Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 201)
lượt xem 2
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 201)” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Thái Bình (Mã đề 201)
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 201 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1: Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M không phụ thuộc vào A. độ lớn điện tích Q. B. khoảng cách từ Q đến điểm M. C. khối lượng điện tích Q. D. môi trường đặt điện tích Q. Câu 2: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r là lực đẩy khi A. q1.q2 > 0. B. q1.q2 < 0. C. q1 > 0 và q2 < 0. D. q1 < 0 và q2 > 0. Câu 3: Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là UMN. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q đi từ M đến N là 1 1 A. A MN = qU MN . B. AMN = qUMN. C. AMN = qUNM. D. A MN = qU NM . 2 2 Câu 4: Tổng đại số của các điện tích trong một hệ cô lập về điện A. không đổi. B. luôn dương. C. luôn âm. D. luôn khác 0. Câu 5: Gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và điểm N. Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 7 V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VN = 7 V. B. VM - VN = -7 V. C. VM = 7 V. D. VM - VN = 7 V. Câu 6: Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Oát kế. B. Công tơ điện. C. Tĩnh điện kế. D. Ampe kế. Câu 7: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng được xác định bởi biểu thức nào sau đây? qq qq qq qq A. F = 9.109 . 1 2 . B. F = 9.109 . 1 2 2 . C. F = 9.109 . 1 2 2 . D. F = 9.109 . 1 2 . r r r r Câu 8: Điện dung của tụ điện được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. V/m (Vôn chia mét). B. F (Fara). C. C (Cu-lông). D. N (Niu-tơn). Câu 9: Nối hai cực của một nguồn điện có suất điện động E vào hai đầu mạch điện thì cường độ dòng điện qua nguồn I. Công của nguồn điện trong khoảng thời gian t là E.I E.I2 A. A = E.I2.t. .B. A = C. A = . D. A = E.I.t. t t Câu 10: Đại lượng nào sau đây đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q? A. Hiệu điện thế. B. Điện thế. C. Cường độ điện trường. D. Lực điện. Câu 11: Khi nói về đường sức của điện trường tĩnh, đặc điểm nào sau đây đúng? A. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. B. Qua một điểm ta vẽ được hai đường sức điện qua điểm đó. C. Luôn là những đường cong khép kín. D. Nơi nào điện trường yếu thì các đường sức điện sẽ mau. Câu 12: Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong một điện trường từ điểm M đến điểm N phụ thuộc vào A. vị trí của điểm M và điểm N. B. hình dạng đường đi từ M đến N. C. thể tích của điện tích q. D. khối lượng riêng của điện tích q.
- Câu 13: Điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình trong một tháng là 72.10 7 J. Cho biết 1 KWh có giá 2000 đồng. Tiền điện mà hộ gia đình đó phải trả là A. 600000 đồng. B. 400000 đồng. C. 800000 đồng. D. 500000 đồng. Câu 14: Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích -1 μC theo hướng hợp với đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m một góc 600 trên quãng đường dài 2 m là A. -1 mJ. B. -2 mJ. C. 2 mJ. D. 1 mJ. Câu 15: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích dịch chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều A. phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động từ A đến B. B. bằng 0 khi hình chiếu của A và B lên một đường sức điện trùng nhau. C. có giá trị khác 0 khi A trùng với B. D. bằng 0 khi A và B cùng thuộc một vòng tròn. Câu 16: Một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m, các đường sức điện có phương thẳng đứng, hướng lên trên. Vectơ lực điện tác dụng lên điện tích -2 μC đặt trong điện trường trên có phương thẳng đứng, A. hướng xuống dưới và độ lớn là 8000 N. B. hướng xuống dưới và độ lớn là 8.10-3 N. C. hướng lên trên và độ lớn là 8.10-3 N. D. hướng lên trên và độ lớn là 8000 N. Câu 17: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về chuyển động của các điện tích bên trong nguồn điện? A. Điện tích âm chuyển động từ cực âm sang cực dương. B. Điện tích dương chuyển động từ cực dương sang cực âm. C. Các điện tích chuyển động dưới tác dụng của lực điện trường. D. Điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường. Câu 18: Cường độ điện trường do điện tích điểm 9.10-9 C đặt trong chân không gây ra tại điểm cách nó 3 cm là A. 900 V/m. B. 2700 V/m. C. 27.104 V/m. D. 9.104 V/m. Câu 19: Một quả cầu kim loại tích điện 8.10-9 C. Để quả cầu đó trung hòa điện thì nó phải A. nhận thêm 5.1010 prôtôn. B. mất đi 5.1010 prôtôn. C. mất đi 5.1010 êlectron. D. nhận thêm 5.1010 êlectron. Câu 20: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện lên 3 lần thì điện dung của tụ điện đó A. giảm 3 lần. B. không đổi. C. tăng 3 lần. D. giảm 9 lần. Câu 21: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Nếu hai điện tích đó đặt cách nhau một khoảng 2r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F F A. 2F. B. 4F. C. . D. . 2 4 II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm). Câu 1 (1 điểm). Tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong chân không, đặt cố định và lần lượt hai điện tích điểm q A = 4.10-9 C và qB = -2.10-9 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm C của AB. Câu 2 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cho biết R1 = 12 Ω, R 2 = 6 Ω, nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 1 Ω, R2 R biến trở R và ampe kế. Bỏ qua điện trở của dây dẫn và ampe kế. R1 a/ Khi biến trở R chỉ 7 Ω thì ampe kế chỉ giá trị bằng bao nhiêu? A b/ Điều chỉnh biến trở chỉ giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại? Tính công suất cực đại đó.
