intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

13
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu" được chia sẻ sau đây để luyện tập, rèn luyện và nâng cao khả năng giải bài tập đề thi nhằm chuẩn bị tốt nhất cho kì kiểm tra sắp diễn ra. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I ­ NĂM HỌC 2021 ­ 2022 Môn: VẬT LÍ LỚP 8 1.Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ (70%) và tự luận (30%). 2.Thời gian làm bài : 45 phút. Cấp độ Nhận  Thông  Vận  biết hiểu dụng Chủ đề Cấp độ  Cấp độ  Cộng TNKQ TL TNKQ TL thấp cao TNKQ TL TNKQ TL 1.  Nêu được dấu  1. Hiểu được tính  Vận dụng công  hiệu để nhận  tương đối của  thức tính vận tốc  biết chuyển  chuyển động và  : v = s/t để giải  động cơ học. đứng yên. bài toán đơn giản 1. 2. Nêu được ý  Chuyển  nghĩa của tốc độ  2. Hiểu được độ  động cơ  là đặc trưng cho  lớn vận tốc đặc  học. trưng cho tính  sự nhanh, chậm  nhanh, chậm của  của chuyển  chuyển động. động. Nêu được  3. Nêu được ví dụ  đơn vị đo của tốc  về chuyển động  độ. cơ học và tính  3. Nêu được thế  tương đối của  nào là chuyển  chuyển động cơ  động đều,  học. chuyển động  không đều và cho  4. Phân biệt  ví dụ. được chuyển  4. Nêu được tốc  động đều và  độ trung bình là  chuyển động  gì và cách xác  không đều dựa  định tốc độ trung  vào khái niệm tốc  bình. độ. Số câu 3 câu 2 câu 0 1 câu 0 0 6câu Số  1,5đ 1đ 0 1đ 0 0 3,5  điểm 15% 10% 10% điểm Tỉ lệ % 35%
  2. 2.  Lực ­  1. Nêu được lực  1. Nêu được ví dụ  Quán  là một đại lượng  về tác dụng của  tính. vectơ. lực làm thay đổi  2. Nêu được thế  tốc độ và hướng  nào là hai lực cân  chuyển động của  vật. bằng. 2.Nêu được ví dụ  về   tác   dụng   của  hai   lực   cân   bằng  lên một vật đang  chuyển động. 3.Nêu được quán  tính của một vật  là gì?. Giải thích  được một số  hiện tượng  thường gặp liên  quan đến quán  tính. 4. Nêu được ví dụ  về lực ma sát  trượt. 5. Nêu được ví dụ  về lực ma sát lăn. 6. Nêu được ví dụ  về lực ma sát  nghỉ. Số câu 2 câu 0 4 câu 0 0 0 0 0 6 câu Số  1đ 0 2đ 0 0 0 0 0 3,0  điểm 10% 20% điểm Tỉ lệ % 30%
  3. 1. Nêu được khái  1. Hiểu được tác  1. Vận dụng công  Tính được áp suất  niệm áp lực, áp  dụng do áp lực  thức  chất lỏng lên một  suất của chất  gây ra. 2. Vận dụng  điểm ở cách vật. rắn và đơn vị đo  2. Hiểu được  được công thức p  3. Áp  áp suất là gì. nguyên tắc làm  = d.h đối với áp  suất. 2. Nhận biết  tăng giảm áp suấ  suất trong lòng  được công thức  chất rắn. chất lỏng. tính áp suất chất  3. Mô tả được  rắn  hiện tượng  chứng tỏ sự tồn  tại của áp suất  chất lỏng. 4. Nêu được áp  suất có cùng trị  số tại các điểm ở  cùng một độ cao  trong lòng một  chất lỏng. Số câu 3 câu 0 0 0 0 1/2 câu 0 1/2 câu 4câu Số  1,5đ 0 0 0 0 1đ 0 1đ 3,5 điểm 15% 10% 10% điểm Tỉ lệ % 35% Tổng số  8 câu 6 câu 2 câu 1 câu 16  câu câu Tổng số  4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10  điểm 40% 30% 20% 10% điểm Tỉ lệ % 100% BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÍ 8 – NĂM HỌC: 2021 – 2022.        A. TRẮC NGHIỆM(7đ)               Chọn phương án đúng từ câu 1 đến câu 14(7đ)            Câu 1: Biết được chuyển động cơ học là gì?           Câu 2: Lực ma sát trượt sinh ra khi nào?           Câu 3: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng khi nào?           Câu 4: Kiến thức quán tính trong đời sống           Câu 5: Vì sao nói lực là một đại lượng vec tơ?           Câu 6: Đơn vị đo của tốc độ            Câu 7: Đơn vị đo của áp suất           Câu 8: Công thức tính áp sất
  4.           Câu 9: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên           Câu 10: Chuyển động đều là gì?           Câu 11:Phân biệt được chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.          Câu 12: Nhận biết được các yếu tố của lực          Câu 13:Hiểu được quán tính của một vật là gì?           Câu 14:Nêu được khái niệm áp lực    B. TỰ LUẬN(3đ)          Câu 15: Vận dụng công thức tính vận tốc : v = s/t để giải bài toán đơn giản           Câu 16: Vận dụng được công thức p = d.h đối với áp suất trong lòng chất lỏng.           Câu 17: Tính được áp suất chất lỏng lên một điểm ở cách vật. PHÒNG GDĐT HỘI AN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU             NĂM HỌC: 2021­ 2022.             MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 45’ Họ và tên:  Điểm:  Lớp:  A/ TRẮC NGHIỆM (7đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Câu 1. Có một ô tô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng?
