intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

13
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành" để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

  1. BẢN ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ 1 NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN TOÁN LỚP 9 TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng V.dụng cao Nhận biết: 5TN – Nhận biết được khái niệm phương trình bậc 1,25 nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Câu -Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai 1,2,3,4,5 phương trình bậc nhất hai ẩn. 1TL(Bài – Tính được nghiệm của hệ hai phương trình bậc 1a) nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay. 0,5 1. Phương trình Thông hiểu: 1TL và hệ hai phương – Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. 0,75( Bài 1 3a) trình bậc nhất hai ẩn Vận dụng: 1TL – Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1(Bài 3b) (đặt ẩn phụ). Vận dụng: 1TL – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với Bài 5 hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...). 2. Phương trình Nhận biết: 5TN và bất phương – Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số thực. 1,25 trình bậc nhất Nhận biết được bất đẳng thức và mô tả được một số Câu 2 một ẩn. tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc 6,7,8,9,1 cầu; liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân). 0 – Nhận biết được khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn, nghiệm của bất phương trình bậc nhất
  2. một ẩn. Thông hiểu: 3TL – Giải được phương trình tích có dạng (a1x + 2,25(Bài b1).(a2x + b2) = 0. 2a,2b,4a) Giải được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Vận dụng: 1TL – Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu quy về 1(Bài 4b) phương trình bậc nhất. Vận dụng cao: 3 3. Căn bậc hai và Nhận biết: 2TN căn bậc ba. - Nhận biết được khái niệm về căn bậc hai của số 0,5 thực không âm. Câu 11,12 – Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc 1TL hai của một số hữu tỉ bằng máy tính cầm tay. (Bài 1b) Thông hiểu: -Thực hiện được một số phép tính đơn giản về căn bậc hai của số thực không âm (căn bậc hai của một bình phương, căn bậc hai của một tích, căn bậc hai của một thương, đưa thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai, đưa thừa số vào trong dấu căn bậc hai).
  3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK1 NĂM HỌC 2024 – 2025 MÔN TOÁN LỚP 9 Mức độ đánh giá Nội dung/Đơn vị kiến Tổng % TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao thức điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. -Khái niệm phương trình 5 1 1 1 1 Phương và hệ hai phương trình 1,25 0,5 0,75 1 1 trình và bậc nhất hai ẩn, hệ hai -Giải hệ hai phương trình 8 1 phương bậc nhất hai ẩn. 4, 5 trình bậc -Giải bài toán bằng cách nhất hai lập hệ phương trình . ẩn 2. - Phương trình quy về 5 3 1 Phương phương trình bậc nhất 1,25 2,25 1 trình và một ẩn. bất -Bất đẳng thức và tính 9 2 phương chất. 4,5 trình -Bất phương trình bậc bậc nhất một ẩn. nhất một ẩn. -Căn bậc hai và căn thức 2 1 3. Căn bậc hai. 0, 5 0,5 bậc hai 3 3 -Khai căn bậc hai với và căn 1 phép nhân và phép chia. bậc ba. Tổng: Số câu 12 2 4 2 1 20 Điểm 3,0 1 3.0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  4. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I_NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: TOÁN LỚP: 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: A I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Lựa chọn 01 đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x  2 y  3 B. 0 x  0 y  5 C. 0 x  3 y  1 D. 3x  0 y  3 Câu 2: Hệ số a, b và c tương ứng của phương trình bậc nhất hai ẩn 2 x  13 là: A. a  2; b  0 và c  13 B. a  2; b  13 và c  0 C. a  0; b  2 và c  13 D. a  13; b  0 và c  2 Câu 3: Cặp số  2;3  là nghiệm của phương trình nào dưới đây? A. x  y  1 B. x  3 y  10 C. 2 x  y  2 D. 2x  y  7 Câu 4: Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? 