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 202 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1: Khi độ lớn của điện tích thử đặt tại một điểm trong điện trường tăng lên 2 lần thì điện thế tại điểm đó A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần. Câu 2: Nối hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r vào hai đầu điện trở R tạo thành mạch điện kín. Hiệu suất của nguồn điện là R R R-r R+r A. . B. . C. . D. . R+r R-r R R Câu 3: Cường độ điện trường có đơn vị nào sau đây? A. V/m (Vôn chia mét). B. C/m (Cu-lông chia mét). C. C.m (Cu-lông nhân mét). D. V.m (Vôn nhân mét). Câu 4: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế xác định? A. Điện dung của tụ điện. B. Điện tích bản âm của tụ điện. C. Điện tích bản dương của tụ điện. D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Câu 5: Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm P và Q trong điện trường là UPQ. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q đi từ P đến Q là 1 1 A. A PQ = qU PQ . B. APQ = qUPQ. C. A PQ = qUQP . D. APQ = qUQP. 2 2 Câu 6: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r là lực hút khi A. q1 > 0 và q2 > 0. B. q1.q2 < 0. C. q1 < 0 và q2 < 0. D. q1.q2 > 0. Câu 7: Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong một điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào A. vị trí của điểm M và điểm N. B. hình dạng đường đi từ M đến N. C. cường độ điện trường. D. giá trị của điện tích q. Câu 8: Gọi VA và VB lần lượt là điện thế tại điểm A và điểm B. Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 11 V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VA - VB = 11 V. B. VB = 11 V. C. VA = 11 V. D. VA - VB = -11 V. Câu 9: Tổng đại số của các điện tích trong một hệ cô lập về điện A. luôn bảo toàn. B. luôn bằng 0. C. luôn khác 0. D. luôn dương. Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về đường sức của điện trường tĩnh? A. Nơi nào điện trường mạnh thì các đường sức điện sẽ mau. B. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. C. Qua một điểm ta chỉ vẽ được một đường sức điện qua điểm đó. D. Luôn là những đường cong khép kín. Câu 11: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Vôn kê. B. Ampe kế. C. Oát kế. D. Ôm kế. Câu 12: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng được xác định bởi biểu thức nào sau đây? qq qq qq qq A. F = 9.109 . 1 2 2 . B. F = 9.109 . 1 2 2 . C. F = 9.109 . 1 2 . D. F = 9.109 . 1 2 . r r r r Câu 13: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện lên 2 lần thì điện dung của tụ điện đó A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. không đổi.
- Câu 14: Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích -1 μC theo hướng hợp với đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 2000 V/m một góc 600 trên quãng đường dài 4 m là A. 4 mJ. B. 8 mJ. C. -8 mJ. D. -4 mJ. Câu 15: Một quả cầu kim loại tích điện -8.10 C. Để quả cầu đó trung hòa điện thì nó phải -9 A. mất đi 5.1010 prôtôn. B. mất đi 5.1010 êlectron. C. nhận thêm 5.1010 prôtôn. D. nhận thêm 5.1010 êlectron. Câu 16: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích dịch chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều A. bằng 0 khi AB vuông góc với một đường sức điện. B. không phụ thuộc vào vị trí điểm A và B. C. bằng 0 khi A và B cùng thuộc một vòng tròn. D. phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động từ A đến B. Câu 17: Cường độ điện trường do điện tích điểm 4.10-9 C đặt trong chân không gây ra tại điểm cách nó 3 cm là A. 12.104 V/m. B. 4.104 V/m. C. 1200 V/m. D. 400 V/m. Câu 18: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về chuyển động của các điện tích bên trong nguồn điện? A. Điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường. B. Điện tích âm chuyển động từ cực dương sang cực âm. C. Các điện tích chuyển động dưới tác dụng của lực điện trường. D. Điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường. Câu 19: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Nếu hai điện tích đó đặt cách nhau một khoảng 3r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F F A. 3F. B. . C. 9F. D. . 3 9 Câu 20: Một điện trường đều có cường độ điện trường 2000 V/m, các đường sức điện có phương thẳng đứng, hướng lên trên. Vectơ lực điện tác dụng lên điện tích 2 μC đặt trong điện trường trên có phương thẳng đứng, A. hướng xuống dưới và độ lớn là 4.10-3 N. B. hướng xuống dưới và độ lớn là 4000 N. C. hướng lên trên và độ lớn là 4.10-3 N. D. hướng lên trên và độ lớn là 4000 N. Câu 21: Điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình trong một tháng là 72.10 7 J. Cho biết 1 KWh có giá 3000 đồng. Tiền điện mà hộ gia đình đó phải trả là A. 500000 đồng. B. 600000 đồng. C. 800000 đồng. D. 700000 đồng. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm). Câu 1 (1 điểm). Tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong chân không, đặt cố định và lần lượt hai điện tích điểm q A = -5.10-9 C và qB = 3.10-9 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm C của AB. Câu 2 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cho biết R1 = 12 Ω, R 2 = 24 Ω, nguồn điện có suất điện động 18 V và điện trở trong 1 Ω, R2 R biến trở R và ampe kế. Bỏ qua điện trở của dây dẫn và ampe kế. R1 a/ Khi biến trở R chỉ 3 Ω thì ampe kế chỉ giá trị bằng bao nhiêu? A b/ Điều chỉnh biến trở chỉ giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại? Tính công suất cực đại đó.