  5.  A. Ô tô chuyển động so với người lái xe                     B. Ô tô chuyển động so với mặt đường  C. Ô tô đứng yên so với người lái xe                           D. Ô tô chuyển động so với cây bên đường. Câu 2.Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?               A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.               B. Ma sát giữa cốc nước nằm yên trên mặt bàn hơi nghiêng với mặt bàn.               C. Ma sát giữa má phanh với vành xe.               D. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. Câu 3.  Khi chỉ chịu tác dụng của hai lực cân bằng:             A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.             B. vật đang đứng yên sẽ đứng yên, hoặc vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng  đều mãi.             C. vật đang  chuyển động sẽ dừng lại.             D. vật đang chuyển động đều sẽ không còn chuyển động đều nữa. Câu 4.Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái,  chứng tỏ xe: A. đột ngột giảm vận tốc.  B. đột ngột tăng vận tốc. C. đột ngột rẽ sang trái.  D. đột ngột rẽ sang phải. Câu 5.Lực là đại lượng vectơ vì : A. lực làm vật biến dạng .  B. lực có độ lớn, phương và chiều . C. lực làm vật thay đổi tốc độ .  D. lực làm cho vật chuyển động . Câu 6. Đơn vị đo của tốc độ là: A. cm.s.                                                    B. m/s. C. km.                                                      D. m.h. Câu 7. Đơn vị đo của áp suất là: A. N/m3.                     B. N/m2.                         C. N/m.                          D. N. Câu 8. Công thức tính áp suất: A. p= s/F.                    B. p= F/S                        C. p = F +s.                    D. p = F.s. Câu 9. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây, trong hiện tượng này? A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên. B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động. C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động.                           D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên. Câu 10. Chuyển động đều là chuyển động có độ lớn vận tốc: A. thay đổi trong suốt thời gian vật chuyển động.B. thay đổi trong suốt quãng đường đi. C. luôn thay đổi, còn hướng của vận tốc có thể thay đổi.D. không thay đổi theo thời gian. Câu 11.  Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều? A. Cánh quạt quay ổn định.  B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h. C. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước.D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất.
  6. Câu 12.  Muốn biểu diễn một vectơ lực chúng ta cần phải biết các yếu tố: A. phương, chiều.B. điểm đặt, phương, chiều. C. điểm đặt, phương, độ lớn.D. điểm đặt, phương, chiều, độ lớn. Câu 13. Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính? A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.B. Xe máy chạy trên đường. C. Lá rơi từ trên cao xuống.   D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa. Câu 14. Áp lực là: A. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì. D. lực ép có phương trùng với mặt bị ép. B/ TỰ LUẬN (3đ)   Câu 15(1đ) :Một đoàn tàu trong thời gian 1,5h đi được quãng đường dài 81km. Tính vận tốc của  tàu ra km/h và m/s. Câu 16(2đ): Cho một cái bình hẹp có độ cao đủ lớn. Người ta đổ thủy ngân vào ống sao cho mặt  thủy ngân cách đáy ống 0,46cm. Tính: a/ Áp suất do thủy ngân tác dụng lên đáy ống(1đ) b/ Áp suất tác dụng lên điểm A cách đáy ống 0,14cm(1đ).      Biết trọng lượng riêng của thủy ngân là 136000(N/m3). BÀI LÀM ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ........................................................................................................................................... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: VẬT LÍ 8 – NĂM HỌC: 2021 – 2022. A/ TRẮC NGHIỆM (7đ)
  7. I . Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (7đ)          ( Mỗi câu đúng được : 0,5 đ) Câu  1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp  A C B D B B B B A D C D D A án  B/ TỰ LUẬN (3đ)   Câu 15: (1đ) Vận tốc của tàu ra km/h là: v = s/t = 81 : 1,5 = 54(km/h) (mỗi dấu bằng đúng: 0,25đ x 3 = 0,75đ) v = 54(km/h) = 54 : 3,6 = 15(m/s) (0,25đ) Câu 16: (2đ)  a/ (1đ) Áp suất tác dụng lên đáy ống: p = h.d = 0,0046. 136000 = 6256(N/m2) (viết đúng công thức: 0,25đ; thay số vào đúng: 0,25đ; kết quả đúng: 0,5đ)  b/ (1đ)  ­  Độ sâu của điểm A so với mặt thoáng của thủy ngân: h’ = 0,46 – 0,14 = 0,32(cm) = 0,0032(m)  (0,5đ)  (tính đúng h’ = 0,32(cm): 0,25đ; đổi đúng: 0,0032(m): 0,25đ) ­ Áp suất tác dụng lên điểm A: p’ = h’. d = 0,0032. 136000 = 435,2(N/m2)    (0,5đ)               (thay số đúng: 0,25đ; kết quả đúng: 0,25đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2