
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huy Hiệu, Núi Thành
lượt xem 1
download

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huy Hiệu, Núi Thành’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huy Hiệu, Núi Thành
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 I. MA TRẬN: Môn: TOÁN – LỚP 9 (Thời gian: 90 phút) Mức độ đánh giá T Nội dung/Đơn Tổng % Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T vị kiến thức điểm (2) (1) (3) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (12) (4) (5) (6) (7) (8) (9) Phương Phương trình trình và hệ và hệ phương C1-4 B1 B2a, b 40% 1 phương trình bậc nhất 1,0 1,0 2,0 4,0 trình hai ẩn. Bất Bất đẳng phương thức. Phương C5-8 B3 20% 2 trình bậc trình quy về 1,0 1,0 2,0 nhất một phương trình ẩn bậc nhất 2 ẩn Tỉ số lượng giác của góc Hệ thức nhọn. Một số lượng C9-12 B4a,b B 4c 40% 3 hệ thức về trong tam 1,0 2,0 1,0 4,0 cạnh và góc giác vuông trong tam giác vuông Tổng: Số câu 12 1 3 3 19 câu Điểm 3,0 1,0 3,0 3,0 10 Tỉ lệ % 30% 10% 30% 30% 100% Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
- II. BẢNG ĐẶC TẢ: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Chương/Chủ Nội dung/đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận T đề kiến thức biết hiểu dụng ĐẠI SỐ 1. Phương trình Phương trình Nhận biết: và hệ phương quy về phương - Nhận biết được khái niệm phương trình bậc trình trình bậc nhất nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai một ẩn ẩn. Nhận biết: - Nhận biết được khái niệm phương trình bậc TN1,2 nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai TL B1 ẩn TN3,4 - Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn Phương trình và Vận dụng: hệ phương trình - Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai TL B2a,b bậc nhất hai ẩn ẩn Vận dụng cao: - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 2 Bất phương Bất đẳng thức. Nhận biết: trình bậc nhất Bất phương - Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số một ẩn trình bậc nhất thực TN5,6,7,8 một ẩn - Nhận biết được bất đẳng thức Thông hiểu: - Mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ TLB3 tự và phép cộng, phép nhân)
- HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG HÌNH HỌC PHẲNG 3 Hệ thức lượng Nhận biết: trong tam giác - Nhận biết được các giá trị sin, cos, tan, cot TN vuông của góc nhọn 9,10,11,12 Thông hiểu: - Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30° , 45° , 60° ) và của hai góc TLB4 phụ nhau (a,b) - Giải thích được một số hệ thức về cạnh và Tỉ số lượng giác góc trong tam giác vuông (cạnh góc vuông của góc nhọn. bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc Một số hệ thức nhân với cos góc kề; cạnh góc vuông bằng về cạnh và góc cạnh góc vuông kia nhân với tan góc đối hoặc trong tam giác nhân với cot góc kề) vuông - Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay Vận dụng Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn TLB4c với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,...). Tổng 12 TN 3TL 3TL +1TL Tỉ lệ % 40% 30% 30% Tỉ lệ chung 70% 30%
- III. ĐỀ KIỂM TRA: MÃ ĐỀ A. I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm): Hãy chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau rồi ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. . B. . C. . D. . Câu 2: Trong các cặp số sau, cặp số nào là nghiệm của phương trình ? A. . B. . C. . D. . Câu 3: Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? A. . B. . C. . D. . Câu 4: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình ? A. . B. . C. . D. . Câu 5: Nếu thì A. . B. . C. . D. . Câu 6: Cho biết , khẳng định nào sau đây là sai? A. . B. . C. . D. . Câu 7: Bất đẳng thức diễn tả "m không vượt quá 10" là A. B. C. D. Câu 8: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. B. C. D. Câu 9: Cho tam giác vuông tại . Khẳng định nào sau đây là sai? A. . B. . C. . D. . Câu 10: Cho là góc nhọn bất kì trong tam giác vuông có . Khi đó bằng A. . B. . C. . D. . Câu 11: Cho vuông tại . Hệ thức nào sau đây không đúng? A. . B. . C. . D. . Câu 12: Cho ABC vuông tại A , công thức nào sau đây biểu diễn đúng tỉ số sin của góc C ? AB AB AC BC sin C . sin C . sin C . sin C . . AC B. BC C. BC D. AB A
