intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quế Sơn

  1. TRƯỜNG THPT QUẾ SƠN KIỂM TRA GIỮA KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: VẬT LÝ Môn: Vật lý – Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC (Không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 201 A.TRẮC NGHIỆM Câu 1. Mối liên hệ giữa tần số góc  và tần số f của một dao động điều hòa là A. = 2 . B. = . C. = . D. = . Câu 2. Động năng của vật dao động điều hòa với chu kì T biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kì là A. 2T B. . C. . D. T. Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 10cos(2πt + π) cm ( t tính bằng s ). Tần số góc dao động của vật là A.  = 2πt (rad/s). B.  = 2πt + π (rad/s). C.  = π (rad/s). D.  = 2π (rad/s). Câu 4. Cho hai dao động cùng phương, có phương trình lần lượt là: x1 = 10cos(100πt − 0,5π) (cm), x2 = 10cos(100πt + 0,5π) (cm). Độ lệch pha của hai dao động có độ lớn A. π rad. B. 0,25π rad. C. 0,5π rad. D. 0rad. Câu 5. Một con lắc có tần số góc riêng là ω0 dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực F = F0 cos (ωt + φ) (N). Điều kiện để biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại là A. ω > ω0. B. ω < ω0. C. ω = 0,5ω0. D. ω = ω0. Câu 6. Đồ thị li độ - thời gian của dao động điều hòa là A. một đường parabol. B. một đường elip. C. một đường thẳng. D. một đường hình sin. Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình = 5 10 + (cm). Li độ của vật khi pha dao động bằng  rad là A. -5 cm. B. 5 cm. C. -2,5 cm. D. 2,5 cm. Câu 8. Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kỳ dao động của nó là g g 1 l l A. T  2 . B. T  . C. T  . D. T  2 . l l 2 g g Câu 9. Công thức liên hệ giữa gia tốc a, tần số góc ω, li độ x của một vật dao động điều hòa A. a = – 2x B. a = x2 C. a = 2x D. a = – x2 Câu 10. Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? A. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian. B. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian. D. Gia tốc biến thiên điều hòa theo thời gian. Câu 11. Một chất điểm dao động với phương trình = 8 ( 5 )cm ( t tính bằng s ). Tốc độ của chất điểm khi đi qua vị trí cân bằng là A. 40 cm/ . B. 200 cm/ . C. 20 cm/ . D. 100 cm/ . Câu 12. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f. Chu kì dao động của vật là Mã đề 201/1
  2. 2 1 1 A. . B. . C. . D. 2 f . f 2 f f Câu 13. Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acost. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 1 1 A. W = m2A2. m2A2. B. W = C. W = mA2. D. W = mA2. 2 2 Câu 14. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Khi nói về gia tốc của vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật. B. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị tri cân bằng. C. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật. D. Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc Câu 15. Chu kỳ dao động của dao động điều hoà là A. thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí cân bằng. B. khoảng thời gian để biên độ dao động trở về giá trị ban đầu. C. thời gian ngắn nhất để li độ dao động trở về giá trị ban đầu. D. khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động. B.TỰ LUẬN Bài 1: Con lắc đơn có chiều dài 1m dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường 10m/s2. Lấy π2 = 10. a.Tính chu kì dao động của con lắc đơn. b.Trong thời gian 1 phút con lắc đơn thực hiện được bao nhiêu dao động. Bài 2: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng 250g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 10cm. Ở li độ -2cm, vật nhỏ có gia tốc 8m/s2. Tính: a. Tần số góc của con lắc lò xo. b. Li độ của con lắc khi nó ở vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Bài 3: Một chất điểm dao động điều hoà hàm cosin có gia tốc biểu diễn như hình 14. Lấy π2 = 10. a. Tìm biên độ dao động của chất điểm. b. Tính vận tốc của chất điểm sau thời gian t = 1,4s. a(m / s 2 ) 2 1,5 t(s) O 0, 5 2, 5 2 …………………….Hết ………………….. Mã đề 201/2
  3. Mã đề 201/3
  4. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I 2023-2024 MÔN: VẬT LÝ 11 I.TRẮC NGHIỆM: MÃ ĐỀ MÃ ĐỀ MÃ ĐỀ MÃ ĐỀ 201 202 203 204 1A 1C 1D 1C 2B 2C 2A 2C 3D 3D 3A 3C 4A 4C 4B 4A 5D 5B 5A 5C 6D 6C 6B 6D 7A 7B 7D 7A 8D 8A 8D 8C 9A 9A 9B 9C 10B 10C 10D 10C 11A 11D 11A 11A 12C 12C 12A 12A 13B 13B 13D 13A 14D 14D 14C 14C 15D 15A 15D 15A II. TỰ LUẬN: ĐỀ 201 VÀ 203: Thứ Bài giải Điểm tự Câu 1 a/ 2đ - Viết đúng biểu thức : T  2 l …………………………………………. g 0,5 đ - Thế số đúng và tính ra T = 2s……………………………………………. 0,5đ b/ - Viết được 1 dao động thực hiện trong 1 chu kì = 2s Suy ra trong 1 phút = 60s con lắc thực hiện được 30 dao động……………. 1 đ Câu 2 a/ 2đ - Viết đúng biểu thức: a = – 2x………………………………………….. 0,5 đ - Thế số đúng và tính được ω = 20 rad/s .. ………………………………. 0,5 đ b/ - Viết được W = Wđ + Wt = 4 Wt………………………………………………………… 0,25 đ ↔ kA2 = 4. kx2 ………………………………………………….. 0,25 đ Thế số đúng và tính được x = ± 5cm =± 0,05m ……………………… 0,5 đ Câu 3 a/
  5. ( 1đ ) - Từ đồ thị thấy được T = 2s , áp dụng công thức ω = = π rad/s…… 0,25 - Viết được biểu thức độ lớn | | = ω2A, thay số tính được A = 20cm… 0,25 b/ - Viết được biểu thức v = - 20π sin ( πt + ) cm hoặc theo hàm cos … 0,25 đ - Thay t = 1,4s tính được v = 19,54 cm/s = 0,1954m/s hoặc v = 17,17 0,25 đ cm/s ĐỀ 202 VÀ 204: Thứ Bài giải Điểm tự Câu 1 a/ 2đ - Viết đúng biểu thức : T  2 l …………………………………………. g 0,5 đ - Thế số đúng và tính ra T= 3s………………………………………… 0,5đ b/ - Viết được 1 dao động thực hiện trong 1chu kì = 3s Suy ra trong 2 phút = 120s con lắc thực hiện được 40 dao động………… 1đ Câu 2 a/ 2đ - Viết đúng biểu thức: a = – 2x………………………………………….. 0,5 đ - Thế số đúng và tính được ω = 10 rad/s … ……………………………… 0,5 đ b/ - Viết được W = Wđ + Wt = 3Wt………………………………………………………… 0,25 đ ↔ kA2 = 3. kx2 ………………………………………………….. 0,25 đ Thế số đúng và tính được x = ± 8/√3cm = ± 4,619 ………………… 0,5 đ Câu 3 a/ ( 1đ ) - Từ đồ thị thấy được T = 2s , áp dụng công thức ω = = π rad/s……… 0,25 - Viết được biểu thức độ lớn | | = ω2A, thay số tính được A = 20cm… 0,25 b/ - Viết được biểu thức v = - 20π sin ( πt + ) cm hoặc theo hàm cos …. 0,25 đ - Thay t = 1,2s tính được v = 51,17 cm/s = 0,5117 m/s 0,25 đ - hoặc = 0,49 m/s  Chú ý: - Học sinh giải theo cách khác đúng kết quả chấm bình thường. - Sai 2 đơn vị - 0,25 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2