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 203 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1: Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M không phụ thuộc vào A. khối lượng điện tích Q. B. độ lớn điện tích Q. C. khoảng cách từ Q đến điểm M. D. môi trường đặt điện tích Q. Câu 2: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r là lực đẩy khi A. q1 < 0 và q2 > 0. B. q1.q2 > 0. C. q1 > 0 và q2 < 0. D. q1.q2 < 0. Câu 3: Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là UMN. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q đi từ M đến N là 1 1 A. A MN = qU NM . B. AMN = qUNM. C. AMN = qUMN. D. A MN = qU MN . 2 2 Câu 4: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng được xác định bởi biểu thức nào sau đây? qq qq qq qq A. F = 9.109 . 1 2 . B. F = 9.109 . 1 2 . C. F = 9.109 . 1 2 2 . D. F = 9.109 . 1 2 2 . r r r r Câu 5: Nối hai cực của một nguồn điện có suất điện động E vào hai đầu mạch điện thì cường độ dòng điện qua nguồn I. Công của nguồn điện trong khoảng thời gian t là E.I2 E.I A. A = E.I2.t. B. A = E.I.t. C. A = . D. A = . t t Câu 6: Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Công tơ điện. B. Tĩnh điện kế. C. Ampe kế. D. Oát kế. Câu 7: Khi nói về đường sức của điện trường tĩnh, đặc điểm nào sau đây đúng? A. Nơi nào điện trường yếu thì các đường sức điện sẽ mau. B. Qua một điểm ta vẽ được hai đường sức điện qua điểm đó. C. Luôn là những đường cong khép kín. D. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. Câu 8: Điện dung của tụ điện được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. F (Fara). B. C (Cu-lông). C. V/m (Vôn chia mét). D. N (Niu-tơn). Câu 9: Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong một điện trường từ điểm M đến điểm N phụ thuộc vào A. hình dạng đường đi từ M đến N. B. vị trí của điểm M và điểm N. C. khối lượng riêng của điện tích q. D. thể tích của điện tích q. Câu 10: Tổng đại số của các điện tích trong một hệ cô lập về điện A. luôn khác 0. B. luôn dương. C. không đổi. D. luôn âm. Câu 11: Đại lượng nào sau đây đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q? A. Lực điện. B. Hiệu điện thế. C. Cường độ điện trường. D. Điện thế. Câu 12: Gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và điểm N. Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 7 V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VN = 7 V. B. VM - VN = -7 V. C. VM = 7 V. D. VM - VN = 7 V.
- Câu 13: Cường độ điện trường do điện tích điểm 9.10-9 C đặt trong chân không gây ra tại điểm cách nó 3 cm là A. 900 V/m. B. 9.104 V/m. C. 2700 V/m. D. 27.104 V/m. Câu 14: Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích -1 μC theo hướng hợp với đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m một góc 600 trên quãng đường dài 2 m là A. -1 mJ. B. -2 mJ. C. 2 mJ. D. 1 mJ. Câu 15: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện lên 3 lần thì điện dung của tụ điện đó A. giảm 9 lần. B. không đổi. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần. Câu 16: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích dịch chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều A. phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động từ A đến B. B. bằng 0 khi A và B cùng thuộc một vòng tròn. C. bằng 0 khi hình chiếu của A và B lên một đường sức điện trùng nhau. D. có giá trị khác 0 khi A trùng với B. Câu 17: Một quả cầu kim loại tích điện 8.10-9 C. Để quả cầu đó trung hòa điện thì nó phải A. mất đi 5.1010 prôtôn. B. nhận thêm 5.1010 êlectron. C. nhận thêm 5.1010 prôtôn. D. mất đi 5.1010 êlectron. Câu 18: Điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình trong một tháng là 72.10 7 J. Cho biết 1 KWh có giá 2000 đồng. Tiền điện mà hộ gia đình đó phải trả là A. 600000 đồng. B. 500000 đồng. C. 800000 đồng. D. 400000 đồng. Câu 19: Một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m, các đường sức điện có phương thẳng đứng, hướng lên trên. Vectơ lực điện tác dụng lên điện tích -2 μC đặt trong điện trường trên có phương thẳng đứng, A. hướng lên trên và độ lớn là 8.10-3 N. B. hướng xuống dưới và độ lớn là 8.10-3 N. C. hướng xuống dưới và độ lớn là 8000 N. D. hướng lên trên và độ lớn là 8000 N. Câu 20: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Nếu hai điện tích đó đặt cách nhau một khoảng 2r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F F A. 2F. B. 4F. C. . D. . 2 4 Câu 21: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về chuyển động của các điện tích bên trong nguồn điện? A. Điện tích dương chuyển động từ cực dương sang cực âm. B. Các điện tích chuyển động dưới tác dụng của lực điện trường. C. Điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường. D. Điện tích âm chuyển động từ cực âm sang cực dương. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm). Câu 1 (1 điểm). Tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong chân không, đặt cố định và lần lượt hai điện tích điểm q A = 4.10-9 C và qB = -2.10-9 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm C của AB. Câu 2 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cho biết R1 = 12 Ω, R 2 = 6 Ω, nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 1 Ω, R2 R biến trở R và ampe kế. Bỏ qua điện trở của dây dẫn và ampe kế. R1 a/ Khi biến trở R chỉ 7 Ω thì ampe kế chỉ giá trị bằng bao nhiêu? A b/ Điều chỉnh biến trở chỉ giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại? Tính công suất cực đại đó.