3 x  y  5 3 y  6 A.  B.   x  2 y  1 3x  5 y  15  x2  4 y 2  0 2 x  3 y  3 C.  D.  2 x  5 y  7 3x  15  0 x  3y  6 Câu 5: Cho hệ phương trình  , cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình?  x  y  0 A.  2;1 B.  3; 2  C.  6;0  D.  3;3  Câu 6: Biết rằng m  n với m , n bất kỳ, chọn câu đúng. A. m  3  n  3 . B. m  3  n  3 . C. m  2  n  2 . D. n  2  m  2 . Câu 7: Cho x  5  y  5 , so sánh x và y . Chọn đáp án sai. A. x  y . B. x  y . C. x  y . D. x  y . Câu 8: Cho 3x 1  3 y 1 . So sánh x và y . Đáp án nào sau đây là đúng? A. x  y . B. x  y . C. x  y . D. x  y . Câu 9: Cho a  b và c  0 , chọn kết luận đúng. A. ac  bc . B. bc  ac . C. ac  bc . D. bc  ac . Câu 10: Hãy chọn câu đúng. Nếu a  b thì A. 2a  2b . B. 3b  3a . C. 4b  4a . D. 5b  5a . Câu 11: Căn bậc hai của 9 là A. 3 B. 3 C. 3 và 3 D. 3
  5. 1 1 Câu 12: Số và  là căn bậc hai của số nào trong các số dưới đây 9 9 1 1 A. B.  3 3 1 1 C. D. 81 18 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (1 điểm) a) Xét xem cặp số (1;1) có phải là một nghiệm của phương trình 3x - 2y = 2 không? b) Tính giá trị của biểu thức sau: A  49  25  64 . Bài 2. (1,5 điểm) a) Cho a < b. Hãy so sánh: – 4 – 3a và – 4 – 3b. b) Giải bất phương trình sau: 4 x  12  0 Bài 3. (1,75 điểm) Giải các hệ phương trình sau: x  2 y  5 2( 𝑥 + 𝑦) + 3( 𝑥 − 𝑦) = 4 a)  . b) { . 2 x  3 y  8 ( 𝑥 + 𝑦) + 2( 𝑥 − 𝑦) = 5 Bài 4. (1,75điểm) Giải các phương trình sau: 𝑥+2 𝑥−2 16 a) (3x – 1)(4x + 2) = 0. b) − = . 𝑥−2 𝑥+2 𝑥 2 −4 Bài 5. (1điểm) Hai vòi nước chảy cùng vào 1 bể không có nước thì sau 1 giờ 30 phút thì đầy bể. Nếu 1 mở vòi 1 chảy trong 15 phút rồi khóa lại mở vòi 2 chảy trong 20 phút thì được bể. Hỏi nếu 5 mỗi vòi chảy riêng thì bao lâu đầy bể? ………………………… HẾT …………………………
  6. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I_NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: TOÁN LỚP: 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: B I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Lựa chọn 01 đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài.. Câu 1: Trong các hệ thức sau, hệ thức nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. x2  2 y  3 B. 2 y  5 C. 0 x  3 y  1 D. 3x  0 y  3 Câu 2: Hệ số a, b và c tương ứng của phương trình bậc nhất hai ẩn 2 y  13 là A. a  2; b  0 và c  13 B. a  2; b  13 và c  0 C. a  0; b  2 và c  13 D. a  13; b  0 và c  2 Câu 3: Cặp số  7;1 là nghiệm của phương trình nào dưới đây: A. x  y  1 B. 2x  y  7 C. 2 x  y  2 D. x  3 y  10 Câu 4: Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn? 3x  y  5 3 y  6 A.  B.  0 x  0 y  1 3x  5 y  15 x  4 y  0 2 x  3 y  3 C.  D.  2 x  5 y  7 3x  15  0  x  3 y  1 Câu 5: Cho hệ phương trình  , cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình?  x  y  1 A.  3; 2  B.  2; 1 C.  5; 0  D.  3;3  Câu 6: Biết rằng m  n với m , n bất kỳ, chọn câu đúng. A. m  3  n  3 . B. m  3  n  3 . C. m  2  n  2 . D. n  2  m  2 . Câu 7: Cho x  2  y  2 , so sánh x và y . Chọn đáp án sai A. x  y . B. x  y . C. x  y . D. x  y . Câu 8: Cho 3x  2  3 y  2 . So sánh x và y . Đáp án nào sau đây là đúng? A. x  y . B. x  y . C. x  y . D. x  y . Câu 9: Cho a  b và c  0 , chọn kết luận đúng. A. bc  ac . B. bc  ac . C. ac  bc . D. ac  bc . Câu 10: Hãy chọn câu đúng. Nếu a  b thì A. 2a  2b . B. 3b  3a . C. 4b  4a . D. 5b  5a . Câu 11: Căn bậc hai của 16 là : A. 4 và  4 B. 4 C. 4 D.  4
