intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Ia Chim, Kon Tum

  1. TRƯỜNG: TH-THCS IA CHIM TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – TOÁN 9 (CÁNH DIỀU) Tổng Mức độ đánh giá % Chương/ (4-11) điểm TT Nội dung/đơn vị kiến thức Chủ đề (12) (1) (3) (2) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TL KQ Phương 1 Phương trình quy về trình và hệ 3 5% phương trình bậc nhất phương (TL18-1) 0,5 đ một ẩn trình 0,5đ 1 1 (14 tiết) 6 Phương trình và hệ 1 1 (TN1, 2, 8, 3 32,5% phương trình bậc nhất (TN3) (TL21) 10, 11, 13) (TL18-2) 3,25 đ hai ẩn 0,25 1,0đ 1,5 đ 0,5đ 6 2 1 Bất phương 1 Bất đẳng thức. Bất (TN4, 5, 6, (TN14, 2 35% trình bậc 3 2 phương trình bậc nhất 7, 9, 11) 15) (TL19-2) 3,5 đ nhất một ẩn (TL18-3) một ẩn 1,5 đ 0,5 đ 1,0 đ (10 tiết) 0,5 Hệ thức 1 Tỉ số lượng giác của góc lượng trong 1 1 2 1 27,5% nhọn. Một số hệ thức về 3 tam giác (TN17) (TN16) (TL19-1) (TL20) 2,75 đ cạnh và góc trong tam vuông 1,0 đ 0,25 1,0 đ 0,5đ giác vuông (9 tiết) Tổng 13 4 1 2 1 21 4,0 1,0 2,0 2,0 1,0 10 đ Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% Tổng số tiết: 33 tiết
  2. Duyệt của Ban giám hiệu Duyệt của Tổ CM Giáo viên ra đề (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Mai Thị Huệ Trần Thị Thu Hà
  3. TRƯỜNG: TH-THCS IA CHIM TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – TOÁN 9 (CÁNH DIỀU) TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao Vận dụng: 1 Phương trình quy về – Giải được phương trình tích có dạng 3 phương trình bậc nhất (a1x + b1).(a2x + b2) = 0. (TL18-1) một ẩn – Giải được phương trình chứa ẩn ở 0,5đ mẫu quy về phương trình bậc nhất. Nhận biết : 6 – Nhận biết được khái niệm phương trình (TN1, 2, 8, bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc 10, 11, 13) nhất hai ẩn. 1,5 đ – Nhận biết được khái niệm nghiệm của Phương hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. trình và Thông hiểu: 1 1 – Tính được nghiệm của hệ hai phương (TN3) hệ Phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm 0,25 phương trình bậc nhất tay. trình hai ẩn (14 tiết) Vận dụng: 1 – Giải được hệ hai phương trình bậc nhất 3 hai ẩn. (TL18-2) – Giải quyết được một số vấn đề thực 0,5đ tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...). Vận dụng cao: 1 – Giải quyết được một số vấn đề thực (TL21) tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn 1,0đ với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhận biết 6 Bất Bất đẳng thức. Bất – Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số (TN4, 5, 6, phương phương trình bậc nhất thực. 7, 9, 11) trình bậc một ẩn – Nhận biết được bất đẳng thức. 1,5 đ
  4. 2 nhất một – Nhận biết được khái niệm bất phương ẩn trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất (10 tiết) phương trình bậc nhất một ẩn. Thông hiểu 1 22 – Mô tả được một số tính chất cơ bản của (TN14, bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ 15; TL19- giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân). 2) 1,5 đ Vận dụng 1 – Giải được bất phương trình bậc nhất một 3 ẩn. (TL18-3) 0,5 Nhận biết 1 – Nhận biết được các giá trị sin (sine), (TN17) côsin (cosine), tang (tangent), côtang 1,0 đ (cotangent) của góc nhọn. Thông hiểu – Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) 1 và của hai góc phụ nhau. 12 – Giải thích được một số hệ thức về (TN16, Tỉ số lượng giác của góc cạnh và góc trong tam giác vuông (cạnh TL19-1) Hệ thức nhọn. Một số hệ thức về góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin 1,25 đ lượng cạnh và góc trong tam góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; cạnh 3 góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân trong giác vuông tam giác với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc vuông kề). (9 tiết) – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. Vận dụng 1 Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (TL20) gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví 0,5 đ dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,...).