- II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Bài 1 (1,0 điểm): Chứng tỏ cặp số (-1;-2) là nghiệm của phương trình -9x + 4y = 1. x x 3 x+2 Bài 2 (2,0 điểm): a) Giải phương trình sau: 2 x +6 − 2 x+2 = (x +1)( x+ 3) b) Giải hệ phương trình: . Bài 3 (1,0 điểm): Không thực hiện phép tính, hãy so sánh và . Bài 4 (3 điểm): a) Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn : , , , . b) Tính giá trị của biểu thức: c) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 10 cm, . Tính độ dài BC. ---HẾT--- MÃ ĐỀ B. A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Câu 1. Trong các phương trình sau, phương trình trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A. B. C. D. Câu 2. Điều kiện xác định của phương trình A. x ≠ 4 B. x ≠ 3 C. x ≠ 4 và x ≠ 3 D. x = 4 và x = 3 Câu 3. Cặp số là một nghiệm của hệ phương trình nếu A. là nghiệm của phương trình (1). B. là nghiệm của phương trình (2). C. là nghiệm của một trong hai phương trình. D. là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2). Câu 4. Cặp số (−1 ; 0 ) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây? A. {−x +6 y=−1 x−5 y=0 { B. x−5 y=−1 −x+ 6 y=1 { C . x−5 y =0 −x+6 y =1 { D . x−5 y=−1 −x +6 y=−1 Câu 5. Bất đẳng thức diễn tả khẳng định “x không lớn hơn 100” là: A. B. C. D. Câu 6. Cho biết , khẳng định nào sau đây là sai? A. . B. . C. . D. . Câu 7. Hãy chỉ ra một bất đẳng thức diễn tả m không âm A. m < 0 B. m < –1 C. m 0 D. m < 1 Câu 8. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn x ? A. 2x3 – 3 > 0 B. 0x + 3 > 0 C. x2 + 2 < 0 D. 3x – 2 0
- Câu 9. Cho góc nhọn . Xét tam giác vuông vuông tại có thì tỉ số giữa cạnh kề và cạnh huyền được gọi là A. B. C. D. Câu 10. Cho ( ). Khẳng định nào sau đây là đúng: A. sin = cos B. sin = cos C. tan = cot D. tan = cot Câu 11. Cho ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm. Khi đó sinC + cosC có giá trị là A. B. C. D. Câu 12. Cho tam giác ABC vuông tại A như hình bên. Khi đó, ta có A. . B. C. . D. . B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1. (1,0đ) Chứng tỏ cặp số là nghiệm của phương trình . Bài 2. (2,0đ) a) Giải phương trình sau : b) Giải hệ phương trình : Bài 3. (1,0đ) Không thực hiện phép tính hãy so sánh - 2024 + (-3) và -2025 + (-3) Bài 4. (3,0đ) a) Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của góc nhỏ hơn b) Tính giá trị biểu thức: c) Cho ABC vuông tại A có , AB = 5cm. Tính BC ? --- HẾT ----
- IV. HƯỚNG DẪN CHẤM. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A I/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D C D B D B B C A A C B II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Biểu Bài Đáp án điểm Thay x= -1; y= -2 vào -9x + 4y ta được -9.(-1) +4.(-2) = 1. 0,5 1 Vậy (-1;-2) là nghiệm của PT -9x + 4y = 1 0,5 a) Điều kiện: x ≠−1 , x ≠−3 Quy đồng mẫu số ta được: 0,25 x x 3 x+ 2 − = 2.(x+ 3) 2 ( x +1 ) ( x+ 1 ) .(x +3) x . ( x+1 ) −x .( x +3) (3 x +2 ) .2 0,25 = 2. ( x +1 ) .( x+ 3) 2. ( x+ 1 ) .( x +3) −2 x=6 x+ 4 8 x=−4 −1 x= (thoả mãn điều 0,25 2 kiện) −1 Vậy x= 2 0,25 2 b) 0,25 0,25 0,25 Vậy hệ phương trình có nghiệm . 0,25 3 Vì nên . 1,0 4 a) Ta có: , 0,25 0,25 , 0,25 , 0,25 .
- b) 0,25 0,25 0,25 0,25 . c) Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ABC, ta có: AB = BC . sin C 0,5 0,5 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ B I/ TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng: 0,25 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C C D B D A C D B A C D II. TỰ LUẬN (7,0 điểm): Biểu Bài Đáp án điểm Thay x= 1; y= 2 vào 9x - 4y ta được 9.(1) - 4.(2) = 1. 0,5 1 Vậy (1;2) là nghiệm của PT 9x - 4y = 1 0,5 a) Điều kiện: x ≠−3 , x ≠ 3 0,25 Quy đồng và khữ mẫu 2 vế ta được : 0,25 0,25 (thoả điều kiện) 0,25 Vậy nghiệm của phương trình đã cho là . 2 0,25 0,25 0,25 b) Vậy nghiệm của hệ phương trình là (2;1) 0,25 3 Vì -2024 > -2025 nên -2024 + (-3) > -2025 + (-3) 1,0
- a) Ta có: sin700 = cos200. 0,25 cos800 = sin 100, 0,25 tan750 = cot 150, 0,25 4 cot650 = tan250. 0,25 b) = 1/2 - √3.√3/2 + √3.√3 – 1 0,5 =1/2 – 3/2 + 3 – 1 = 1 0,5 c) Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ABC, ta có: 0,5 AB = BC . sin C Suy ra BC = AB : sinC = 5 : sin200 = 14,71 0,5

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
641 |
13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p |
696 |
9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
454 |
7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
632 |
7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p |
452 |
6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p |
458 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p |
603 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
609 |
5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
446 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
409 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p |
416 |
3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p |
432 |
3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p |
454 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p |
606 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p |
439 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p |
603 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p |
596 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p |
372 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