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 204 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1: Tổng đại số của các điện tích trong một hệ cô lập về điện A. luôn bảo toàn. B. luôn khác 0. C. luôn bằng 0. D. luôn dương. Câu 2: Khi độ lớn của điện tích thử đặt tại một điểm trong điện trường tăng lên 2 lần thì điện thế tại điểm đó A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi. Câu 3: Nối hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r vào hai đầu điện trở R tạo thành mạch điện kín. Hiệu suất của nguồn điện là R R-r R R+r A. . B. . C. . D. . R+r R R-r R Câu 4: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Ampe kế. B. Oát kế. C. Vôn kê. D. Ôm kế. Câu 5: Cường độ điện trường có đơn vị nào sau đây? A. V.m (Vôn nhân mét). B. V/m (Vôn chia mét). C. C/m (Cu-lông chia mét). D. C.m (Cu-lông nhân mét). Câu 6: Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm P và Q trong điện trường là UPQ. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q đi từ P đến Q là 1 1 A. A PQ = qUQP . B. APQ = qUQP. C. APQ = qUPQ. D. A PQ = qU PQ . 2 2 Câu 7: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế xác định? A. Điện dung của tụ điện. B. Điện tích bản âm của tụ điện. C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. D. Điện tích bản dương của tụ điện. Câu 8: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r là lực hút khi A. q1 > 0 và q2 > 0. B. q1 < 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về đường sức của điện trường tĩnh? A. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. B. Nơi nào điện trường mạnh thì các đường sức điện sẽ mau. C. Luôn là những đường cong khép kín. D. Qua một điểm ta chỉ vẽ được một đường sức điện qua điểm đó. Câu 10: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng được xác định bởi biểu thức nào sau đây? qq qq qq qq A. F = 9.109 . 1 2 2 . B. F = 9.109 . 1 2 . C. F = 9.109 . 1 2 . D. F = 9.109 . 1 2 2 . r r r r Câu 11: Gọi VA và VB lần lượt là điện thế tại điểm A và điểm B. Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 11 V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VA - VB = 11 V. B. VA = 11 V. C. VA - VB = -11 V. D. VB = 11 V. Câu 12: Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong một điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào A. vị trí của điểm M và điểm N. B. giá trị của điện tích q. C. cường độ điện trường. D. hình dạng đường đi từ M đến N. Câu 13: Một quả cầu kim loại tích điện -8.10 C. Để quả cầu đó trung hòa điện thì nó phải -9 A. mất đi 5.1010 prôtôn. B. nhận thêm 5.1010 prôtôn. C. mất đi 5.1010 êlectron. D. nhận thêm 5.1010 êlectron.
- Câu 14: Cường độ điện trường do điện tích điểm 4.10-9 C đặt trong chân không gây ra tại điểm cách nó 3 cm là A. 4.104 V/m. B. 400 V/m. C. 1200 V/m. D. 12.104 V/m. Câu 15: Điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình trong một tháng là 72.10 7 J. Cho biết 1 KWh có giá 3000 đồng. Tiền điện mà hộ gia đình đó phải trả là A. 800000 đồng. B. 600000 đồng. C. 700000 đồng. D. 500000 đồng. Câu 16: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện lên 2 lần thì điện dung của tụ điện đó A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 17: Một điện trường đều có cường độ điện trường 2000 V/m, các đường sức điện có phương thẳng đứng, hướng lên trên. Vectơ lực điện tác dụng lên điện tích 2 μC đặt trong điện trường trên có phương thẳng đứng, A. hướng lên trên và độ lớn là 4000 N. B. hướng lên trên và độ lớn là 4.10-3 N. C. hướng xuống dưới và độ lớn là 4.10-3 N. D. hướng xuống dưới và độ lớn là 4000 N. Câu 18: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về chuyển động của các điện tích bên trong nguồn điện? A. Điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường. B. Các điện tích chuyển động dưới tác dụng của lực điện trường. C. Điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường. D. Điện tích âm chuyển động từ cực dương sang cực âm. Câu 19: Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích -1 μC theo hướng hợp với đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 2000 V/m một góc 600 trên quãng đường dài 4 m là A. -8 mJ. B. 8 mJ. C. -4 mJ. D. 4 mJ. Câu 20: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích dịch chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều A. không phụ thuộc vào vị trí điểm A và B. B. bằng 0 khi A và B cùng thuộc một vòng tròn. C. bằng 0 khi AB vuông góc với một đường sức điện. D. phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động từ A đến B. Câu 21: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Nếu hai điện tích đó đặt cách nhau một khoảng 3r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F F A. . B. 3F. C. . D. 9F. 9 3 II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm). Câu 1 (1 điểm). Tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong chân không, đặt cố định và lần lượt hai điện tích điểm qA = -5.10-9 C và qB = 3.10-9 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm C của AB. Câu 2 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cho biết R1 = 12 Ω, R 2 = 24 Ω, nguồn điện có suất điện động 18 V và điện trở trong 1 Ω, R2 R biến trở R và ampe kế. Bỏ qua điện trở của dây dẫn và ampe kế. R1 a/ Khi biến trở R chỉ 3 Ω thì ampe kế chỉ giá trị bằng bao nhiêu? A b/ Điều chỉnh biến trở chỉ giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại? Tính công suất cực đại đó.