  5. TRƯỜNG TH-THCS IACHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Toán - Lớp 9 (Tuần 9 – Tiết 25, 10) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: ............................... Lớp: .............. Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo: ............................................................................................................ ............................................................................................................ ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm ) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 16) Câu 1. Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức dạng: A. ax + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 ≠ 0 hoặc 𝑏 ≠ 0. B. ax + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 = 0 và 𝑏 = 0. C. ax2 + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 ≠ 0 hoặc 𝑏 ≠ 0. D. ax + by2 = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 ≠ 0 hoặc 𝑏 ≠ 0. Câu 2. Trong các hệ dưới đây, hệ phương trình nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? x2 − y2 = 1 x+y=1 A. { B. { x+y =0 2x − y = −1 2 x + 0y = 2 x 3 + 3y = 2 C. { D. { x + 3y = 1 x + 3𝑦 3 = 1 2𝑥 + 3𝑦 = 3 Câu 3. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình { −4𝑥 − 5𝑦 = 9 A. (1; 1) B. (-1; 1) C. (-21; 15) D. (21; -15) Câu 4. Nếu số thực a nhỏ hơn số thực b, thì ta viết: A. a > b B. a ≤ b C. a < b D. a ≥ b Câu 5. Với hai số thực a và b, ta có: A. a > b thì b > a B. a < b thì a - b > 0 C. a > b thì a – b > 0 D. a < b thì b - a < 0 Câu 6. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 𝑥 + 1 ≥ 0 B. 𝑥 2 ≥ 0 C. 𝑦 2 − 𝑦 + 1 ≥ 0 D. 𝑥 + 𝑦 ≥ 1 Câu 7. Cho bất phương trình 𝑥 − 8 ≤ 0. Số nào dưới đây là một nghiệm của bất phương trình đã cho? A. 6 B. 9 C. 12 D. 15 Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? 1 A. 𝑥 2 + 𝑦 = 1 B. 𝑥 2 + 𝑦 = 0 C. 𝑥 = 𝑦 2 D. 𝑥 + 𝑦 = 1 Câu 9. Với a và b là hai số thực dương, nếu a > b thì A. √ 𝑎 > √𝑏 B. √ 𝑎 < √𝑏 C. √ 𝑎 ≥ √𝑏 D. √ 𝑎 ≤ √𝑏 Câu 10. Hệ số a, b, c của phương trình x − y = 0 là A. a = 3, b = 1, c = 1 B. a = 3, b = -1, c = 1 C. a = 1, b = -1, c = 0 D. a = -1, b = 1, c = 0 Câu 11. Cặp số (0; 1) là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 𝑥 + 𝑦 = 1 B. 𝑥 − 𝑦 = 1 C. 𝑥 = 𝑦 D. 𝑥 + 𝑦 = 0 Câu 12. Trong các cặp bất đẳng thức sau, cặp bất đẳng thức nào là cùng chiều? A. 2 < 3 và 5 > 4 B. 4 < 6 và 8 < 9 C. √12 < √13 và √17 > √16 D. √32 > 5 và 4 < √40
  6. Câu 13. Mỗi nghiệm của phương trình 2𝑥 + 𝑦 = 1 được biểu diễn bởi một điểm có tọa độ là: A. (𝑥; 1 + 2𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ B. (𝑥; 1 − 2𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ C. (𝑥; −1 − 2𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ D. (𝑥; −1 + 2𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ Câu 14. Cho a > b. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. a + 3 < b + 3 B. 2a < 2b C. a + 2 > b + 2 D. 2a = 2b Câu 15. Cho a < b. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. -2a < -2b B. -3a > -3b C. a + 2 > b + 2 D. 2a ≥ 2b Câu 16. Sử dụng máy tính cầm tay để tính sin 52 (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm), ta được o A. 0,79 B. 0,78 C. 0,77 D. 0,76 * Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: E Câu 17. Quan sát hình vẽ bên, biết tam giác DEF vuông tại D có ̂ = 𝛼. Các tỉ số lượng giác của góc 𝛼 là: 𝐹 sin 𝛼 = ............. ; cos 𝛼 = ............ tan 𝛼 = ............ ; cot 𝛼 = ........... 𝛼 D F II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 18. (1,5 điểm) 1/ Giải phương trình: (𝑥 − 1)(3𝑥 − 6) = 0 3𝑥 − 2𝑦 = 5 2/ Giải hệ phương trình: { 4𝑥 + 2𝑦 = 2 3/ Giải bất phương trình: 5𝑥 + 2 > 2𝑥 − 1 Câu 19. (2,0 điểm) 1/ Rút gọn biểu thức sau: A = sin 35° + sin 67° - cos 23° - cos 55°. 2/ Cho a > b. So sánh: 3a + 5 và 3b +5. Câu 20. (0,5 điểm) Tại một thời điểm trong ngày, các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 55°, bóng của một cây xanh trên mặt đất dài 14,25m (tham khảo hình vẽ). Tính chiều cao AH của cây ra đơn vị mét và làm tròn kết quả đến hai chữ số phần thập phân. Câu 21. (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Hai tổ sản xuất cùng nhận chung một đơn hàng. Nếu hai tổ cùng làm thì sau 15 ngày sẽ xong. Tuy nhiên sau khi cùng làm được 6 ngày thì tổ một có việc bận phải chuyển công việc khác, do đó tổ hai làm một mình 24 ngày nữa thì xong. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi tổ làm xong công việc trên trong bao nhiêu ngày? --------Hết-------
  7. TRƯỜNG TH-THCS IACHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Toán - Lớp 9 (Tuần 9 – Tiết 25, 10) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: ............................... Lớp: .............. Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo: ............................................................................................................ ............................................................................................................ ĐỀ 2: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm ) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 16) Câu 1. Trong các hệ dưới đây, hệ phương trình nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? x2 − y2 = 1 3x − y = 2 A. { B. { x+y =0 x+y=1 2 x + 0y = 2 x 3 + 3y = 2 C. { D. { x + 3y = 1 x + 3𝑦 3 = 1 2𝑥 + 3𝑦 = 3 Câu 2. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình { −4𝑥 − 5𝑦 = 9 A. (1; 1) B. (-1; 1) C. (-21; 15) D. (21; -15) Câu 3. Với hai số thực a và b, ta có: A. a > b thì b > a B. a < b thì a - b > 0 C. a < b thì a – b < 0 D. a < b thì b - a < 0 Câu 4. Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức dạng: A. ax + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 ≠ 0 hoặc 𝑏 ≠ 0. B. ax + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 = 0 và 𝑏 = 0. C. ax2 + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 ≠ 0 hoặc 𝑏 ≠ 0. D. ax + by2 = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 ≠ 0 hoặc 𝑏 ≠ 0. Câu 5. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 3𝑥 − 1 ≥ 0 B. 𝑥 2 ≥ 0 C. 𝑦 2 − 𝑦 + 1 ≥ 0 D. 𝑥 + 𝑦 ≥ 1 Câu 6. Với a và b là hai số thực dương, nếu a > b thì A. √ 𝑎 > √𝑏 B. √ 𝑎 < √𝑏 C. √ 𝑎 ≥ √𝑏 D. √ 𝑎 ≤ √𝑏 Câu 7. Nếu số thực a lớn hơn số thực b, thì ta viết: A. a > b B. a ≤ b C. a < b D. a ≥ b Câu 8. Cho bất phương trình 𝑥 − 8 ≥ 0. Số nào dưới đây là một nghiệm của bất phương trình đã cho? A. 6 B. 5 C. 4 D. 15 Câu 9. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? 1 A. 𝑥 2 + 𝑦 = 1 B. 3𝑥 + 2𝑦 = 5 C. 𝑥 = 𝑦 2 D. 𝑥 2 + 𝑦 = 0 Câu 10. Hệ số a, b, c của phương trình x − y = 0 là A. a = 3, b = 1, c = 1 B. a = 3, b = -1, c = 1 C. a = 1, b = -1, c = 0 D. a = -1, b = 1, c = 0 Câu 11. Sử dụng máy tính cầm tay để tính cos 35o (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm), ta được A. 0,81 B. 0,82 C. 0,83 D. 0,84 Câu 12. Cặp số (0; -1) là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 𝑥 + 𝑦 = 1 B. 𝑥 − 𝑦 = 1 C. 𝑥 = 𝑦 D. 𝑥 + 𝑦 = 0 Câu 13. Cho a < b. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
  8. A. a + 2 < b + 2 B. -2a < -2b C. a + 3 > b + 3 D. 2a = 2b Câu 14. Mỗi nghiệm của phương trình −3𝑥 + 𝑦 = 2 được biểu diễn bởi một điểm có tọa độ là: A. (𝑥; 2 − 3𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ B. (𝑥; −2 + 3𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ C. (𝑥; −2 − 3𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ D. (𝑥; 2 + 3𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ Câu 15. Trong các cặp bất đẳng thức sau, cặp bất đẳng thức nào là ngược chiều? A. 2 < 3 và 4 < 5 B. 4 < 6 và 8 < 9 C. √12 < √13 và √16 < √17 D. √32 > 5 và 4 < √40 Câu 16. Cho a < b. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. 2a > 2b B. -3a > -3b C. a - 2 > b - 2 D. a + 3 ≤ b + 3 * Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: E Câu 17. Quan sát hình vẽ bên, biết tam giác DEF vuông tại D có ̂ = 𝛼. Các tỉ số lượng giác của góc 𝛼 là: 𝐹 sin 𝛼 = ............. ; cos 𝛼 = ............ tan 𝛼 = ............ ; cot 𝛼 = ........... 𝛼 D F II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 18. (1,5 điểm) 1/ Giải phương trình: (2𝑥 + 1)(𝑥 − 5) = 0 3𝑥 + 2𝑦 = 6 2/ Giải hệ phương trình: { 2𝑥 − 2𝑦 = 14 3/ Giải bất phương trình: 6𝑥 − 2 < 3𝑥 + 1 Câu 19. (2,0 điểm) 1/ Rút gọn biểu thức sau: A = sin 35° + sin 67° - cos 23° - cos 55°. 2/ Cho a < b. So sánh: -2a + 1 và -2b + 1. Câu 20. (0,5 điểm) Tại một thời điểm trong ngày, các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 55°, bóng của một cây xanh trên mặt đất dài 14,25m (tham khảo hình vẽ). Tính chiều cao AH của cây ra đơn vị mét và làm tròn kết quả đến hai chữ số phần thập phân. Câu 21. (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Hai tổ sản xuất cùng nhận chung một đơn hàng. Nếu hai tổ cùng làm thì sau 15 ngày sẽ xong. Tuy nhiên sau khi cùng làm được 6 ngày thì tổ một có việc bận phải chuyển công việc khác, do đó tổ hai làm một mình 24 ngày nữa thì xong. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi tổ làm xong công việc trên trong bao nhiêu ngày? --------Hết-------
  9. TRƯỜNG TH-THCS IACHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Toán - Lớp 9 (Tuần 9 – Tiết 25, 10) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: ............................... Lớp: .............. Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo: ............................................................................................................ ............................................................................................................ ĐỀ 3: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm ) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 16) Câu 1. Với a và b là hai số thực dương, nếu a > b thì A. √ 𝑎 > √𝑏 B. √ 𝑎 < √𝑏 C. √ 𝑎 ≥ √𝑏 D. √ 𝑎 ≤ √𝑏 Câu 2. Trong các hệ dưới đây, hệ phương trình nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? x2 − y2 = 1 x+y=1 A. { B. { x+y =0 2x − y = −1 x 2 + 0y = 2 x 3 + 3y = 2 C. { D. { x + 3y = 1 x + 3𝑦 3 = 1 Câu 3. Với hai số thực a và b, ta có: A. a > b thì b > a B. a < b thì a - b > 0 C. a > b thì a – b > 0 D. a < b thì b - a < 0 Câu 4. Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức dạng: A. ax + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 ≠ 0 hoặc 𝑏 ≠ 0. B. ax + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 = 0 và 𝑏 = 0. C. ax2 + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 ≠ 0 hoặc 𝑏 ≠ 0. D. ax + by2 = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 ≠ 0 hoặc 𝑏 ≠ 0. 2𝑥 + 3𝑦 = 3 Câu 5. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình { −4𝑥 − 5𝑦 = 9 A. (1; 1) B. (-1; 1) C. (-21; 15) D. (21; -15) Câu 6. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 𝑥 + 1 ≥ 0 B. 𝑥 2 ≥ 0 C. 𝑦 2 − 𝑦 + 1 ≥ 0 D. 𝑥 + 𝑦 ≥ 1 Câu 7. Cho bất phương trình 𝑥 − 8 ≤ 0. Số nào dưới đây là một nghiệm của bất phương trình đã cho? A. 6 B. 9 C. 12 D. 15 Câu 8. Cho a > b. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. a + 2 < b + 2 B. 2a < 2b C. a + 2 > b + 2 D. 2a = 2b Câu 9. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? 1 A. 𝑥 2 + 𝑦 = 1 B. 𝑥 2 + 𝑦 = 0 C. 𝑥 = 𝑦 2 D. 𝑥 + 𝑦 = 1 Câu 10. Cho a < b. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. -2a < -2b B. -3a > -3b C. a + 2 > b + 2 D. 2a ≥ 2b Câu 11. Cặp số (0; 1) là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 𝑥 + 𝑦 = 1 B. 𝑥 − 𝑦 = 1 C. 𝑥 = 𝑦 D. 𝑥 + 𝑦 = 0 Câu 12. Nếu số thực a nhỏ hơn số thực b, thì ta viết: A. a > b B. a ≤ b C. a < b D. a ≥ b Câu 13. Hệ số a, b, c của phương trình x − y = 0 là A. a = 3, b = 1, c = 1 B. a = 3, b = -1, c = 1 C. a = 1, b = -1, c = 0 D. a = -1, b = 1, c = 0 Câu 14. Sử dụng máy tính cầm tay để tính sin 52o (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm), ta được
  10. A. 0,79 B. 0,78 C. 0,77 D. 0,76 Câu 15. Trong các cặp bất đẳng thức sau, cặp bất đẳng thức nào là cùng chiều? A. 2 < 3 và 5 > 4 B. 4 < 6 và 8 < 9 C. √12 < √13 và √17 > √16 D. √32 > 5 và 4 < √40 Câu 16. Mỗi nghiệm của phương trình 2𝑥 + 𝑦 = 1 được biểu diễn bởi một điểm có tọa độ là: A. (𝑥; 1 + 2𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ B. (𝑥; 1 − 2𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ C. (𝑥; −1 − 2𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ D. (𝑥; −1 + 2𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ * Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: E Câu 17: Quan sát hình vẽ bên, biết tam giác DEF vuông tại D có ̂ = 𝛼. Các tỉ số lượng giác của góc 𝛼 là: 𝐹 sin 𝛼 = ............. ; cos 𝛼 = ............ tan 𝛼 = ............ ; cot 𝛼 = ........... 𝛼 D F II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 18. (1,5 điểm) 1/ Giải phương trình: (𝑥 − 1)(3𝑥 − 6) = 0 3𝑥 − 2𝑦 = 5 2/ Giải hệ phương trình: { 4𝑥 + 2𝑦 = 2 3/ Giải bất phương trình: 5𝑥 + 2 > 2𝑥 − 1 Câu 19. (2,0 điểm) 1/ Rút gọn biểu thức sau: A = sin 35° + sin 67° - cos 23° - cos 55°. 