intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường TH&THCS Thị trấn Bắc Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:2

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường TH&THCS Thị trấn Bắc Yên’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 - Trường TH&THCS Thị trấn Bắc Yên

  1. TRƯỜNG TH&THCS THỊ TRẤN BẮC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I YÊN Môn: Toán Lớp 9 Năm học 2024 - 2025 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ………………………………………………. Lớp: …………… PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Điền chữ cái trước đáp án vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn? A) . B) . C) . D) . Câu 2. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn x, y? A) . B) . C) . D) . Câu 3. Trong các hệ phương trình dưới đây, hệ phương trình nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? A) B) C) D) Câu 4. Trong các hệ phương trình dưới đây, hệ phương trình nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn u, v? A) ; B) ; C) ; D) Câu 5. Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn (góc ) thì: A) cạnh đối B) cạnh kề C) cạnh đối D) cạnh kề cạnh huyền cạnh huyền cạnh kề cạnh đối Câu 6. Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn (góc ) thì: A) cạnh đối B) cạnh kề C) cạnh đối D) cạnh kề cạnh huyền cạnh huyền cạnh kề cạnh đối Câu 7. Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn (góc ) thì: A) cạnh đối B) cạnh kề C) cạnh đối D) cạnh kề cạnh huyền cạnh huyền cạnh kề cạnh đối Câu 8. Theo định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn (góc ) thì: A) cạnh đối B) cạnh kề C) cạnh đối D) cạnh kề cạnh huyền cạnh huyền cạnh kề cạnh đối Câu 9. Cho hình vẽ bên. Khi đó a) MN được gọi là … của đường tròn. A) dây cung; B) đường kính; C) bán kính; D) tâm. b) AB được gọi là …. của đường tròn. A) dây cung; B) đường kính; C) bán kính; D) tâm. Câu 10. Một đường tròn có mấy tâm đối xứng? A) 4; B) 3; C) 2; D) 1. Câu 11. Một đường tròn có mấy trục đối xứng? A) 1; B) 2; C) 3; D) Vô số. PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
  2. Câu 12. (1 điểm) Cặp số có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao? Câu 13. (2 điểm) Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn sau: a) b) Câu 14. (1 điểm) Giải các phương trình sau: a) b) Câu 15. (0,5 điểm) Tính: a) b) Câu 16. (0,5 điểm) Cho bốn điểm O, A, B, C thẳng hàng như hình vẽ bên. Giả sử đường thẳng m đi qua B và vuông góc với đường thẳng OC. Nêu vị trí tương đối của đường thẳng m và ba đường tròn cùng tâm O lần lượt đi qua các điểm A, B, C. Câu 17. (1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Có . Cạnh . Tính: a) Số đo góc B. b) Tính cạnh AC. Câu 18. (1 điểm) Tập thể dục, thể thao là những hoạt động rất có ích cho sức khỏe con người. Bạn Hùng trung bình tiêu thụ 12 calo cho mỗi phút chạy bộ, và 4 calo cho mỗi phút đi bộ. Hôm nay Hùng mất 1 giờ cho cả hai hoạt động trên và tiêu thụ hết 560 calo. Hỏi hôm nay Hùng mất bao nhiêu phút cho mỗi hoạt động? --------Hết-------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2