intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc” được chia sẻ trên đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Sơn, Đại Lộc

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẠI LỘC KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GKI - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI SƠN Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mức độ TT đánh Nội (1) giá dung/Đ (4-11) Tổng % điểm Chủ đề ơn vị Vận (12) (2) kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Phươn g trình Phươn và hệ B2b g trình phươn C1-4 B1 1,0 1 và hệ 40% g trình 1,0 1,0 B5 phươn bậc 1,0 g trình nhất hai ẩn Bất Bất đẳng phươn thức. g trình Bất C5-8) B3 B2a 2 phươn 30% bậc 1,0 1,0 1,0 nhất g trình một ẩn bậc nhất một ẩn
  2. Tỉ số lượng giác Hệ của góc thức nhọn. lượng Một số C9-12 B4 3 trong hệ thức 30% 1,0 2,0 tam về cạnh giác và góc vuông trong tam giác vuông Tổng: Số câu 12 1 2 3 17 câu 3,0 1,0 3,0 3,0 10 Điểm 30% 10% 30% 30% 100% Tỉ lệ % Tỉ lệ % 40% 30% 30% 0% 100% Tỉ lệ 70% 30% 100% chung ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐẠI LỘC BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GKI - NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI SƠN Môn: Toán 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/đơn vị Mức độ đánh Vận TT Chương/Chủ đề Nhận Thông Vận kiến thức giá dụng biết hiểu dụng cao
  3. ĐẠI SỐ Phương trình và Nhận biết: hệ phương trình - Nhận biết được khái niệm phương trình bậc nhất hai TN1,2 ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai TN3,4 phương trình bậc nhất hai ẩn TLB1 Vận dụng: Phương trình và hệ - Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn B2b phương trình bậc - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, nhất hai ẩn quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học, …) Vận dụng cao: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, B5 không quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 4 Bất phương Nhận biết: trình bậc nhất - Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực một ẩn - Nhận biết được bất đẳng thức TN7,8 - Nhận biết được khái niệm bất phương trình bậc nhất Bất đẳng thức. Bất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn TN5,6 phương trình bậc Thông hiểu: nhất một ẩn - Mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ tự và phép B3 cộng, phép nhân) Vận dụng: - Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn B2a HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG HÌNH HỌC PHẲNG 6 Hệ thức lượng Tỉ số lượng giác Nhận biết: trong tam giác của góc nhọn. Một - Nhận biết được các giá trị sin, cos, tan, cot của góc TN9-12 vuông số hệ thức về cạnh nhọn và góc trong tam Thông hiểu: giác vuông - Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn B4 đặc biệt (góc ) và của hai góc phụ nhau - Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc
  4. trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cos góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc nhân với cot góc kề) - Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay UBND HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2024- TRƯỜNG TH&THCS ĐẠI 2025 SƠN Môn: Toán – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Hãy chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình ? A. . B. . C. . D. . Câu 3: Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
  5. A. .B. . C. . D. . Câu 4: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình ? A. . B. . C. . D. . Câu 5: Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. .B. . C. . D. . Câu 6: Nghiệm của bất phương trình là A. . B. . C. . D. . Câu 7: Nếu thì A. . B. . C. . D. . Câu 8: Cho biết , khẳng định nào sau đây là sai? A. .B. . C. . D. . Câu 9: Cho tam giác vuông tại . Khẳng định nào sau đây là sai? A. . B. . C. . D. . Câu 10: Cho là góc nhọn bất kì có . Khi đó bằng A. . B. . C. . D. . Câu 11: Cho vuông tại có cm và cm. Khi đó bằng A. . B. . C. . D. . Câu 12: Cho vuông tại . Hệ thức nào sau đây không đúng? A. . B. . C. . D. . II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Bài 1: (1,0 điểm). Cho hệ phương trình: Cặp số có là nghiệm của hệ phương trình đã cho hay không? Vì sao? Bài 2: (2,0 điểm). a) Giải bất phương trình: . b) Giải hệ phương trình: . Bài 3: (1,0 điểm). Cho , chứng minh rằng: Bài 4: (2,0 điểm).
  6. a) Tính giá trị của các tỉ số lượng giác sau: (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) b) Tính chiều cao của một cột tháp, biết rằng khi các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng thì bóng của nó trên mặt đất dài m. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Bài 5: (1,0 điểm). Hình vẽ 1 cho biết càng lên cao không khí càng loãng nên áp suất khí quyển càng giảm. Gọi là đại lượng biểu thị cho áp suất khí quyển (tính bằng mmHg) và là đại lượng biểu thị cho độ cao so với mặt nước biển (tính bằng mét). Người ta thấy với độ cao không lớn lắm thì mối liên hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc nhất. Tìm hàm số bậc nhất đó. ---HẾT--- Hình 1
  7. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Mỗi câu 0,25 điểm. Câu 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 11 12 0 Đáp D C D B B A D B A A C C án II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Biểu Bài Đáp án điểm Cặp số là nghiệm của phương trình Vì thay vào hệ phương trình đã cho ta có: nên là nghiệm của pt thứ nhất nên là nghiệm của pt thứ hai 0,25 1 Do đó: là nghiệm chung của hai phương trình nghĩa là là nghiệm của hệ pt đã cho 0,25 0,25 0,25 2 a) 0,5 . 0,25 Vậy nghiệm của bất phương trình là . 0,25
  8. b) Vậy hệ phương trình có nghiệm . 0,25 0,25 0,25 0,25 a) Ta có: 0,25 (nhân cả hai vế cho cùng một số 5) 0,25 3 0,25 Suy ra 0,25 4 0,25 0,25 0,25 0,25 Hình vẽ minh hoạ cho bài toán 0,25 Gọi là chiều cao của tháp là hướng của tia nắng mặt trời chiếu xuống là bóng của tháp trên mặt đất (dài m). Trong . Ta có Vậy chiều cao của cột tháp khoảng 114,4 m.
  9. 0,25 0,25 0,25 Giải sử hàm số bậc nhất cần tìm là Dựa vào đồ thị ta thấy đồ thị hàm số đi qua các điểm và . 5 Ta có hệ phương trình . 0,25 Giải hệ này ta tìm được nghiệm . Vậy hàm số bậc nhất cần tìm là . 0,25 0,25 0,25 (Lưu ý: Ở mỗi bài, học sinh có cách giải khác nhưng đúng và phù hợp với chương trình vẫn cho điểm tối đa).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2