intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành" các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Phan Bá Phiến, Núi Thành

  1. UBND HUYỆN NÚI THÀNH BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN MÔN: TOÁN 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mưc đô ̣ đánh giá ́ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng hiểu cao Nhâ ̣n biế t : 3 – Nhận biết đươ ̣c khái niệm phương trình (TN 1, 2,3) bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất 0,75đ hai ẩn. – Nhận biết được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Phương Phươn trình và Thông hiểu: 2 g trình hệ (TN 4,5) 1 và hệ phương – Tính đươ ̣c nghiệm của hệ hai phương trình 0,5 đ phươn trình bậc bậc nhất hai ẩn bằ ng máy tính cầm tay g trình nhất Vận dụng: Bài 3 a,b hai ẩn – Giải được hệ hai phương trình bậc nhất hai 1.5đ ẩn. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (ví dụ: các bài toán liên quan đến cân bằng phản ứng trong Hoá học,...).
  2. Vận dụng cao: – Giải quyết được mô ̣t số vấn đề thực tiễn Bài 5 (phức hợp, không quen thuộc) gắn với hệ (1 đ) hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhận biết 2 -Nhận biết được nghiệm của phương trình Phương (TN 6,7) tích đơn giản trình quy 0,5đ -Nhận biết được ĐKXĐ của phương trình về chưa ẩn ở mẫu phương Vận dụng: trình -Giải được phương trình tích có dạng (a1x + bậc nhất Bài 2b Phươn b1).(a2x + b2) = 0. một ẩn 0,5đ g trình -Giải được phương trình chứa ẩn ở mẫu quy và Bất về phương trình bậc nhất. phươn 1 2 g trình Nhận biết (TN 8) bậc -Nhận biết được thứ tự trên tập hợp các số 0,25đ nhất thực. Bài 1a,b một ẩn -Nhận biết được bất đẳng thức. 1.25đ Bất đẳng thức và tính chất Bài 2a Thông hiểu (1,0đ) - Mô tả được một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức (tính chất bắc cầu; liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, phép nhân) Hệ Tỉ số lư 4 Nhận biết: thức ợng giác (TN Nhận biết được các giá trị sin (sine), côsin 3 lượng của góc 9,10,11,12) (cosine), tang (tangent), côtang (cotangent) của trong nhọn. Một góc nhọn. 1.0đ tam số hệ thức
  3. giác về cạnh và vuông góc trong tam giác Thông hiểu: vuông -Giải thích được tỉ số lượng giác của các góc nhọn đặc biệt (góc 30o, 45o, 60o) và của hai góc phụ nhau. Bài 4a,b -Giải thích được một số hệ thức về cạnh và góc (1.75đ) trong tam giác vuông (cạnh góc vuông bằng cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với côsin góc kề; cạnh góc vuông bằng cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề). Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) tỉ số lượng giác của góc nhọn bằng máy tính cầm tay. Vận dụng: Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với tỉ số lượng giác của góc nhọn (ví dụ: Tính độ dài đoạn thẳng, độ lớn góc và áp dụng giải tam giác vuông,...). Tổng 10TN-2TL 2TN-3TL 3 câu 1 Tỉ lệ % 37,75% 32,25% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. UBND HUYỆN NÚI THÀNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS PHAN BÁ PHIẾN MÔN: TOÁN 9 Mưc đô ̣ đánh giá ́ Nội dung/Đơn vị Vâ ̣n dụng Tổng % TT Chủ đề Nhâ ̣n biế t Thông hiể u Vâ ̣n dụng kiến thức cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL Phương Khá i niê ̣m phương 3 7.5% trình và hệ trình và HPT bâ ̣c (TN 1, 2,3) phương nhấ t 2 ẩ n 0,75đ trình bậc Giả i hệ phương 2 nhất hai ẩn trình bậc nhất hai ẩn (TN Bài 3 a,b 20% 4,5) 1.5đ 1 0,5 đ Giải quyết được mô ̣t số vấn đề thực tiễn Bài 5 (phức hợp, không (1 đ) 10% quen thuộc) gắn với hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. Phương Phương trình quy về 2 Bài 2b 10% trình và phương trình bậc (TN 6,7) 0,5đ bất nhất một ẩn 0,5đ 2 phương Bài 2a 1 Bài 1a,b trình bậc Bất đẳng thức và (1,0đ) 25% (TN 8) 1.25đ nhất một tính chất 0,25đ ẩn 3 Hệ thức Tỉ số lượng giác của 4
  5. lượng trong góc nhọn. (TN 9,10, 10% tam giác 11,12) vuông 1.0đ Một số hệ thức về Bài 4a,b 17,5% cạnh và góc trong tam giác vuông (1.75đ) Tổng 10 2 2 3 3 1 21 Tỉ lệ % 37,5% 32,5% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 100%