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 205 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1: Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M không phụ thuộc vào A. khối lượng điện tích Q. B. môi trường đặt điện tích Q. C. độ lớn điện tích Q. D. khoảng cách từ Q đến điểm M. Câu 2: Tổng đại số của các điện tích trong một hệ cô lập về điện A. luôn dương. B. luôn âm. C. không đổi. D. luôn khác 0. Câu 3: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r là lực đẩy khi A. q1.q2 > 0. B. q1 > 0 và q2 < 0. C. q1 < 0 và q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 4: Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là UMN. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q đi từ M đến N là 1 1 A. A MN = qU NM . B. AMN = qUNM. C. AMN = qUMN. D. A MN = qU MN . 2 2 Câu 5: Điện dung của tụ điện được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. F (Fara). B. C (Cu-lông). C. N (Niu-tơn). D. V/m (Vôn chia mét). Câu 6: Đại lượng nào sau đây đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q? A. Điện thế. B. Hiệu điện thế. C. Lực điện. D. Cường độ điện trường. Câu 7: Gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và điểm N. Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 7 V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VM - VN = 7 V. B. VM - VN = -7 V. C. VN = 7 V. D. VM = 7 V. Câu 8: Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong một điện trường từ điểm M đến điểm N phụ thuộc vào A. vị trí của điểm M và điểm N. B. khối lượng riêng của điện tích q. C. hình dạng đường đi từ M đến N. D. thể tích của điện tích q. Câu 9: Khi nói về đường sức của điện trường tĩnh, đặc điểm nào sau đây đúng? A. Nơi nào điện trường yếu thì các đường sức điện sẽ mau. B. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. C. Qua một điểm ta vẽ được hai đường sức điện qua điểm đó. D. Luôn là những đường cong khép kín. Câu 10: Nối hai cực của một nguồn điện có suất điện động E vào hai đầu mạch điện thì cường độ dòng điện qua nguồn I. Công của nguồn điện trong khoảng thời gian t là E.I E.I2 A. A = . B. A = . C. A = E.I.t. D. A = E.I2.t. t t Câu 11: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng được xác định bởi biểu thức nào sau đây? qq qq qq qq A. F = 9.109 . 1 2 2 . B. F = 9.109 . 1 2 2 . C. F = 9.109 . 1 2 . D. F = 9.109 . 1 2 . r r r r Câu 12: Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Công tơ điện. B. Oát kế. C. Ampe kế. D. Tĩnh điện kế.
- Câu 13: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện lên 3 lần thì điện dung của tụ điện đó A. không đổi. B. giảm 3 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 9 lần. Câu 14: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về chuyển động của các điện tích bên trong nguồn điện? A. Điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường. B. Điện tích dương chuyển động từ cực dương sang cực âm. C. Các điện tích chuyển động dưới tác dụng của lực điện trường. D. Điện tích âm chuyển động từ cực âm sang cực dương. Câu 15: Điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình trong một tháng là 72.10 7 J. Cho biết 1 KWh có giá 2000 đồng. Tiền điện mà hộ gia đình đó phải trả là A. 400000 đồng. B. 500000 đồng. C. 600000 đồng. D. 800000 đồng. Câu 16: Cường độ điện trường do điện tích điểm 9.10 C đặt trong chân không gây ra tại điểm cách nó 3 cm là -9 A. 27.104 V/m. B. 900 V/m. C. 9.104 V/m. D. 2700 V/m. Câu 17: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích dịch chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều A. bằng 0 khi A và B cùng thuộc một vòng tròn. B. có giá trị khác 0 khi A trùng với B. C. bằng 0 khi hình chiếu của A và B lên một đường sức điện trùng nhau. D. phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động từ A đến B. Câu 18: Một quả cầu kim loại tích điện 8.10-9 C. Để quả cầu đó trung hòa điện thì nó phải A. nhận thêm 5.1010 êlectron. B. nhận thêm 5.1010 prôtôn. C. mất đi 5.1010 prôtôn. D. mất đi 5.1010 êlectron. Câu 19: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Nếu hai điện tích đó đặt cách nhau một khoảng 2r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F F A. 2F. B. . C. 4F. D. . 4 2 Câu 20: Một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m, các đường sức điện có phương thẳng đứng, hướng lên trên. Vectơ lực điện tác dụng lên điện tích -2 μC đặt trong điện trường trên có phương thẳng đứng, A. hướng lên trên và độ lớn là 8000 N. B. hướng xuống dưới và độ lớn là 8.10-3 N. C. hướng lên trên và độ lớn là 8.10-3 N. D. hướng xuống dưới và độ lớn là 8000 N. Câu 21: Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích -1 μC theo hướng hợp với đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m một góc 600 trên quãng đường dài 2 m là A. 2 mJ. B. -2 mJ. C. 1 mJ. D. -1 mJ. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm). Câu 1 (1 điểm). Tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong chân không, đặt cố định và lần lượt hai điện tích điểm q A = 4.10-9 C và qB = -2.10-9 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm C của AB. Câu 2 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cho biết R1 = 12 Ω, R 2 = 6 Ω, nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 1 Ω, R2 R biến trở R và ampe kế. Bỏ qua điện trở của dây dẫn và ampe kế. R1 a/ Khi biến trở R chỉ 7 Ω thì ampe kế chỉ giá trị bằng bao nhiêu? A b/ Điều chỉnh biến trở chỉ giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại? Tính công suất cực đại đó.
