intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường TH&THCS Đăk Blà, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường TH&THCS Đăk Blà, Kon Tum’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường TH&THCS Đăk Blà, Kon Tum

  1. UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH – THCS ĐẮK BLÀ NĂM HỌC 2024 - 2025 Họ và tên HS:………………………. Môn: Toán Lớp: 9….. Lớp: 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 32 câu,05 trang) MÃ ĐỀ: I ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA THẦY (CÔ) GIÁO I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Mỗi câu sau đây đều có 4 lựa chọn A, B, C, D, trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào phương án mà em cho là đúng. x  2 Câu 1. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  ?  xy4 A. (2; 2). B. (0; 2). C. (2; 4). D. (2; -2). x  y  3 Câu 2. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình  ? x  y  1 A. (1; 2). B. (2; 1). C. (1; 0). D. (4; -1). Câu 3. Hệ thức nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn? A. 0x + 0y = 2. B. 0x + y = 8. C. 3x – 0y = 7. D. 4x + 7y = 6. Câu 4. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sin 35o  cos 45o . B. sin 35o  cos55o . C. sin 35o  cos35o . D. sin 35o  cos 65o . Câu 5. Hệ phương trình nào sau đây là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? x  3 x  y  3 A.  2 B.   x  y  10.  x  y  5. 0x  0y  4 2x 2  x  1 C.  D.  2x  y  5.  x  y  3. Câu 6. Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng A. ax + by = c, trong đó a, b, c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0). x y B.   c , trong đó a, b, c là các số đã biết (a ≠ 0; b ≠ 0). a b Mã đề I - Trang 1/5
  2. C. ax2 + by2 = c, trong đó a, b, c là các số đã biết (a ≠ 0 hoặc b ≠ 0). a b D.   c , trong đó a, b, c là các số đã biết (a ≠ 0; b ≠ 0). x y Câu 7. Đường tròn có bao nhiêu tâm đối xứng? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 8. Hệ phương trình nào sau đây không phải là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? x  y  1 6x  6y  3 A.  B.  0x  0y  2.  x  6y  11. x  3 2x  y  1 C.  D.   x  y  2. 6x  y  3. Câu 9. Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về trục đối xứng của đường tròn? A. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng. B. Đường tròn có hai trục đối xứng là hai đường kính vuông góc với nhau. C. Đường tròn có vô số trục đối xứng. D. Đường tròn không có trục đối xứng. Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. tan 70o 25'  cot 20o35' . B. tan 70o 25'  cot 20o 45' . C. tan 70o 25'  cot19o 45' . D. tan 70o 25'  cot19o35' . Câu 11. Tâm đối xứng của đường tròn là A. điểm bất kì trong đường tròn. B. tâm của đường tròn. C. điểm bất kì bên ngoài đường tròn. D. điểm bất kì trên đường tròn. Câu 12. Với mọi góc nhọn α, ta có A. sin  90o     cot  . B. sin  90o     2cos . C. cot  90o     sin  . D. tan  90o     cot  . * Cho tam giác IMN vuông tại I (hình vẽ)  Câu 13. cos INM bằng IM MN IN IM A. . B. . C. . D. . IN IN MN MN Mã đề I - Trang 2/5
  3.  Câu 14. sin INM bằng IM MN IM IN A. . B. . C. . D. . IN IN MN MN Câu 15. Khẳng định nào sau đây đúng?  A. IN = IM. sin INM .  B. IN = IM. cos IMN .  C. IN = IM. tan I MN .  D. IN = IM. cot I MN .  Câu 16. tan IMN bằng MN IM IN IM A. . B. . C. . D. . IN IN IM MN Câu 17. Khẳng định nào sau đây đúng?  A. IM = NI. cos INM .  B. IM = NI. sin INM .  C. IM = MN. sin INM .  D. IM = MN. cos INM . * Xét tam giác ABC vuông tại A có góc nhọn B bằng α (hình vẽ) Câu 18. Tỉ số giữa cạnh đối và cạnh kề của góc α gọi là A. côsin của α. B. côtang của α. C. sin của α. D. tang của α. Câu 19. Tỉ số giữa cạnh đối của góc α và cạnh huyền gọi là A. côtang của α. B. tang của α. C. sin của α. D. côsin của α. Câu 20. Cạnh góc vuông AC bằng cạnh AB nhân với A. tan B. B. cot C. C. cos C. D. cot B. Câu 21. Tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối của góc α gọi là A. côsin của α. B. côtang của α. C. tang của α. D. sin của α. Câu 22. Tỉ số giữa cạnh kề của góc α và cạnh huyền gọi là A. côsin của α. B. sin của α. C. tang của α. D. côtang của α. Câu 23. Cạnh góc vuông AB bằng cạnh huyền BC nhân với A. cot C. B. sin C. C. cos C. D. tan C. Mã đề I - Trang 3/5
  4. * Sử dụng máy tính cầm tay để tính các câu sau:  x  4y  5 Câu 24. Hệ phương trình  0,7x  3y  8,1 A. có hai nghiệm. B. có vô số nghiệm. C. có một nghiệm. D. vô nghiệm. o Câu 25. Giá trị sin 30 bằng 1 1 1 A. . B. 1. C. . D. . 2 3 6 2x  y  2 Câu 26. Hệ phương trình  5x  2y  1 A. vô nghiệm. B. có nghiệm là (2; 6). C. có nghiệm là (-3; -8). D. có nghiệm là (-3; 5). 1 1  x  y 1 Câu 27. Nghiệm của hệ phương trình  3 3 là 3x  4y  2  A. (1; 5). B. (2; 4). C. (10; 2). D. (10; 7). 4x  y  2 Câu 28. Nghiệm của hệ phương trình  là  7x  3y  13 A. (-2; 1). B. (3; 5). C. (1; -2). D. (3; 10). Mã đề I - Trang 4/5
  5. Họ và tên:........................................ Môn: Toán Lớp:............ Lớp: 9 II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm): Câu 29. (0,5 điểm) Không dùng máy tính cầm tay, giải hệ phương trình  x  2y  14  2x  2y  13 x2 x2 16 Câu 30. (1,0 điểm) Giải phương trình   2 x2 x2 x 4 Câu 31. (1,0 điểm) Hai canô cùng khởi hành từ A đến B cách nhau 85 km, đi ngược chiều nhau. Sau 1 giờ 40 phút thì gặp nhau. Tính vận tốc riêng của mỗi cano. Biết rằng vận tốc riêng của cano đi xuôi dòng lớn hơn vận tốc riêng của cano đi ngược dòng 9 km/h và vận tốc riêng của nước là 3km/h. Câu 32. (0,5 điểm) Cho đường tròn (O) có đường kính AB và một dây CD bất kỳ không đi qua tâm O. So sánh độ dài của đường kính AB và dây CD. Bài làm Mã đề I - Trang 5/5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2