  6. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 PHAN BÁ PHIẾN MÔN: TOÁN – LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) MÃ ĐỀ: A A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Hệ thức nào sau đây, không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A.4x + 3 y = 5. B. 0x + y = -1. C.2x + 0y = 3 . D.0x + 0y = 3. Câu 2. Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 2x + y = 3 ? A.( 1; 1). B. ( 2; 1). C.( 1; 2). D.( -1; 3). Câu 3. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ? 0x = - 6 x + y = 5 x + y = 5 0x + 0y = 4 A.   B. 0y = 4  C. 0x + 3y = 1 D.  x - 3y = 3  5x + 3y = 4    5x + 7y = - 1 Câu 4. Dùng máy tính cầm tay thích hợp để chỉ ra cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  ? 3x + 2y = -5 A.(-1 ;1). B.( -3 ; 2). C.( 2 ; -3) D. ( 5 ; 5). 3x + 5y = 5 Câu 5. Dùng máy tính cầm tay thích hợp để khẳng định hệ phương trình  -3x + y = 1 A.có nghiệm là ( 0 ; 1). B.có nghiệm là ( -3 ; 1). C.có nghiệm là ( 3 ; 1). D.vô nghiệm. Câu 6. Nghiệm của phương trình ( x – 1)(x + 2) = 0 là: A.x = 1. B. x = -2. C.x = 1 và x = -2 D. x = -1 và x = 2. 3 x-1 3 Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình + = là: x 2 x-2 A. x  0 và x  2  B. x  0. C. x  2 . D. x  0; x  2 và x  1. Câu 8. Cho biết a < b, khẳng định nào sau đây là không đúng ? A. 4a < 4b. B. a + 1 < b + 1. C. –a < - b. D. – a > - b.
  7. Câu 9. Trong hình 1, cosB bằng B AC AB AC AB A.  B.  C.  D.  BC BC AB AC Câu 10. Trong hình 2, tanα bằng C Hình 1 A 4 3 4 3 A.  B.  C.  D.  3 4 5 5 4 Câu 11. Giá trị tan 300 bằng: 3 α 3 1 A. 3  B.  C.  D.1. 5 2 3 Hình 2 Câu 12. Với góc nhọn α , ta có A. sin ( 900 - α ) = cos α . B. tan ( 900 - α ) = cos α . C. cot ( 900 - α ) = 1- tan α . D. cot ( 900 - α ) = sin α . B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài1. (1,25 điểm) Dùng kí hiệu để viết bất đẳng thức tương ứng với mỗi trường hợp sau và chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó. a) x nhỏ hơn hoặc bằng -5 b) y không nhỏ hơn 7 Bài 2. (1,50 điểm) a)Cho a < b, hãy so sánh -3a – 7 với -3b – 7. -x x x2 b)Giải phương trình sau - = 2 5-x x+5 x  25 Bài 3. (1,50 điểm) Giải các hệ phương trình sau: 2 x  3 y  14 3x  2 y  10 a)  b)  7 x  3 y  4 2 x  3 y  2 Bài 4. (1,75 điểm) Giải tam giác ABC vuông tại A, biết BC = 8, B = 600 Bài 5. (1,00 điểm)
  8. Nhà bạn Quang được ông bà Nội cho một mảnh đất hình chữ nhật. Khi bạn Vinh đến nhà bạn Quang chơi, Quang đố Vinh tìm ra kích thước của mảnh đất khi cho biết: Mảnh đất đó có chiều dài gấp bốn lần chiều rộng và nếu giảm chiều rộng đi 2m, tăng chiều dài lên gấp đôi thì diện tích mảnh đất đó sẽ tăng thêm 20m2. Các em hãy giúp Vinh tìm ra chiều dài và chiều rộng của mảnh đất nhà bạn Quang. ---------- Hết ----------
  9. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 PHAN BÁ PHIẾN MÔN: TOÁN – LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) MÃ ĐỀ: B A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) (Chọn chữ cái trước ý trả lời trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài) Câu 1. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào là phương trình bậc nhất hai ẩn ? A.4x + 3 y = 5. B. 0x + 0y = 3. C.2x2 + 3y = 0 . D.3x - 4y2 = 0. Câu 2. Cặp số nào sau đây không phải là nghiệm của phương trình 3x + y = 4 ? A.( 1; 1). B. ( 2; -2). C.( 1; 3). D.( -1; 7). Câu 3. Trong các hệ phương trình sau, hệ nào không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn ? 2x = - 6  x + 2y = -3 0x + 2y = 2 3x + 0y = 6 A.   B. 0x + 0y = 1 C. 3x + 2y = 4  D.  x + y = -2  5x + 3y = 4    3x + 2y = 4 Câu 4. Dùng máy tính cầm tay thích hợp để chỉ ra cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  ? 5x + 6y = 4 A.(1 ; 2). B.( -1 ; 2). C.( 2 ; 1) D. ( 2 ; -1). 5x + 6y = 4 Câu 5. Dùng máy tính cầm tay thích hợp để khẳng định hệ phương trình  4x - 9y = 17 A.có nghiệm là ( 2 ; -1). B.có nghiệm là ( -1 ; 2). C.có nghiệm là ( -2 ; 1). D.có vô nghiệm. Câu 6. Nghiệm của phương trình ( x – 2)(x + 1) = 0 là: A.x = 2. B. x = -1. C.x = -1 và x = -2 D. x = -1 và x = 2. 2 3 1 Câu 7. Điều kiện xác định của phương trình + = là: x x-1 2 A. x  0 và x  1 B. x  0. C. x  1 . D. x  0; x  2 và x  1. Câu 8. Cho biết a > b, khẳng định nào sau đây là không đúng ? A. -5a < -5b. B. a + 1 > b + 1. C. –a < -b. D. – 3a > -3b.