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 206 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Ôm kế. B. Oát kế. C. Ampe kế. D. Vôn kê. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về đường sức của điện trường tĩnh? A. Luôn là những đường cong khép kín. B. Nơi nào điện trường mạnh thì các đường sức điện sẽ mau. C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. D. Qua một điểm ta chỉ vẽ được một đường sức điện qua điểm đó. Câu 3: Gọi VA và VB lần lượt là điện thế tại điểm A và điểm B. Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 11 V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VA - VB = 11 V. B. VA - VB = -11 V. C. VA = 11 V. D. VB = 11 V. Câu 4: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r là lực hút khi A. q1 < 0 và q2 < 0. B. q1 > 0 và q2 > 0. C. q1.q2 < 0. D. q1.q2 > 0. Câu 5: Cường độ điện trường có đơn vị nào sau đây? A. C.m (Cu-lông nhân mét). B. C/m (Cu-lông chia mét). C. V/m (Vôn chia mét). D. V.m (Vôn nhân mét). Câu 6: Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm P và Q trong điện trường là UPQ. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q đi từ P đến Q là 1 1 A. A PQ = qU PQ . B. APQ = qUPQ. C. A PQ = qUQP . D. APQ = qUQP. 2 2 Câu 7: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế xác định? A. Điện dung của tụ điện. B. Điện tích bản âm của tụ điện. C. Điện tích bản dương của tụ điện. D. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Câu 8: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng được xác định bởi biểu thức nào sau đây? qq qq qq qq A. F = 9.109 . 1 2 2 . B. F = 9.109 . 1 2 2 . C. F = 9.109 . 1 2 . D. F = 9.109 . 1 2 . r r r r Câu 9: Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong một điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào A. giá trị của điện tích q. B. cường độ điện trường. C. hình dạng đường đi từ M đến N. D. vị trí của điểm M và điểm N. Câu 10: Tổng đại số của các điện tích trong một hệ cô lập về điện A. luôn khác 0. B. luôn dương. C. luôn bằng 0. D. luôn bảo toàn. Câu 11: Nối hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r vào hai đầu điện trở R tạo thành mạch điện kín. Hiệu suất của nguồn điện là R-r R+r R R A. . B. . C. . D. . R R R+r R-r Câu 12: Khi độ lớn của điện tích thử đặt tại một điểm trong điện trường tăng lên 2 lần thì điện thế tại điểm đó A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. Câu 13: Một quả cầu kim loại tích điện -8.10 C. Để quả cầu đó trung hòa điện thì nó phải -9 A. nhận thêm 5.1010 êlectron. B. mất đi 5.1010 êlectron. C. nhận thêm 5.1010 prôtôn. D. mất đi 5.1010 prôtôn.
- Câu 14: Cường độ điện trường do điện tích điểm 4.10-9 C đặt trong chân không gây ra tại điểm cách nó 3 cm là A. 4.104 V/m. B. 1200 V/m. C. 12.104 V/m. D. 400 V/m. Câu 15: Điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình trong một tháng là 72.10 J. Cho biết 1 KWh có giá 3000 7 đồng. Tiền điện mà hộ gia đình đó phải trả là A. 500000 đồng. B. 800000 đồng. C. 600000 đồng. D. 700000 đồng. Câu 16: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về chuyển động của các điện tích bên trong nguồn điện? A. Điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường. B. Các điện tích chuyển động dưới tác dụng của lực điện trường. C. Điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường. D. Điện tích âm chuyển động từ cực dương sang cực âm. Câu 17: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Nếu hai điện tích đó đặt cách nhau một khoảng 3r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F F A. 3F. B. . C. 9F. D. . 9 3 Câu 18: Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích -1 μC theo hướng hợp với đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 2000 V/m một góc 600 trên quãng đường dài 4 m là A. -4 mJ. B. 4 mJ. C. -8 mJ. D. 8 mJ. Câu 19: Một điện trường đều có cường độ điện trường 2000 V/m, các đường sức điện có phương thẳng đứng, hướng lên trên. Vectơ lực điện tác dụng lên điện tích 2 μC đặt trong điện trường trên có phương thẳng đứng, A. hướng lên trên và độ lớn là 4000 N. B. hướng xuống dưới và độ lớn là 4.10-3 N. C. hướng lên trên và độ lớn là 4.10-3 N. D. hướng xuống dưới và độ lớn là 4000 N. Câu 20: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện lên 2 lần thì điện dung của tụ điện đó A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần. D. không đổi. Câu 21: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích dịch chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều A. không phụ thuộc vào vị trí điểm A và B. B. bằng 0 khi AB vuông góc với một đường sức điện. C. phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động từ A đến B. D. bằng 0 khi A và B cùng thuộc một vòng tròn. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm). Câu 1 (1 điểm). Tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong chân không, đặt cố định và lần lượt hai điện tích điểm q A = -5.10-9 C và qB = 3.10-9 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm C của AB. Câu 2 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cho biết R1 = 12 Ω, R 2 = 24 Ω, nguồn điện có suất điện động 18 V và điện trở trong 1 Ω, R2 R biến trở R và ampe kế. Bỏ qua điện trở của dây dẫn và ampe kế. R1 a/ Khi biến trở R chỉ 3 Ω thì ampe kế chỉ giá trị bằng bao nhiêu? A b/ Điều chỉnh biến trở chỉ giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại? Tính công suất cực đại đó.