2/ Cho a > b. So sánh: 3a + 5 và 3b +5. Câu 20. (0,5 điểm) Tại một thời điểm trong ngày, các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 55°, bóng của một cây xanh trên mặt đất dài 14,25m (tham khảo hình vẽ). Tính chiều cao AH của cây ra đơn vị mét và làm tròn kết quả đến hai chữ số phần thập phân. Câu 21. (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Hai tổ sản xuất cùng nhận chung một đơn hàng. Nếu hai tổ cùng làm thì sau 15 ngày sẽ xong. Tuy nhiên sau khi cùng làm được 6 ngày thì tổ một có việc bận phải chuyển công việc khác, do đó tổ hai làm một mình 24 ngày nữa thì xong. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi tổ làm xong công việc trên trong bao nhiêu ngày? --------Hết------- TRƯỜNG TH-THCS IACHIM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I
  11. TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Toán - Lớp 9 (Tuần 9 – Tiết 25, 10) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: ............................... Lớp: .............. Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo: ............................................................................................................ ............................................................................................................ ĐỀ 4: I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm ) * Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 16) Câu 1. Với hai số thực a và b, ta có: A. a > b thì b > a B. a < b thì a - b > 0 C. a < b thì a – b < 0 D. a < b thì b - a < 0 Câu 2. Hệ số a, b, c của phương trình x − y = 0 là A. a = 3, b = 1, c = 1 B. a = 3, b = -1, c = 1 C. a = 1, b = -1, c = 0 D. a = -1, b = 1, c = 0 Câu 3. Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y là hệ thức dạng: A. ax + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 ≠ 0 hoặc 𝑏 ≠ 0. B. ax + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 = 0 và 𝑏 = 0. C. ax2 + by = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 ≠ 0 hoặc 𝑏 ≠ 0. D. ax + by2 = c, trong đó a, b, c là những số cho trước, 𝑎 ≠ 0 hoặc 𝑏 ≠ 0. 2𝑥 + 3𝑦 = 3 Câu 4. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình { −4𝑥 − 5𝑦 = 9 A. (1; 1) B. (-1; 1) C. (-21; 15) D. (21; -15) Câu 5. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn? A. 3𝑥 − 1 ≥ 0 B. 𝑥 2 ≥ 0 C. 𝑦 2 − 𝑦 + 1 ≥ 0 D. 𝑥 + 𝑦 ≥ 1 Câu 6. Trong các hệ dưới đây, hệ phương trình nào là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? x2 − y2 = 1 3x − y = 2 A. { B. { x+y =0 x+y=1 2 x + 0y = 2 x 3 + 3y = 2 C. { D. { x + 3y = 1 x + 3𝑦 3 = 1 Câu 7. Với a và b là hai số thực dương, nếu a > b thì A. √ 𝑎 > √𝑏 B. √ 𝑎 < √𝑏 C. √ 𝑎 ≥ √𝑏 D. √ 𝑎 ≤ √𝑏 Câu 8. Sử dụng máy tính cầm tay để tính cos 35o (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm), ta được A. 0,81 B. 0,82 C. 0,83 D. 0,84 Câu 9. Nếu số thực a lớn hơn số thực b, thì ta viết: A. a > b B. a ≤ b C. a < b D. a ≥ b Câu 10. Cho bất phương trình 𝑥 − 8 ≥ 0. Số nào dưới đây là một nghiệm của bất phương trình đã cho? A. 6 B. 5 C. 4 D. 15 Câu 11. Mỗi nghiệm của phương trình −3𝑥 + 𝑦 = 2 được biểu diễn bởi một điểm có tọa độ là: A. (𝑥; 2 − 3𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ B. (𝑥; −2 + 3𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ C. (𝑥; −2 − 3𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ D. (𝑥; 2 + 3𝑥) 𝑣ớ𝑖 𝑥 𝜖 ℝ Câu 12. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? 1 A. 𝑥 2 + 𝑦 = 1 B. 3𝑥 + 2𝑦 = 5 C. 𝑥 = 𝑦 2 D. 𝑥 2 + 𝑦 = 0 Câu 13. Cặp số (0; -1) là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 𝑥 + 𝑦 = 1 B. 𝑥 − 𝑦 = 1 C. 𝑥 = 𝑦 D. 𝑥 + 𝑦 = 0 Câu 14. Cho a < b. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