  10. Câu 9. Trong hình 1, sinB bằng B AC AB AC AB A.  B.  C.  D.  BC BC AB AC Câu 10. Trong hình 2, cotα bằng C Hình 1 A 4 3 4 3 A.  B.  C.  D.  3 4 5 5 4 Câu 11. Giá trị tan 600 bằng: 3 α 3 1 A. 3  B.  C.  D.1. 5 2 3 Hình 2 Câu 12. Với góc nhọn α , ta có A. sin ( 900 - α ) = cot α . B. tan ( 900 - α ) = sin α . C. cot ( 900 - α ) = 1- tan α . D. cot ( 900 - α ) = tan α . B. TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài1. (1,25 điểm) Dùng kí hiệu để viết bất đẳng thức tương ứng với mỗi trường hợp sau và chỉ ra vế trái, vế phải của bất đẳng thức đó: a) a lớn hơn hoặc bằng -5 b) b không lớn hơn 7 Bài 2. (1,50 điểm) a)Cho a > b, hãy so sánh 6 -5a với 6 -5b. x x - x2 b)Giải phương trình sau - = x-4 x+4 16 - x 2 Bài 3. (1,50 điểm) Giải các hệ phương trình sau: 6x + 5y = 13 2x + 3y = -10 a)  b)   x + 5y = -2 3x - 2y = -2 Bài 4. (1,75 điểm) Giải tam giác ABC vuông tại A, biết BC = 6, C = 600 Bài 5. (1,00 điểm)
  11. Nhà bạn Diễm được ông bà Nội cho một mảnh đất hình chữ nhật. Khi bạn Phúc đến nhà bạn Diễm chơi, Diễm đố Phúc tìm ra kích thước của mảnh đất khi cho biết: Mảnh đất đó có chiều dài gấp ba lần chiều rộng và nếu giảm chiều rộng đi 4m, tăng chiều dài lên gấp ba thì diện tích mảnh đất đó sẽ tăng thêm 42m2. Các em hãy giúp Phúc tìm ra chiều dài và chiều rộng của mảnh đất nhà bạn Diễm. ---------- Hết ----------
  12. TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 PHAN BÁ PHIẾN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 (MÃ ĐỀ A) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm, mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án D A C B A C A C B A A C PHẦN II. TỰ LUẬN (7điểm) Câu Ý Nội dung Điểm 1 a. x  5 0,25 (1,25đ) Vế trái x, vế phải - 5 0,25 b y 7 0,5 Vế trái y, vế phải 7 0,25 2 a Ta có a < b (1,50đ) -3a > - 3b 0,5 -3a – 7 > -3b – 7 0,5 Vậy với a < b thì -3a – 7 > -3b – 7 b -ĐKXĐ: x  5 ; x  -5 -Quy đồng hai vế phương trình, khử mẫu ta có: x  x + 5 x  x-5 x2 - = 0,25  x - 5 x + 5  x -5 x + 5  x -5 x + 5 x ( x + 5) – x ( x- 5) = x2 x2 + 5x – x2 + 5x = x2 x2 - 10x = 0 x(x – 10) = 0 x = 0 (TMĐK) x = 10 (TMĐK) 0,25 Vậy nghiệm của phương trình là x = 0, x = 10
  13. 3 2 x  3 y  14 1 (1,50 đ) a)   7 x  3 y  4   2 Cộng phương trình (1) với (2) vế theo vế ta có: 5x = 10 0,25 a x=2 0,25 Thay x = 2 vào phương trình ( 1), ta có: -2.2 + 3y = 14 3y = 18 y=6 0,25 Vậy nghiệm hệ phương trình đã cho là (x; y) = ( 2; 6) 3 x  2 y  10  1 b)  2 x  3 y  2   2 Nhân hai vế phương trình (1) cho 3 và hai vế phương trình (2) 9 x  6 y  30   3 cho 2, ta được:  b 4 x  6 y  4   4 Cộng phương trình (3) và (4) theo vế ta được: 13x = 26 0,25 x=2 0,25 Thay x = 2 vào phương trình (1), ta được: 6 + 2y = 10 0,25 2y = 4 y=2 Vậy nghiệm hệ phương trình là ( x; y) = ( 2; 2) 4 Hình vẽ (1,75 đ) A 0,25 600 B 8 C
