intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:11

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS LÊ VĂN TÁM NĂM HỌC 2024– 2025 TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN TOÁN LỚP 9 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Thời gian: 90 phút Mức độ Tổng % điểm Nội dung/ đánh giá Chương/ TT đơn vị Thông Chủ đề Nhận biết Vận dụng kiến thức hiểu TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phương 1 Phương trình và hệ 7 2 trình và hệ phương C17 B3a,5 32,5% hai phương trình bậc 1,75 đ 1,5 đ trình bậc nhất nhất hai ẩn hai ẩn Phương 2 Phương trình quy 1 trình và bất về phương B3b phương trình bậc 0,5 đ trình bậc nhất một 30% nhất một ẩn ẩn Bất đẳng 2 1 thức. C8,9 B1a,b 0,5 đ 2,0 đ 3 Hệ thức Tỉ số 3 1 2 1 37,5% lượng lượng giác C10,11,12 B2a B2b,c B4 trong tam của góc 0,75 đ 1,0 đ 1,0 đ 1,0đ giác vuông nhọn. Một số hệ thức về cạnh và góc trong
  2. tam giác vuông 12 1 4 4 21 Tổng 3đ 1đ 3đ 3đ 10đ Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  3. 2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Nội dung/đơn vị Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chương/Chủ đề kiến thức Mức độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nhận biết : 7TN 2TL – Nhận biết được C17 B3a,5 khái niệm 1,75 đ 1,5 đ phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. – Nhận biết được khái niệm Phương trình và Phương trình và nghiệm của hệ hệ hai phương hệ phương trình hai phương trình 1 trình bậc nhất bậc nhất bậc nhất hai ẩn. hai ẩn hai ẩn Vận dụng: – Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Phương trình Vận dụng: 1TL Phương trình và quy về phương B3b bất phương trình trình bậc nhất - Giải được 0,5 đ bậc nhất một ẩn một ẩn phương trình tích có dạng: (a1x + b1).(a2x + b2) = 0. Bất đẳng thức. Nhận biết 2TN 1TL
  4. – Nhận biết được C8,9 B1a,b bất đẳng thức. 0,5 đ 2,0 đ Thông hiểu Mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân). 3 Hệ thức lượng Tỉ số lượng giác Nhận biết 3TN 2TL 1TL trong tam giác của góc nhọn. Nhận biết được C10,11,12 B2b,c B4 vuông Một số hệ thức các giá trị sin 0,75 đ 1,0 đ 1,0đ về cạnh và góc (sine), côsin 1TL trong tam giác (cosine), tang B2a vuông (tangent), côtang 1,0 đ (cotangent) của góc nhọn. Thông hiểu - Giải thích được tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. Vận dụng Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví
  5. dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,...). Tổng 13 4 4 Tỉ lệ % 40% 30% 30% Tỉ lệ chung 70% 30%
  6. 3. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Trường THCS Lê Văn Tám KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên: MÔN: TOÁN - LỚP 9 ………………………… Lớp ../ Đề gồm có 03 trang; thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: Nhận xét của thầy/cô: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây: Câu 1: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. B. C. D. Câu 2: Cặp số nào là nghiệm của phương trình . A. B. C. D. Câu 3: Nghiệm tổng quát của phương trình là A. với . B. với . C. với . D. với . Câu 4: Trong các hệ phương trình sau, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là A. B. C. D. Câu 5. Cho hệ phương trình , cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho? A. . B. . C. . D. Câu 6: Cho hệ phương trình số nghiệm của hệ phương trình là A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. Vô nghiệm. D. Vô số nghiệm Câu 7. Cặp số được gọi là một nghiệm của hệ phương trình khi A. chỉ là nghiệm của phương trình (1). B. chỉ là nghiệm của phương trình (2). C. không phải là nghiệm của phương trình (1) và (2). D. vừa là nghiệm của phương trình (1) vừa là nghiệm của phương trình (2). Câu 8: Viết bất đẳng thức để mô tả tình huống sau: Khối lượng x (kg) thang máy chở được tối đa là 700kg. A. . B. . C. . D. . Câu 9: Số a không lớn hơn số b. Khi đó ta kí hiệu A. . B. . C. . D. Câu 10: Cho α là góc nhọn trong một tam giác vuông, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tỉ số giữa cạnh đối của góc α và cạnh huyền gọi là côsin của α . B. Tỉ số giữa cạnh đối của góc α và cạnh huyền gọi là sin của α . C. Tỉ số giữa cạnh kề của góc α và cạnh huyền gọi là sin của α . D. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc α gọi là côsin của α . Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, chiều cao AH. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. .