  7. 1 1 Câu 12: Số và  là căn bậc hai của số nào trong các số dưới đây: 4 4 1 1 A.  B. 16 16 1 1 C.  D. 4 4 II. TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (1 điểm) a) Xét xem cặp số (1;1) có phải là một nghiệm của phương trình 3x - 2y = 1 không? b) Tính giá trị của biểu thức sau: A  64  16  25 . Bài 2. (1,5 điểm) a) Cho a > b. Hãy so sánh: –5 – 2a và –5 – 2b. b) Giải bất phương trình sau: 5x  10  0 Bài 3. (1,75 điểm) Giải các hệ phương trình sau: 2 x  3 y  5  x  y   3  x  y   5  a)  b)  x  2 y  3 3  x  y   2  x  y   8  Bài 4. (1,75điểm) Giải các phương trình sau: x 3 x 3 24 a) ( 3x – 1) (4x + 2) = 0 b)   2 x 3 x 3 x 9 Bài 5. (1điểm) Hai vòi nước chảy cùng vào 1 bể không có nước thì sau 1 giờ 20 phút thì đầy bể. Nếu 1 mở vòi 1 chảy trong 25 phút rồi khóa lại mở vòi 2 chảy trong 12 phút thì được bể. Hỏi nếu 6 mỗi vòi chảy riêng thì bao lâu đầy bể? ………………………… HẾT …………………………
  8. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I_NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: TOÁN HỌC LỚP: 9 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ ĐỀ A PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B A D C D A D B A B C C đúng II. TỰ LUẬN (7 điểm) Biểu Bài Đáp án điểm a) Với x=1; y=1, ta có 3.1-2.1=2 hay 1=2 là khẳng định sai 0,25 Vậy (1;1) không phải là một nghiệm của phương trình 3x-2y=2 0,25 Bài 1: b) (1 đ) A  49  25  64 0,25  758 0,25  20 a) Ta có: ab 3a  3b  3  0  0,25 0,25 4  3a  4  3b 0,25 Bài 2: (1,5đ) b) 4 x  12  0 4 x  12 0,25 x3 0,25 Vậy nghiệm của bất phương trình là x  3 0,25 a) Giải hệ phương trình sau:  x  2 y  5 (1) Ta có  2 x  3 y  8 (2) 0,25 Từ (1) suy ra x  5  2 y . Thay x  5  2 y vào phương trình (2) ta được: Bài 3 2 5  2 y   3 y  8 (1,75đ) 10  4 y  3 y  8 4 y  3 y  8  10 0,25  y  2 y2 Thay y  2 vào x  5  2 y ta được x  5  2.2  1 . 0,25 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y   1; 2  .
  9. 2  x  y   3  x  y   4  b)   x  y   2  x  y   5  0,25 Ta đặt x  y  a ; x  y  b thay vào hệ phương trình trên ta được: 2a  3b  4 (1)  a  2b  5 (2) Từ (2) suy ra a  5  2b . Thay a  5  2b vào (1) ta được: 2  5  2b   3b  4 10  4b  3b  4 0,25 b  6 b6 Suy ra a  5  2.6  7  x  y  7 (3) Suy ra   x  y  6 (4) Từ (3) và (4) suy ra :  x  y    x  y   7  6 0,25 2 x  1 1 x 2 1 1 13 Thay x  vào (3) ta được: y  7   2 2 2  1 13  Vậy hệ có nghiệm  x; y    ; .  2 2  0,25 a) (3x+1)(4x-2)=0 3x+1=0 hoặc 4x-2=0 + 3x+1=0 0,25 3x=-1 1 x Bài 4a 3 (1,75đ) + 4x-2=0 4x=2 1 x 0,25 2 1 1 Vậy phương trình có 2 nghiệm: x x 3 và 2 0,25 x2 x2 16 b)   2 x2 x2 x 4 0,25 Điều kiện xác định x  2 và x  2 Bài 4b Ta có (1đ) x2 x2 16   2 x2 x2 x 4 0,25 ( x  3)( x  2) ( x  2)( x  2) 16   ( x  2)(x  2) ( x  2)(x  2) ( x  2)( x  2)
  10. ( x  2)( x  2)  ( x  2)( x  2)  16 0,25 8x  16 mãn ĐKXĐ) x  2 (thỏa Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x  2 . 0,25 3 Đổi 1 giờ 30 phút = giờ 2  3 Gọi x (giờ) là thời gian vòi I chảy riêng thì đầy bể  x   2  0,25  3 y (giờ) là thời gian vòi II chảy riêng thì đầy bể  y     2 1 1 Khi chảy một mình thì mỗi giờvòi Ichảy được bể, vòi II chảy được bể x y 0,25 3 Cả hai vòi cùng chảy thì giờ thì đầy bể, ta có phương trình: 2 1 1 2   1 x y 3 0,25 1 Vòi I chảy trong 15 phút, vòi II chảy trong 20 phút thì cả hai chảy bể, 5 Bài 5 ta có phương trình: (1đ) 1 1 1 1 1 .  .   2 4 x 3 y 5  1 1 2  x y3   0,25 1 . 1  1 . 1  1 3 x 4 y 5  1 1 1 1 1 2 3 . x  3 . y  3 . 3  Từ 1 và  2  , ta có hệ phương trình:   1.1  1. 1  1  3 x 4 y 5   x  2,5  TMÐKXÐ   y  3, 75 Vậy nếu chảy riêng thì vòi I cần 2,5 giờ thì chảy đầy bể, vòi II cần 3,75 giờ thì chảy đầy bể. Lưu ý:Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. * Đối với học sinh khuyết tật: - Mỗi câu trắc nghiệm đúng tính 0,5 điểm. - Chỉ yêu cầu làm bài 1: làm đúng tính 4 điểm.