  14. tam giác ABC vuông tại A, ta có: 0,5 AC = BC . sin600 = 8. sin600 = 4 3 AB = BC. cos 600 = 8.cos600 = 4 0,5 B + C = 900 nên C = 90 - B  90  60  30 0,5 0 0 0 0 5 Gọi x(m) là chiều dài mảnh đất hình chữ nhật (1,00 đ) Gọi y (m) là chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật 0,25 ( ĐK: x > y > 2) 0,25 x  4y S  x. y  4 y 2 0,25 Diện tích mới là: 2x(y-2), ta có phương trình 2x.(y - 2) - 4y2 = 20 y2 - 4y - 5 = 0 y = 5; x = 20 0,25 Vậy chiều rộng là 5  m  ; chiều dài là 20  m  . TRƯỜNG THCS KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 PHAN BÁ PHIẾN HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN 9 (MÃ ĐỀ B) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3điểm, mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ/án A C B D A D A D A B A D PHẦN II. TỰ LUẬN (7điểm) Câu Ý Nội dung Điểm 1 a. a  5 0,25 (1,25đ) Vế trái a, vế phải - 5 0,25 b b 7 0,5
  15. Vế trái b, vế phải 7 0,25 2 a Ta có a > b (1,50đ) -5a < - 5b 0,5 6 -5a < 6 -5b 0,5 Vậy với a > b thì 6 - 5a > 6 - 5b b x x - x2 Giải phương trình sau - = x-4 x+4 16 - x 2 -ĐKXĐ: x  4 ; x  -4 -Quy đồng hai vế phương trình, khử mẫu ta có: x  x + 4 x  x-4  x2 - =  x - 4  x + 4   x + 4  x - 4   x - 4  x + 4  0,25 x ( x + 4) – x ( x - 4) = x2 x2 + 4x – x2 + 4x = x2 x2 - 8x = 0 x(x – 8) = 0 x = 0 (TMĐK) x = 8 (TMĐK) Vậy nghiệm của phương trình là x = 0, x = 8 0,25 3 a 6x + 5y = 13 (1) a)  (1,50 đ)  x + 5y = -2 (2) Trừ phương trình (1) với (2) vế theo vế ta có: 5x = 15 x=3 0,25 Thay x = 3 vào phương trình ( 1), ta có: 0,25 6.3 + 5y = 13 5y = -5 y = -1 0,25 Vậy nghiệm hệ phương trình đã cho là (x; y) = ( 3; -1) b 2x + 3y = -10 (1) b)  3x - 2y = -2 (2)
  16. Nhân hai vế phương trình (1) cho 2 và hai vế phương trình (2) 0,25 cho 3, ta được: 4 x  6 y  20  3   9 x  6 y  6  4   Cộng phương trình (3) và (4) theo vế ta được: 13x = -26 0,25 x = -2 Thay x = -2 vào phương trình (1), ta được: -4 + 3y = -10 3y = -6 y = -2 0,25 Vậy nghiệm hệ phương trình là ( x; y) = ( -2; -2) 4 Hình vẽ 0,25 (1,75 đ) A 600 C 6 B tam giác ABC vuông tại A, ta có: 0,5 AB = BC . sinC= 6. sin600 = 3 3 0,5 AC = BC. cosC = 6.cos600 = 3 B + C = 900 0,5 nên B = 900 - C =900 - 600 = 300 5 Gọi x (m) là chiều dài mảnh đất hình chữ nhật (1,00 đ) Gọi y (m) là chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật 0,25 ( ĐK: x > y > 4) x  3y S  x. y  3 y 2 0,25 Diện tích mới là: 3x( y – 4), ta có phương trình 0,25
  17. 3x.( y  4)  3 y 2  42 y2  6 y  7  0 y  7; x  21 0,25 Vậy chiều rộng là 7m; chiều dài là 21m. Duyệt của tổ trưởng chuyên môn Giáo viên ra đề Nguyễn Thanh Trai Nguyễn Thanh Trai
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0