  7. Câu 12: Cho tam giác vuông tại có . Khi đó bằng A. . B. . C. . D. . II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1. (2,0 điểm) Cho , hãy so sánh: a) và b) và Bài 2. (2,0 điểm) a) Cho tam giác MNP vuông tại M như hình 1, viết các tỉ số lượng giác của góc N. Hình 1 b) Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ nhơn : c) Sử dụng máy tính cầm tay tính các góc biết (làm tròn đến độ). Bài 3. (1,0 điểm) a) Giải hệ phương trình sau: b) Giải phương trình sau: Bài 4. (1,0 điểm) Một cần cẩu đang nâng một khối gỗ trên sông. Biết tay cẩu có chiều dài m và nghiêng một góc so với phương nằm ngang (hình vẽ). Tính chiều dài của đoạn dây cáp (kết quả làm tròn đến hàng phần mười). Bài 5. (1,0 điểm) Một ca nô đi xuôi dòng một quãng đường km hết giờ phút và ngược dòng quãng đường đó hết giờ phút. Tính tốc độ của ca nô khi nước yên lặng và tốc độ của dòng nước. Biết rằng tốc độ của ca nô khi nước yên lặng không đổi trên suốt quãng đường và tốc độ của dòng nước cũng không đổi khi ca nô chuyển động. ----------Hết---------- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I DÀNH CHO HSKT Trường THCS Lê Văn Tám KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên: MÔN: TOÁN - LỚP 9 ………………………… DÀNH CHO HSKT Lớp ../ Đề gồm có 02 trang; thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
  8. ĐIỂM: Nhận xét của thầy/cô: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào phương án đúng trong mỗi câu dưới đây: Câu 1: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. B. C. D. Câu 2: Cặp số nào là nghiệm của phương trình . A. B. C. D. Câu 3: Nghiệm tổng quát của phương trình là A. với . B. với . C. với . D. với . Câu 4: Trong các hệ phương trình sau, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là A. B. C. D. Câu 5. Cho hệ phương trình , cặp số nào là nghiệm của hệ phương trình đã cho? A. . B. . C. . D. Câu 6: Cho hệ phương trình số nghiệm của hệ phương trình là A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. Vô nghiệm. D. Vô số nghiệm Câu 7. Cặp số được gọi là một nghiệm của hệ phương trình khi A. chỉ là nghiệm của phương trình (1). B. chỉ là nghiệm của phương trình (2). C. không phải là nghiệm của phương trình (1) và (2). D. vừa là nghiệm của phương trình (1) vừa là nghiệm của phương trình (2). Câu 8: Viết bất đẳng thức để mô tả tình huống sau: Khối lượng x (kg) thang máy chở được tối đa là 700kg. A. . B. . C. . D. . Câu 9: Số a không lớn hơn số b. Khi đó ta kí hiệu A. . B. . C. . D. Câu 10: Cho α là góc nhọn trong một tam giác vuông, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tỉ số giữa cạnh đối của góc α và cạnh huyền gọi là côsin của α . B. Tỉ số giữa cạnh đối của góc α và cạnh huyền gọi là sin của α . C. Tỉ số giữa cạnh kề của góc α và cạnh huyền gọi là sin của α . D. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc α gọi là côsin của α . Câu 11: Cho tam giác ABC vuông tại A, chiều cao AH. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 12: Cho tam giác vuông tại có . Khi đó bằng A. . B. . C. . D. . II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm) Bài 1. (1,0 điểm) Cho , hãy so sánh: và Bài 2. (2,0 điểm)
  9. a) Cho tam giác MNP vuông tại M như hình 1, viết các tỉ số lượng giác của góc N. Hình 1 b) Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ nhơn : Bài 3. (1,0 điểm) Giải hệ phương trình sau: ----------Hết---------- 4. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D A B C A C D D D B D B Mỗi câu TNKQ đúng được 0,25 điểm. Đúng 12 câu được 3 điểm. Nếu sai 1 câu thì trừ 0,25 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu Điểm a) Vì và 0,25 nên , 0,5 Bài 1 suy ra 0,25 2,0 điểm b) Ta có và 0,25 nên 0,25 suy ra 0,25 0,25 a) 1,0 Mỗi ý đúng ghi 0,25 điểm b) 0,25 Bài 2 Nếu HS không ghi phép trừ vẫn cho điểm tối đa của ý. 0,25 2,0 điểm c) Sử dụng MTCT suy ra 0,25 suy ra 0,25 Bài 3 1,0 điểm Từ phương trình thứ nhất của hệ ta có , thay vào phương trình thứ hai của hệ ta được: suy ra . 0,1 Do đó Vậy hệ phương trình có nghiệm là 0,1 0,1 0,1
  10. 0,1 Ta có Nên hoặc 0,2 suy ra 0,1 suy ra Vậy phương trình đã cho có nghiệm là và 0,1 0,1 Bài 4 Chiều dài của đoạn dây cáp là: 1,0 điểm 0,5 0,25 0,25 Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ; 2 giờ 6 phút = 2,1 giờ. 0,1 Gọi tốc độ của ca nô khi nước yên lặng và tốc độ của dòng 0,2 nước lần lượt là x, y (km/h) (x > y > 0). Tốc độ của ca nô khi đi xuôi dòng là x + y (km/h). Tốc độ của ca nô khi đi ngược dòng là x – y (km/h). Ca nô đi xuôi dòng quãng đường 42 km hết 1 giờ 30 phút (1,5 giờ) nên ta có phương trình: 1,5(x + y) = 42, hay x + y = 28. 0,2 Bài 5 Ca nô đi ngược dòng quãng đường 42 km hết 2 giờ 6 phút (2,1 1,0 điểm giờ) nên ta có phương trình: 2,1(x – y) = 42, hay x – y = 20. Ta có hệ phương trình: 0,2 Sử dụng MTCT tính được x = 24; y = 4. Ta thấy x = 24 và y = 4 thõa mãn điều kiện đề bài x > y > 0 0,1 Vậy tốc độ của ca nô khi nước yên lặng là 24km/h và tốc độ của dòng nước là 4km/h 0,2 * Ghi chú: Mọi cách giải khác tổ chuyên môn thảo luận thống nhất cho điểm hợp lí. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM CỦA ĐỀ DÀNH CHO HSKT I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D A B C A C D D D B D B Mỗi câu TNKQ đúng được 0,5 điểm. Đúng 12 câu được 6 điểm. Nếu sai 1 câu thì trừ 0,5 điểm. II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm). Bài Điểm Vì và 0,25 Bài 1 nên , 0,25 1,0 điểm suy ra 0,25 0,25 a) 1,0 Bài 2 Mỗi ý đúng ghi 0,25 điểm 2,0 điểm b) 0,5 Nếu HS không ghi phép trừ vẫn cho điểm tối đa của ý. 0,5 Bài 3 1,0 điểm Từ phương trình thứ nhất của hệ ta có , thay vào phương trình
  11. thứ hai của hệ ta được: suy ra . Do đó 0,25 Vậy hệ phương trình có nghiệm là Nếu HS sử dụng MTCT để tính ra kết quả thì ghi 0,5điểm 0,25 0,25 0,25 * Ghi chú: Mọi cách giải khác tổ chuyên môn thảo luận thống nhất cho điểm hợp lí. Tiên Phong, ngày 23 tháng 10 năm 2024 Duyệt của Tổ CM GV ra đề Nguyễn Thị Minh Tâm Hồ Vũ Lệ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2