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 207 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1: Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong một điện trường từ điểm M đến điểm N phụ thuộc vào A. hình dạng đường đi từ M đến N. B. thể tích của điện tích q. C. vị trí của điểm M và điểm N. D. khối lượng riêng của điện tích q. Câu 2: Gọi VM và VN lần lượt là điện thế tại điểm M và điểm N. Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 7 V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VM - VN = 7 V. B. VM - VN = -7 V. C. VM = 7 V. D. VN = 7 V. Câu 3: Điện dung của tụ điện được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. C (Cu-lông). B. V/m (Vôn chia mét). C. F (Fara). D. N (Niu-tơn). Câu 4: Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường là UMN. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q đi từ M đến N là 1 1 A. AMN = qUMN. B. A MN = qU MN . C. A MN = qU NM . D. AMN = qUNM. 2 2 Câu 5: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r là lực đẩy khi A. q1 < 0 và q2 > 0. B. q1 > 0 và q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1.q2 < 0. Câu 6: Đại lượng nào sau đây đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q? A. Lực điện. B. Cường độ điện trường. C. Điện thế. D. Hiệu điện thế. Câu 7: Khi nói về đường sức của điện trường tĩnh, đặc điểm nào sau đây đúng? A. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. B. Luôn là những đường cong khép kín. C. Qua một điểm ta vẽ được hai đường sức điện qua điểm đó. D. Nơi nào điện trường yếu thì các đường sức điện sẽ mau. Câu 8: Tổng đại số của các điện tích trong một hệ cô lập về điện A. luôn âm. B. không đổi. C. luôn dương. D. luôn khác 0. Câu 9: Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M không phụ thuộc vào A. độ lớn điện tích Q. B. môi trường đặt điện tích Q. C. khoảng cách từ Q đến điểm M. D. khối lượng điện tích Q. Câu 10: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng được xác định bởi biểu thức nào sau đây? qq qq qq qq A. F = 9.109 . 1 2 2 . B. F = 9.109 . 1 2 . C. F = 9.109 . 1 2 2 . D. F = 9.109 . 1 2 . r r r r Câu 11: Nối hai cực của một nguồn điện có suất điện động E vào hai đầu mạch điện thì cường độ dòng điện qua nguồn I. Công của nguồn điện trong khoảng thời gian t là E.I E.I2 A. A = . B. A = . C. A = E.I.t. D. A = E.I2.t. t t Câu 12: Điện năng tiêu thụ được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Ampe kế. B. Tĩnh điện kế. C. Oát kế. D. Công tơ điện.
- Câu 13: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Nếu hai điện tích đó đặt cách nhau một khoảng 2r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F F A. 4F. B. . C. . D. 2F. 2 4 Câu 14: Cường độ điện trường do điện tích điểm 9.10-9 C đặt trong chân không gây ra tại điểm cách nó 3 cm là A. 900 V/m. B. 27.104 V/m. C. 9.104 V/m. D. 2700 V/m. Câu 15: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về chuyển động của các điện tích bên trong nguồn điện? A. Điện tích dương chuyển động từ cực dương sang cực âm. B. Điện tích âm chuyển động từ cực âm sang cực dương. C. Các điện tích chuyển động dưới tác dụng của lực điện trường. D. Điện tích dương chuyển động ngược chiều điện trường. Câu 16: Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích -1 μC theo hướng hợp với đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 1000 V/m một góc 600 trên quãng đường dài 2 m là A. -1 mJ. B. 1 mJ. C. -2 mJ. D. 2 mJ. Câu 17: Một quả cầu kim loại tích điện 8.10 C. Để quả cầu đó trung hòa điện thì nó phải -9 A. nhận thêm 5.1010 prôtôn. B. nhận thêm 5.1010 êlectron. C. mất đi 5.1010 prôtôn. D. mất đi 5.1010 êlectron. Câu 18: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích dịch chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều A. bằng 0 khi A và B cùng thuộc một vòng tròn. B. phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động từ A đến B. C. bằng 0 khi hình chiếu của A và B lên một đường sức điện trùng nhau. D. có giá trị khác 0 khi A trùng với B. Câu 19: Một điện trường đều có cường độ điện trường 4000 V/m, các đường sức điện có phương thẳng đứng, hướng lên trên. Vectơ lực điện tác dụng lên điện tích -2 μC đặt trong điện trường trên có phương thẳng đứng, A. hướng lên trên và độ lớn là 8000 N. B. hướng lên trên và độ lớn là 8.10-3 N. C. hướng xuống dưới và độ lớn là 8.10-3 N. D. hướng xuống dưới và độ lớn là 8000 N. Câu 20: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện lên 3 lần thì điện dung của tụ điện đó A. không đổi. B. giảm 9 lần. C. tăng 3 lần. D. giảm 3 lần. Câu 21: Điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình trong một tháng là 72.10 J. Cho biết 1 KWh có giá 2000 7 đồng. Tiền điện mà hộ gia đình đó phải trả là A. 400000 đồng. B. 600000 đồng. C. 800000 đồng. D. 500000 đồng. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm). Câu 1 (1 điểm). Tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong chân không, đặt cố định và lần lượt hai điện tích điểm q A = 4.10-9 C và qB = -2.10-9 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm C của AB. Câu 2 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cho biết R1 = 12 Ω, R 2 = 6 Ω, nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 1 Ω, R2 R biến trở R và ampe kế. Bỏ qua điện trở của dây dẫn và ampe kế. R1 a/ Khi biến trở R chỉ 7 Ω thì ampe kế chỉ giá trị bằng bao nhiêu? A b/ Điều chỉnh biến trở chỉ giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại? Tính công suất cực đại đó.
- SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC: 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ: 208 Họ và tên học sinh:.................................................................................... Lớp: .................................................. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm). Câu 1: Nối hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r vào hai đầu điện trở R tạo thành mạch điện kín. Hiệu suất của nguồn điện là R R+r R R-r A. . B. . C. . D. . R-r R R+r R Câu 2: Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây? A. Ampe kế. B. Vôn kê. C. Ôm kế. D. Oát kế. Câu 3: Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm P và Q trong điện trường là UPQ. Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích q đi từ P đến Q là 1 1 A. APQ = qUPQ. B. A PQ = qUQP . C. A PQ = qU PQ . D. APQ = qUQP. 2 2 Câu 4: Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong một điện trường từ điểm M đến điểm N không phụ thuộc vào A. cường độ điện trường. B. hình dạng đường đi từ M đến N. C. vị trí của điểm M và điểm N. D. giá trị của điện tích q. Câu 5: Đại lượng nào sau đây đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế xác định? A. Điện tích bản dương của tụ điện. B. Điện tích bản âm của tụ điện. C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ. D. Điện dung của tụ điện. Câu 6: Lực tương tác giữa hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r là lực hút khi A. q1 < 0 và q2 < 0. B. q1.q2 < 0. C. q1.q2 > 0. D. q1 > 0 và q2 > 0. Câu 7: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không thì lực tương tác giữa chúng được xác định bởi biểu thức nào sau đây? qq qq qq qq A. F = 9.109 . 1 2 2 . B. F = 9.109 . 1 2 . C. F = 9.109 . 1 2 . D. F = 9.109 . 1 2 2 . r r r r Câu 8: Cường độ điện trường có đơn vị nào sau đây? A. C/m (Cu-lông chia mét). B. V.m (Vôn nhân mét). C. C.m (Cu-lông nhân mét). D. V/m (Vôn chia mét). Câu 9: Tổng đại số của các điện tích trong một hệ cô lập về điện A. luôn bảo toàn. B. luôn bằng 0. C. luôn dương. D. luôn khác 0. Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về đường sức của điện trường tĩnh? A. Nơi nào điện trường mạnh thì các đường sức điện sẽ mau. B. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau. C. Luôn là những đường cong khép kín. D. Qua một điểm ta chỉ vẽ được một đường sức điện qua điểm đó. Câu 11: Khi độ lớn của điện tích thử đặt tại một điểm trong điện trường tăng lên 2 lần thì điện thế tại điểm đó A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. tăng 4 lần. Câu 12: Gọi VA và VB lần lượt là điện thế tại điểm A và điểm B. Cho biết hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 11 V. Khẳng định nào sau đây luôn đúng? A. VA = 11 V. B. VA - VB = -11 V. C. VA - VB = 11 V. D. VB = 11 V.
- Câu 13: Công của lực điện trường tác dụng lên một điện tích dịch chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường đều A. không phụ thuộc vào vị trí điểm A và B. B. bằng 0 khi AB vuông góc với một đường sức điện. C. phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động từ A đến B. D. bằng 0 khi A và B cùng thuộc một vòng tròn. Câu 14: Khi tăng hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện lên 2 lần thì điện dung của tụ điện đó A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 15: Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về chuyển động của các điện tích bên trong nguồn điện? A. Điện tích âm chuyển động ngược chiều điện trường. B. Điện tích âm chuyển động từ cực dương sang cực âm. C. Các điện tích chuyển động dưới tác dụng của lực điện trường. D. Điện tích dương chuyển động cùng chiều điện trường. Câu 16: Công của lực điện làm dịch chuyển điện tích -1 μC theo hướng hợp với đường sức của điện trường đều có cường độ điện trường 2000 V/m một góc 600 trên quãng đường dài 4 m là A. -4 mJ. B. 8 mJ. C. 4 mJ. D. -8 mJ. Câu 17: Điện năng tiêu thụ của một hộ gia đình trong một tháng là 72.10 J. Cho biết 1 KWh có giá 3000 7 đồng. Tiền điện mà hộ gia đình đó phải trả là A. 600000 đồng. B. 700000 đồng. C. 500000 đồng. D. 800000 đồng. Câu 18: Một quả cầu kim loại tích điện -8.10 C. Để quả cầu đó trung hòa điện thì nó phải -9 A. mất đi 5.1010 êlectron. B. mất đi 5.1010 prôtôn. C. nhận thêm 5.10 prôtôn. 10 D. nhận thêm 5.1010 êlectron. Câu 19: Cường độ điện trường do điện tích điểm 4.10-9 C đặt trong chân không gây ra tại điểm cách nó 3 cm là A. 12.104 V/m. B. 400 V/m. C. 4.104 V/m. D. 1200 V/m. Câu 20: Hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F. Nếu hai điện tích đó đặt cách nhau một khoảng 3r thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F F A. . B. . C. 3F. D. 9F. 3 9 Câu 21: Một điện trường đều có cường độ điện trường 2000 V/m, các đường sức điện có phương thẳng đứng, hướng lên trên. Vectơ lực điện tác dụng lên điện tích 2 μC đặt trong điện trường trên có phương thẳng đứng, A. hướng lên trên và độ lớn là 4000 N. B. hướng xuống dưới và độ lớn là 4.10-3 N. C. hướng xuống dưới và độ lớn là 4000 N. D. hướng lên trên và độ lớn là 4.10-3 N. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm). Câu 1 (1 điểm). Tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong chân không, đặt cố định và lần lượt hai điện tích điểm q A = -5.10-9 C và qB = 3.10-9 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm C của AB. Câu 2 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cho biết R1 = 12 Ω, R 2 = 24 Ω, nguồn điện có suất điện động 18 V và điện trở trong 1 Ω, R2 R biến trở R và ampe kế. Bỏ qua điện trở của dây dẫn và ampe kế. R1 a/ Khi biến trở R chỉ 3 Ω thì ampe kế chỉ giá trị bằng bao nhiêu? A b/ Điều chỉnh biến trở chỉ giá trị bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt giá trị cực đại? Tính công suất cực đại đó.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 204 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn