intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Ngô Gia Tự

  1. SỞ GD-ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn: VẬT LÝ, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề 123 PHẦN TRẮC NGHIỆM(7đ) Câu 1: Một tụ phẳng được tích điện bởi nguồn điện. Tụ điện có điện dung C, điện tích Q và hiệu điện thế U. Mạch điện có biến trở nên sau đó người ta giảm hiệu điện thế của tụ chỉ còn 1/2 U thì điện tích của tụ thay đổi ra sao? A. Không đổi. B. Tăng gấp đôi. C. Giảm một nửa. D. Tăng gấp 4. Câu 2: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 18V/m, tại B bằng 2V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: A. 12 V/m B. 25V/m C. 4,5V/m D. 16V/m Câu 3: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là A. 10 W. B. 5 W. C. 80 W. D. 40 W. Câu 4: Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là A. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). B. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm). C. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm). D. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). Câu 5: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi cường độ là 3,2 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là: A. 6.1020 electron. B. 12.1020 electron. C. 12.1017 electron. D. 6.1017 electron. Câu 6: Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch trong 0,5 giờ là bao nhiêu? Biết dòng điện qua mạch có cường độ 3A và hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 6V. A. 12J. B. 1200J. C. 9.10 -3KW.h D. 43200J. Câu 7: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 3 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 4 lần. B. tăng 3 lần. C. không đổi. D. tăng 9 lần. Câu 8: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 12C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 0,2A. B. 0,1A. C. 1/12A. D. 12A. Câu 9: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. C. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. D. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. Câu 10: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 5 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. C. + 14 C. B. – 8 C. C. + 6 C. D. – 6 C. Câu 11: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng sinh công của điện trường. B. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. C. khả năng tác dụng lực của điện trường. D. phương chiều của cường độ điện trường.
  2. Câu 12: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. B. hình dạng của đường đi. C. cường độ của điện trường. D. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. Câu 13: Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách nhau 10cm. Nếu 1 điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng: A. 10cm. B. 2,5cm. C. 20cm. D. 5cm. Câu 14: Xét một tam giác ABC đặt trong điện trường đều , vecto cường độ điện trường song song và cùng hướng với vecto BC , E = 2500V/m. Biết chiều dài các cạnh AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 3cm. Hiệu điện thế giữa C và A bằng A. – 75 V. B. 7,5.104 V. C. – 7,5.10 – 4 V. D. 75 V. Câu 15: Một dòng điện không đổi có cường độ 1,5A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 3C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 2,5A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là: A. 4C. B. 5C. C. 4,5C. D. 6C. Câu 16: Đặt đầu M của thanh kim loại MN lại gần quả cầu mang điện tích âm, thì trong thanh kim loại A. elêctron bị đẩy về phía đầu M. B. Các điện tích dương bị hút về phía đầu M. C. Các điện tích dương bị đẩy về phía đầu M. D. elêctron bị đẩy về phía đầu N. Câu 17: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. làm biến mất electron ở cực dương. Câu 18: Công của lực điện khi dịch chuyển một điện tích 1μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 3 m là: A. -3mJ. B. -1 μJ. C. 3 mJ. D. 1000 J. Câu 19: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. giảm đi 9 lần. B. tăng lên gấp 9 lần. C. không thay đổi. D. tăng lên gấp 3 lần. Câu 20: Một điện tích điểm + Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10-8 (C). B. Q = 3.10-5 (C). C. Q = 3.10-6 (C). D. Q = 3.10-7 (C). Câu 21: 1nF bằng: A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. PHẦN TỰ LUẬN (3đ) Bài 1(2đ): Hai điện tích q1 = - q2 =10-5C đặt ở 2 điểm A,B (AB = 6cm) trong chất điện môi có hằng số điện môi  =2. a) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm M cách A 3cm, cách B 9cm. b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại tại điểm N nằm trên đường trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng d = 3cm. c) xác định d để cường độ điện trường tổng hợp đạt cực đại, tính giá trị cực đại đó. d) Vẽ hình biểu diễn các vecto cường độ điện trường ở các câu trên. Bài 2(1đ). Bóng đèn huỳnh quang công suất 40W chiếu sáng tương đương với bóng đèn dây tóc công suất 100W. Nếu thay bóng đèn dây tóc bằng đèn huỳnh quang thì mỗi tháng (30 ngày) sẽ tiết kiệm được bao nhiêu số điện? Biết trung bình một ngày thắp sáng 8 tiếng. ------------------------- HẾT ------------------------
  3. SỞ GD-ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn: VẬT LÝ, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề 345 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) Câu 1: Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là A. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). B. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm). C. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm). D. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). Câu 2: 1nF bằng: A. 10-3 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-9 F. Câu 3: Xét một tam giác ABC đặt trong điện trường đều , vecto cường độ điện trường song song và cùng hướng với vecto BC, E = 2500V/m. Biết chiều dài các cạnh AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 3cm. Hiệu điện thế giữa C và A bằng A. – 7,5.10 – 4 V B. 7,5.104 V C. 75 V D. – 75 V Câu 4: Một tụ phẳng được tích điện bởi nguồn điện. Tụ điện có điện dung C, điện tích Q và hiệu điện thế U. Mạch điện có biến trở nên sau đó người ta giảm hiệu điện thế của tụ chỉ còn 1/2 U thì điện tích của tụ thay đổi ra sao? A. Giảm một nửa. B. Tăng gấp 4. C. Tăng gấp đôi. D. Không đổi. Câu 5: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 5 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. + 6 C. B. – 6 C. C. – 8 C. D. + 14 C. Câu 6: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 7: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 12C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 0,2A. B. 0,1A. C. 1/12A. D. 12A. Câu 8: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi cường độ là 3,2 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là: A. 12.1020 electron. B. 12.1017 electron. C. 6.1020 electron. D. 6.1017 electron. Câu 9: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. làm biến mất electron ở cực dương. B. sinh ra electron ở cực âm. C. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. D. sinh ra ion dương ở cực dương. Câu 10: Một dòng điện không đổi có cường độ 1,5A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 3C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 2,5A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là: A. 4,5C. B. 4C. C. 5C. D. 6C. Câu 11: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 3 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 3 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. tăng 9 lần. Câu 12: Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách nhau 10cm. Nếu 1 điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng: A. 10cm. B. 2,5cm. C. 20cm. D. 5cm.
  4. Câu 13: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. giảm đi 9 lần. B. tăng lên gấp 9 lần. C. không thay đổi. D. tăng lên gấp 3 lần. Câu 14: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là A. 5 W. B. 40 W. C. 80 W. D. 10 W. Câu 15: Đặt đầu M của thanh kim loại MN lại gần quả cầu mang điện tích âm, thì trong thanh kim loại A. elêctron bị đẩy về phía đầu M. B. Các điện tích dương bị hút về phía đầu M. C. Các điện tích dương bị đẩy về phía đầu M. D. elêctron bị đẩy về phía đầu N. Câu 16: Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch trong 0,5 giờ là bao nhiêu? Biết dòng điện qua mạch có cường độ 3A và hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 6V. A. 12J. B. 9.10 -3KW.h C. 43200J. D. 1200J. Câu 17: Công của lực điện khi dịch chuyển một điện tích 1μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 3 m là : A. -3mJ. B. -1 μJ. C. 3 mJ. D. 1000 J. Câu 18: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. C. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. D. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. Câu 19: Một điện tích điểm + Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10-8 (C). B. Q = 3.10-5 (C). C. Q = 3.10-6 (C). D. Q = 3.10-7 (C). Câu 20: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 18V/m, tại B bằng 2V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: A. 4,5V/m. B. 16V/m. C. 25V/m. D. 12 V/m. Câu 21: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng sinh công của điện trường. B. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. C. khả năng tác dụng lực của điện trường. D. phương chiều của cường độ điện trường. PHẦN TỰ LUẬN (3đ) Bài 1(2đ): Hai điện tích q1 = - q2 =10-5C đặt ở 2 điểm A,B (AB = 6cm) trong chất điện môi có hằng số điện môi  =2. a) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm M cách A 3cm, cách B 9cm. b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại tại điểm N nằm trên đường trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng d = 3cm. c) xác định d để cường độ điện trường tổng hợp đạt cực đại, tính giá trị cực đại đó. d) Vẽ hình biểu diễn các vecto cường độ điện trường ở các câu trên. Bài 2(1đ). Bóng đèn huỳnh quang công suất 40W chiếu sáng tương đương với bóng đèn dây tóc công suất 100W. Nếu thay bóng đèn dây tóc bằng đèn huỳnh quang thì mỗi tháng (30 ngày) sẽ tiết kiệm được bao nhiêu số điện? Biết trung bình một ngày thắp sáng 8 tiếng. ------------------------- HẾT ------------------------
  5. SỞ GD-ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn: VẬT LÝ, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề 567 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) Câu 1: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi cường độ là 3,2 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là: A. 12.1020 electron. B. 6.1017 electron. C. 12.1017 electron. D. 6.1020 electron. Câu 2: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. cường độ của điện trường. B. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. C. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. D. hình dạng của đường đi. Câu 3: Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là A. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm). B. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). C. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). D. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm). Câu 4: Một dòng điện không đổi có cường độ 1,5A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 3C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 2,5A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là: A. 4C. B. 5C. C. 4,5C. D. 6C. Câu 5: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. sinh ra electron ở cực âm. B. sinh ra ion dương ở cực dương. C. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. D. làm biến mất electron ở cực dương. Câu 6: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 12C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 0,2A. B. 12A. C. 1/12A. D. 0,1A. Câu 7: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là A. 5 W. B. 40 W. C. 80 W. D. 10 W. Câu 8: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. giảm đi 9 lần. B. tăng lên gấp 9 lần. C. không thay đổi. D. tăng lên gấp 3 lần. Câu 9: Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch trong 0,5 giờ là bao nhiêu? Biết dòng điện qua mạch có cường độ 3A và hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 6V. A. 12J. B. 9.10 -3KW.h. C. 43200J. D. 1200J. Câu 10: 1nF bằng: A. 10-3 F. B. 10-9 F. C. 10-12 F. D. 10-6 F. Câu 11: Xét một tam giác ABC đặt trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường song song và cùng hướng với vecto BC , E = 2500V/m. Biết chiều dài các cạnh AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 3cm. Hiệu điện thế giữa C và A bằng A. 7,5.104 V. B. 75 V. C. – 7,5.10 – 4 V. D. – 75 V. Câu 12: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 3 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 9 lần. B. không đổi. C. tăng 3 lần. D. tăng 4 lần.
  6. Câu 13: Một tụ phẳng được tích điện bởi nguồn điện. Tụ điện có điện dung C, điện tích Q và hiệu điện thế U. Mạch điện có biến trở nên sau đó người ta giảm hiệu điện thế của tụ chỉ còn 1/2 U thì điện tích của tụ thay đổi ra sao? A. Không đổi. B. Tăng gấp đôi. C. Giảm một nửa. D. Tăng gấp 4. Câu 14: Đặt đầu M của thanh kim loại MN lại gần quả cầu mang điện tích âm, thì trong thanh kim loại A. elêctron bị đẩy về phía đầu M. B. Các điện tích dương bị hút về phía đầu M. C. Các điện tích dương bị đẩy về phía đầu M. D. elêctron bị đẩy về phía đầu N. Câu 15: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 5 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. + 6 C. B. – 6 C. C. + 14 C. D. – 8 C. Câu 16: Công của lực điện khi dịch chuyển một điện tích 1μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 3 m là : A. -3mJ. B. -1 μJ. C. 3 mJ. D. 1000 J. Câu 17: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. C. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. D. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. Câu 18: Một điện tích điểm + Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10-5 (C). B. Q = 3.10-8 (C). C. Q = 3.10-6 (C). D. Q = 3.10-7 (C). Câu 19: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng sinh công của điện trường. B. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. C. khả năng tác dụng lực của điện trường. D. phương chiều của cường độ điện trường. Câu 20: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 18V/m, tại B bằng 2V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: A. 25V/m. B. 16V/m. C. 4,5V/m. D. 12 V/m. Câu 21: Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách nhau 10cm. Nếu 1 điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng: A. 10cm. B. 2,5cm. C. 20cm. D. 5cm. PHẦN TỰ LUẬN (3đ) Bài 1(2đ): Hai điện tích q1 = - q2 =10-5C đặt ở 2 điểm A,B (AB = 6cm) trong chất điện môi có hằng số điện môi  =2. a) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm M cách A 3cm, cách B 9cm. b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại tại điểm N nằm trên đường trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng d = 3cm. c) xác định d để cường độ điện trường tổng hợp đạt cực đại, tính giá trị cực đại đó. d) Vẽ hình biểu diễn các vecto cường độ điện trường ở các câu trên. Bài 2(1đ). Bóng đèn huỳnh quang công suất 40W chiếu sáng tương đương với bóng đèn dây tóc công suất 100W. Nếu thay bóng đèn dây tóc bằng đèn huỳnh quang thì mỗi tháng (30 ngày) sẽ tiết kiệm được bao nhiêu số điện? Biết trung bình một ngày thắp sáng 8 tiếng. ------------------------- HẾT ------------------------
  7. SỞ GD-ĐT PHÚ YÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn: VẬT LÝ, Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không tính thời gian phát đề Mã đề 789 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7đ) Câu 1: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A. hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. B. hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. C. hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. D. hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. Câu 2: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là + 5 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là A. + 6 C. B. – 6 C. C. + 14 C. D. – 8 C. Câu 3: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A. khả năng sinh công của điện trường. B. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường. C. khả năng tác dụng lực của điện trường. D. phương chiều của cường độ điện trường. Câu 4: Một điện tích điểm + Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10-7 (C). B. Q = 3.10-6 (C). C. Q = 3.10-8 (C). D. Q = 3.10-5 (C). Câu 5: Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 3 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. tăng 9 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. tăng 3 lần. Câu 6: Một đoạn mạch có hiệu điện thế 2 đầu không đổi. Khi chỉnh điện trở của nguồn là 100 Ω thì công suất của mạch là 20 W. Khi chỉnh điện trở của mạch là 50 Ω thì công suất của mạch là A. 5 W. B. 40 W. C. 80 W. D. 10 W. Câu 7: Một tụ phẳng được tích điện bởi nguồn điện. Tụ điện có điện dung C, điện tích Q và hiệu điện thế U. Mạch điện có biến trở nên sau đó người ta giảm hiệu điện thế của tụ chỉ còn 1/2 U thì điện tích của tụ thay đổi ra sao? A. Không đổi. B. Tăng gấp đôi. C. Giảm một nửa. D. Tăng gấp 4. Câu 8: Trong dây dẫn kim loại có một dòng điện không đổi có cường độ là 3,2 mA chạy qua. Trong một phút số lượng electron chuyển qua một tiết diện thẳng là: A. 6.1017 electron. B. 12.1020 electron. C. 12.1017 electron. D. 6.1020 electron. Câu 9: Đặt đầu M của thanh kim loại MN lại gần quả cầu mang điện tích âm, thì trong thanh kim loại A. elêctron bị đẩy về phía đầu M. B. Các điện tích dương bị hút về phía đầu M. C. Các điện tích dương bị đẩy về phía đầu M. D. elêctron bị đẩy về phía đầu N. Câu 10: 1nF bằng: A. 10-12 F. B. 10-3 F. C. 10-6 F. D. 10-9 F. Câu 11: Công của lực điện khi dịch chuyển một điện tích 1μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 3 m là: A. -3mJ. B. -1 μJ. C. 3 mJ. D. 1000 J. Câu 12: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên 3 lần thì lực tương tác giữa chúng sẽ: A. giảm đi 9 lần. B. tăng lên gấp 9 lần. C. không thay đổi. D. tăng lên gấp 3 lần.
  8. Câu 13: Xét một tam giác ABC đặt trong điện trường đều, vecto cường độ điện trường song song và cùng hướng với vecto BC, E = 2500V/m. Biết chiều dài các cạnh AB = 4 cm, AC = 5 cm, BC = 3cm. Hiệu điện thế giữa C và A bằng A. 7,5.104 V. B. – 75 V. C. – 7,5.10 – 4 V. D. 75 V. Câu 14: Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch trong 0,5 giờ là bao nhiêu? . Biết dòng điện qua mạch có cường độ 3A và hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là 6V. A. 43200J. B. 1200J. C. 12J. D. 9.10 -3KW.h Câu 15: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 12C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là: A. 0,2A. B. 1/12A. C. 0,1A. D. 12A. Câu 16: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 18V/m, tại B bằng 2V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB bằng bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức: A. 25V/m. B. 16V/m. C. 4,5V/m. D. 12 V/m. Câu 17: Một dòng điện không đổi có cường độ 1,5A thì sau một khoảng thời gian có một điện lượng 3C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cùng thời gian đó, với dòng điện 2,5A thì có một điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng là: A. 4C. B. 4,5C. C. 6C. D. 5C. Câu 18: Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (μC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm). Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0 là A. cách q1 12,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). B. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 12,5 (cm). C. cách q1 2,5 (cm) và cách q2 7,5 (cm). D. cách q1 7,5 (cm) và cách q2 2,5 (cm). Câu 19: Nguồn điện tạo ra hiệu điện thế giữa hai cực bằng cách A. làm biến mất electron ở cực dương. B. sinh ra electron ở cực âm. C. sinh ra ion dương ở cực dương. D. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển electron và ion về các cực của nguồn. Câu 20: Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. hình dạng của đường đi. C. cường độ của điện trường. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Câu 21: Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách nhau 10cm. Nếu 1 điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng: A. 10cm. B. 2,5cm. C. 20cm. D. 5cm. PHẦN TỰ LUẬN (3đ) Bài 1(2đ): Hai điện tích q1 = - q2 =10-5C đặt ở 2 điểm A,B (AB = 6cm) trong chất điện môi có hằng số điện môi  =2. a) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại điểm M cách A 3cm, cách B 9cm. b) Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích gây ra tại tại điểm N nằm trên đường trung trực của đoạn AB cách AB một khoảng d = 3cm. c) xác định d để cường độ điện trường tổng hợp đạt cực đại, tính giá trị cực đại đó. d) Vẽ hình biểu diễn các vecto cường độ điện trường ở các câu trên. Bài 2(1đ). Bóng đèn huỳnh quang công suất 40W chiếu sáng tương đương với bóng đèn dây tóc công suất 100W. Nếu thay bóng đèn dây tóc bằng đèn huỳnh quang thì mỗi tháng (30 ngày) sẽ tiết kiệm được bao nhiêu số điện? Biết trung bình một ngày thắp sáng 8 tiếng. ------------------------- HẾT ------------------------
  9. ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022- 2023 MÔN VẬT LÍ- LỚP 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 A B C D Mã đề: 345 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 A B C D Mã đề: 567 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 A B C D Mã đề: 789 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 A B C D
  10. II. PHẦN TỰ LUẬN q Bài 1. a. E1  k 12 = 5.107 (V/m) 0,25đ .r 1 q2 7 E2  k 2  0, 56.10 (V/ m) 0,25đ .r2 7 E  E1  E 2  4, 44.10 (V/ m) 0,25đ 7 b. E1  E 2  2, 5.10 (V/ m) 0,25đ 5 2 7 7 E  E1 2  .10  3, 54.10 (V/ m) 0,25đ 2 c. để cường độ điện trường đạt giá trị cực đại thì d = 0 7 E1  E 2  5.10 (V/ m) 0,25đ 8 E1  2 E1  2E 2  10 (V/ m) 0,25đ d. Vẽ hình 0,25đ Bài 2. A1  P1.t  40.30.8  9600(w.h)  9,6(kw.h) 0,25đ A 2  P2 .t  100.30.8  24000(w.h)  24(kw.h) 0,25đ A  24  9,6  14,4(kw.h) 0,5đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2