  11. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM- MÃ ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A C D A B B C D D C A B đúng II. TỰ LUẬN (7 điểm) Biểu Bài Đáp án điểm a) Xét xem cặp số (1;1) có phải là một nghiệm của phương trình 3x - 2y = 1 không? Với x=1; y=1, ta có 3.1-2.1=1 hay 1=1 là khẳng định đúng. 0,25 Vậy (1;1) là một nghiệm của phương trình 3x-2y=1 0,25 Bài 1: (1 đ) b) A  64  16  25 0,25 0,25  8 45 7 a) Ta có: ab 2a  2b  2  0  0,25 0,25 5  2a  5  2b 0,25 Bài 2: b) (1,5đ) 5 x  10  0 5 x  10 0,25 x2 0,25 Vậy nghiệm của bất phương trình là x  2 0,25 a) Giải hệ phương trình sau: 2 x  3 y  5  x  2 y  3 0,25 Từ (2) suy ra x  3  2 y . Thay x  3  2 y vào phương trình (1) ta được: Bài 3 2 3  2 y   3 y  5 (1,75đ) 6  4 y  3y  5 0,25  y  1 y 1 Thay y  1 vào x  3  2 y ta được x  3  2.1  1. 0,25 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất  x; y   1;1 .
  12.  x  y   3  x  y   5  b)  3  x  y   2  x  y   8  0,25 Ta đặt x  y  a ; x  y  b thay vào hệ phương trình trên ta được: a  3b  6 (1)  3a  2b  8 (2) Từ (1) suy ra a  6  3b . Thay a  6  3b vào (2) ta được: 3  6  3b   2b  8 18  9b  2b  8 0,25 10  4b  3b  4 b  6 b6 Suy ra a  5  2.6  7  x  y  7 (3) Suy ra   x  y  6 (4) Từ (3) và (4) suy ra : 0,25  x  y    x  y   7  6 2 x  1 1 x 0,25 2 1 1 13 Thay x  vào (3) ta được: y  7   2 2 2  1 13  Vậy hệ có nghiệm  x; y    ; .  2 2  a) (3x+1)(4x-2)=0 3x+1=0 hoặc 4x-2=0 + 3x+1=0 3x=-1 0,25 1 x 3 + 4x-2=0 4x=2 1 x Bài 4a 2 0,25 (1,75đ) 1 1 Vậy phương trình có 2 nghiệm: x   x 3 và 2 0,25 x 3 x 3 24 b)   2 x 3 x 3 x 9 0,25 Điều kiện xác định x  3 và x  3 Ta có: ( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3) 16   0,25 ( x  3)(x  3) ( x  3)(x  3) ( x  3)( x  3)
  13. ( x  3)( x  3)  ( x  3)( x  3)  24 0,25 x 2  6 x  9  x 2  6 x  9  24 0,25 12 x  24 x  2 (thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x  2 . 4 Đổi 1 giờ 20 phút = giờ 3  4 0,25 Gọi x (giờ) là thời gian vòi I chảy riêng thì đầy bể  x    3   4 y (giờ) là thời gian vòi II chảy riêng thì đầy bể  y   3 1 1 Khi chảy một mình thì mỗi giờ vòi I chảy được bể, vòi II chảy được bể 0,25 x y 4 Cả hai vòi cùng chảy thì giờ thì đầy bể, ta có phương trình: 3 1 1 3   1 0,25 x y 4 1 Vòi I chảy trong 25 phút, vòi II chảy trong 12 phút thì cả hai chảy bể, ta 6 Bài 5 có phương trình: (1đ) 1 1 1 1 1 .  .   2 4 x 5 y 6  1 1 3  x y4 0,25   1 . 1  1 . 1  1 4 x 5 y 6  1 1 1 1 1 3 5 . x  5 . y  5 . 4  Từ 1 và  2  , ta có hệ phương trình:   1.1  1.1  1  4 x 5 y 6   x3  TMÐKXÐ   y  2,5 Vậy nếu chảy riêng thì vòi I cần 3 giờ thì chảy đầy bể, vòi II cần 2,5 giờ thì chảy đầy bể. Lưu ý:Học sinh có thể giải cách khác nếu đúng thì vẫn ghi điểm tối đa. * Đối với học sinh khuyết tật: - Mỗi câu trắc nghiệm đúng tính 0,5 điểm. - Chỉ yêu cầu làm bài 1: làm đúng tính 4 điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2