  12. A. 2a > 2b B. -3a > -3b C. a - 2 > b - 2 D. a + 3 ≤ b + 3 Câu 15. Cho a < b. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. a + 2 < b + 2 B. 2a > 2b C. a + 2 ≤ b + 2 D. 2a = 2b Câu 16. Trong các cặp bất đẳng thức sau, cặp bất đẳng thức nào là ngược chiều? A. 2 < 3 và 4 < 5 B. 4 < 6 và 8 < 9 C. √12 < √13 và √16 < √17 D. √32 > 5 và 4 < √40 * Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng: E Câu 17. Quan sát hình vẽ bên, biết tam giác DEF vuông tại D có ̂ = 𝛼. Các tỉ số lượng giác của góc 𝛼 là: 𝐹 sin 𝛼 = ............. ; cos 𝛼 = ............ tan 𝛼 = ............ ; cot 𝛼 = ........... 𝛼 D F II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 18. (1,5 điểm) 1/ Giải phương trình: (2𝑥 + 1)(𝑥 − 5) = 0 3𝑥 + 2𝑦 = 6 2/ Giải hệ phương trình: { 2𝑥 − 2𝑦 = 14 3/ Giải bất phương trình: 6𝑥 − 2 < 3𝑥 + 1 Câu 19. (2,0 điểm) 1/ Rút gọn biểu thức sau: A = sin 35° + sin 67° - cos 23° - cos 55°. 2/ Cho a < b. So sánh: -2a + 1 và -2b + 1. Câu 20. (0,5 điểm) Tại một thời điểm trong ngày, các tia nắng mặt trời tạo với mặt đất một góc bằng 55°, bóng của một cây xanh trên mặt đất dài 14,25m (tham khảo hình vẽ). Tính chiều cao AH của cây ra đơn vị mét và làm tròn kết quả đến hai chữ số phần thập phân. Câu 21. (1,0 điểm) Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình Hai tổ sản xuất cùng nhận chung một đơn hàng. Nếu hai tổ cùng làm thì sau 15 ngày sẽ xong. Tuy nhiên sau khi cùng làm được 6 ngày thì tổ một có việc bận phải chuyển công việc khác, do đó tổ hai làm một mình 24 ngày nữa thì xong. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi tổ làm xong công việc trên trong bao nhiêu ngày? --------Hết------- TRƯỜNG TH-THCS IA CHIM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: KHTN NĂM HỌC: 2024 - 2025
  13. Môn: Toán - Lớp 9 (Tuần 9 – Tiết 25, 10) ( Bản hướng dẫn chấm gồm 04 trang ) A. HƯỚNG DẪN CHUNG: - Học sinh làm theo cách khác mà đúng và logic thì vẫn cho điểm tối đa. - Điểm toàn bài làm tròn theo đúng quy chế. B/ ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) *Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đề 1 A B C C C A A D A C A B B C B A Đề 2 B C C A A A C D B C B B A D D B Đề 3 A B C A C A A C D B A C C A B B Đề 4 C C A C A B A B C D D B B B A D * Mỗi ý đúng được 0,25 điểm Câu 17: 𝐷𝐸 𝐷𝐹 Ta có: sin 𝛼 = ; cos 𝛼 = ; 𝐸𝐹 𝐸𝐹 𝐷𝐸 𝐷𝐹 tan 𝛼 = ; cot 𝛼 = 𝐷𝐹 𝐷𝐸 II/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) ĐỀ 1, 3 CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM Giải phương trình: (𝑥 − 1)(3𝑥 − 6) = 0 Để giải phương trình đã cho, ta giải hai phương trình sau: *) 𝑥 − 1 = 0 1 𝑥=1 0,25 *) 3𝑥 − 6 = 0 3𝑥 = 6 𝑥=2 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là 𝑥 = 1 và 𝑥 = 2. 