A. (0; 1). B. (2; 2). C. (3; - 3). D. (- 2; 2). Câu 28. Cho bất đẳng thức m > n. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. m + 4 < n + 4. B. m - 4 > n - 4. C. m - 1 < n - 1. D. n + 1 > m + 1.
  12. TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: TOÁN 9 - TUẦN 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát MÃ ĐỀ 04 đề) I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái in hoa đứng trước phương án đúng nhất trong mỗi câu sau hoặc điền vào chỗ trống câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y? A. x 2 + 3 y = 4 B. 2 x − y = 3 C. 0 x + 0 y = 3 D. x + 2 y 2 = 0 Câu 2. Đẳng thức nào sau đây đúng A. 36 = 6 B. 36 = −6 C. 36 = 6 D. - 36 = 6 x + y = 0 Câu 3. Cho hệ phương trình  , cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương x + 3y = 4 trình đã cho? A. (0; 1). B. (2; 2). C. (3; - 3). D. (- 2; 2). Câu 4. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn x ? A. 3x3 −4 > 0 B. x2−4x+5 > 0. C. 6x-5 ≥ 0. D. 0x + 15 < 0. Câu 5. Bất đẳng thức mô tả phát biểu “ x là số không âm” là A. x ≤ 0 B. x ≥ 0 C. x < 0. D. x > 0. Câu 6. Cho bất đẳng thức m > n. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. m + 4 < n + 4. B. m - 4 > n - 4. C. m - 1 < n - 1. D. n + 1 > m + 1. Câu 7. Hệ số a, b, c tương ứng của phương trình bậc nhất hai ẩn x + 2y = 1 là A. a = 1; b = 1; c = 0. B. a = 1; b = 2; c = 1. C. a = 1; b = 2; c = -1. D. a = 1; b = -2; c = 1. Câu 8. Đưa thừa số vào trong dấu căn của −2 5 được kết quả là A. 20 B. − 20 C. 10 D. − 10 Câu 9. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào không phải bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 5x + 3 > 0 B. -2x + 9 < 0 C. 3x  0 D. 2 x2 − 5  0 Câu 10. Nếu a < b thì A. 2a < 2b. B. -3a < - 3b. C. 4a > 4b. D. 3(b + 1) < 3(a +1). Câu 11. Với hai số thực a, b khi ab < 0 thì ta nói: A. a, b cùng dương. B. a, b cùng âm. C. a, b cùng dấu. D. a, b trái dấu. Câu 12. Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x + 2y = 1. B. 0x - 0y = 5. C. 0x - y = 3. D. x + 0y = - 6. Câu 13. Kết quả của phép tính 36 + 25 bằng A. -61 B. 61 C. -11 D. 11 Câu 14. Cho số thực a > 0. Số nào là căn bậc hai số học của a A. a B. - a C. 2a D. 2 a
  13. Câu 15. Hệ số a, b của bất phương trình bậc nhất một ẩn 6x − 23 ≥ 0 là A. a = 6; b = - 23. B. a = x; b = - 23. C. a = 6; b = 23. D. a = 6x; b = - 23. 7 Câu 16. x  − là nghiệm của bất phương trình nào sau đây? 5 A. −5x+2 ≥ −5 B. - 5x + 2 > 5. C. - 5x - 2 > 5. D. - 5x - 2 < 5. Câu 17. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?  x + y = 3 600 2 x + y = 3 A.  B.  1,15 x + 1,12 y = 4095 5 x − 12 y = -7  x2 + y 2 = 5 2 x + 6y = 10 C.  D.  25 x + 2 y = 52 5 x − 12 y = -2 Câu 18. Giải bất phương trình 2x – 6 > 0 ta được nghiệm là……………………………... 5 Câu 19. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức được kết quả là ……………………….. 2 3 Câu 20. Khẳng định nào sau đây đúng A. a = x nếu x2 = a B. a = x nếu x = a2 C. a = x nếu x = a D. a = x nếu -x2 = a Câu 21. Điều kiện xác định của căn thức bậc hai 2x là ………………………………... Câu 22. Kết quả của phép tính 42 bằng: A. -4 B. 4 C. -16 D. 16 Câu 23. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x − y = 1 A. (0; 1). B. (1; 0). C. (1; 1). D. (- 1; 0). Câu 24. Cho bất đẳng thức 2x + 3 < 10. Vế trái của bất đẳng thức là ………. Câu 25. Kết quả của phép tính: 3 4 ……………………………………………………... Câu 26. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn của 24 được kết quả là A. −4 6 B. −2 6 C. 2 6 D. 4 6 Câu 27. Một số thực dương a có bao nhiêu căn bậc hai? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 5 Câu 28. Trục căn thức ở mẫu của biểu thức được kết quả là ……………………… 3 +1
  14. II. TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) 4𝑥 + 𝑦 = 5 Câu 1. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình sau { 3𝑥 − 𝑦 = 2 Câu 2. (1,0 điểm) Giải phương trình sau (4x + 20)(7x – 8) = 0 Câu 3. (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Hai lớp 9A và 9B có tổng số 82 học sinh. Trong dịp tết trồng cây năm 2020, mỗi học sinh lớp 9A trồng được 3 cây, mỗi học sinh lớp 9B trồng được 4 cây nên cả hai lớp trồng được tổng số 288 cây. Tính số học sinh mỗi lớp. ---Hết---
  15. TRƯỜNG PTDTBT THCS NGÔ QUYỀN ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TỔ TỰ NHIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN: TOÁN 9 - TUẦN 9 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 MĐ1 B B C B C D B B 2x+3 A D C A D MĐ2 B B D B B C B 2x+3 A C C A D C MĐ3 B C C A D B 2x+3 x≥0 A D A B D C MĐ4 B A D C B B B B D A D B D A Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 MĐ1 C x>3 A C A x≥0 B 6 A D C B 5 3 5( 3 − 1) 6 2 MĐ2 5 3 A x≥0 B 6 C A D C x>3 B A D 5( 3 − 1) 6 2 MĐ3 x>3 A C 5( 3 − 1) A B 5 3 B C B 6 C D B 2 6 MĐ4 A C C x>3 5 3 A x≥0 B C 2x+3 6 C C 5( 3 − 1) 6 2 PHẦN II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Biểu Câu Đáp án điểm 4𝑥 + 𝑦 = 5 { 3𝑥 − 𝑦 = 2 1 Cộng từng vế hai phương trình ta được 7x = 7, suy ra x = 1 0,25 (1đ) Thế x = 1 vào phương trình thứ nhất ta được 4.1 + y = 5 0,25 Do đó y = 1 0,25 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (1;1) 0,25 Ta có (4x + 20)(7x – 8) = 0 Nên 4x + 20 = 0 hoặc 7x – 8 = 0 0,25 2 4x + 20 = 0 hay 4x = -20 suy ra x = -5 0,25 (1đ) 8 0,25 7x – 8 = 0 hay 7x = 8 suy ra x= 7
  16. 8 0,25 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = -5 và x= . 7 Gọi x, y lần lượt là số học sinh của lớp 9A và lớp 9B (x, y ∈ 0,25 N*; x, y < 82) Tổng số học sinh của hai lớp là 82, ta có x + y = 82 (1) Mỗi học sinh lớp 9A và 9B lần lượt trồng được 3 cây và 4 cây nên tổng số cây hai lớp trồng là 3x + 4y (cây). 3 Theo bài ra ta có 3x + 4y = 288 (2) (1đ) Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 𝑥 + 𝑦 = 82 0,25 { 3𝑥 + 4𝑦 = 288 Giải hệ phương trình trên ta được x = 40, y = 42 (TMĐK) 0,25 Vậy số học sinh lớp 9A và 9B lần lượt là 40 và 42. 0,25 • Lưu ý: HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Duyệt của BGH Duyệt của TCM GV ra đề Đinh Thịnh Hưởng Nguyễn Thị Cẩm Thi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2