0,25 3𝑥 − 2𝑦 = 5 (1) Giải hệ phương trình: { 4𝑥 + 2𝑦 = 2 (2) Cộng từng vế của phương trình (1) và (2), ta nhận được phương trình: 7𝑥 = 7, tức là 𝑥 = 1 2 Thay = 1 vào phương trình (1), ta có: 3.1 − 2𝑦 = 5 (3) 0,25 Câu 18 Giải phương trình (3): 3.1 − 2𝑦 = 5 (1,5 điểm) 3 − 2𝑦 = 5 −2𝑦 = 2 𝑦 = −1 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (𝑥; 𝑦) = (1; −1) 0,25 5𝑥 + 2 > 2𝑥 − 1 3 5𝑥 − 2𝑥 > −1 − 2 0,25 3𝑥 > −3 𝑥 > −1 Vậy nghiệm của bất phương trình đã cho là 𝑥 > −1. 0,25 A = sin 35° + sin 67° - cos 23° - cos 55° = sin 35° + sin 67° - sin (90o - 23°) - sin (90o - 55°) 0,5
  14. Câu 19 1 = sin 35° + sin 67° - sin 67o - sin 35o (2,0 điểm) =0 Vậy A = 0. 0,5 Do a > b nên 3a > 3b 0,5 2 Suy ra: 3a + 5 > 3b + 5 Vậy 3a + 5 > 3b +5 0,5 Xét ΔAHB vuông tại H 20 Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có: 0,25 (0,5 điểm) 𝐴𝐻 = 𝐻𝐵. 𝑡𝑎𝑛𝐵 = 14,25. 𝑡𝑎𝑛55 𝑜 ≈ 20,35 0,25 Vậy chiều cao của cây khoảng 20,35 m. Gọi 𝑥, 𝑦 (ngày) lần lượt là thời gian tổ một, tổ hai một mình làm xong công việc (ĐK: 𝑥, 𝑦 > 0). 0,25 1 1 Trong một ngày, cả hai tổ làm được 𝑥 + 𝑦 công việc nên ta có 1 1 1 21 phương trình: 𝑥 + 𝑦 = 15 (1) 0,25 (1,0 điểm) 6 Trong 6 ngày, tổ một làm làm được công việc. 𝑥 30 Trong 30 ngày, tổ hai làm làm được 𝑦 công việc. 6 30 Ta có phương trình: 𝑥 + = 1 (2) 𝑦 1 1 1 + 𝑦 = 15 𝑥 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:{6 30 0,25 + =1 𝑥 𝑦 1 1 = 24 𝑥 Giải hệ phương trình, ta được: {1 1 = 40 𝑦 Suy ra: 𝑥 = 24; 𝑦 = 40 (thỏa mãn) Vậy thời gian để tổ một, tổ hai làm riêng xong công việc là 24 giờ, 0,25 40 giờ. ĐỀ 2, 4 CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM Giải phương trình: (2𝑥 + 1)(𝑥 − 5) = 0 Để giải phương trình đã cho, ta giải hai phương trình sau: *) 2𝑥 + 1 = 0 1 2𝑥 = −1 −1 𝑥= 0,25 2 Câu 18 *) 𝑥 − 5 = 0 (1,5 điểm) 𝑥=5 −1 0,25 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là 𝑥 = 2 và 𝑥 = 5. 3𝑥 + 2𝑦 = 6 (1) Giải hệ phương trình: { 2𝑥 − 2𝑦 = 14 (2) Cộng từng vế của phương trình (1) và (2), ta nhận được phương trình: 2 5𝑥 = 20, tức là 𝑥 = 4 0,25 Thay 𝑥 = 4 vào phương trình (1), ta có: 3.4 + 2𝑦 = 6 (3)
  15. Giải phương trình (3): 3.4 + 2𝑦 = 6 12 + 2𝑦 = 6 2𝑦 = −6 𝑦 = −3 Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là (𝑥; 𝑦) = (4; −3) 0,25 6𝑥 − 2 < 3𝑥 + 1 3 6𝑥 − 3𝑥 < 1 + 2 0,25 3𝑥 < 3 𝑥 -2b 0,5 2 Suy ra: -2a + 1> -2b + 1 Vậy -2a + 1> -2b + 1 0,5 Xét ΔAHB vuông tại H 20 Áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, ta có: 0,25 (0,5 điểm) 𝐴𝐻 = 𝐻𝐵. 𝑡𝑎𝑛𝐵 = 14,25. 𝑡𝑎𝑛55 𝑜 ≈ 20,35 0,25 Vậy chiều cao của cây khoảng 20,35 m Gọi 𝑥, 𝑦 (ngày) lần lượt là thời gian tổ một, tổ hai một mình làm xong công việc (ĐK: 𝑥, 𝑦 > 0). 0,25 1 1 Trong một ngày, cả hai tổ làm được 𝑥 + 𝑦 công việc nên ta có 1 1 1 21 phương trình: 𝑥 + 𝑦 = 15 (1) 0,25 (1,0 điểm) 6 Trong 6 ngày, tổ một làm làm được công việc. 𝑥 30 Trong 30 ngày, tổ hai làm làm được công việc. 𝑦 6 30 Ta có phương trình: 𝑥 + = 1 (2) 𝑦 1 1 1 + 𝑦 = 15 0,25 𝑥 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:{6 30 + =1 𝑥 𝑦 1 1 = 24 𝑥 Giải hệ phương trình, ta được: {1 1 = 40 𝑦 Suy ra: 𝑥 = 24; 𝑦 = 40 (thỏa mãn) Vậy thời gian để tổ một, tổ hai làm riêng xong công việc là 24 giờ, 0,25 40 giờ. --------Hết-------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2