intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp bạn củng cố và nâng cao vốn kiến thức chương trình Vật lí 8 để chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam”, cùng tham gia giải đề thi để hệ thống kiến thức và nâng cao khả năng giải bài tập toán nhé! Chúc các bạn thành công!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Quảng Nam

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KỲ I. MÔN VẬT LÝ 8. NĂM HỌC: 2021 – 2022 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNK TL TNK TL Q Q 1.  Thế nào là chuyển  1. Hiểu được tính  động cơ học.  tương đối của chuyển  2. Nêu được ý nghĩa  động và đứng yên. của tốc độ. Nêu được  2. Viết công thức tính  1.  đơn vị đo của tốc độ. vận tốc trung bình.  3. Thế nào là chuyển  Chuyển  Nêu được đơn vị đo  động đều, chuyển động  động cơ  vận tốc thường dùng. không đều và cho ví dụ. học. Số câu 3 c 1 c 1 c 1 c 0 0 0 6 c Số điểm 1,5đ 1,0đ 0,5đ 1đ 0 0 0 4 điểm Tỉ lệ % 15% 10% 5% 10% 40% 1. Nêu được lực là một  1.Nêu   được   ví   dụ   về  đại lượng vectơ. quán tính trong thực tế 2. Nêu được kết quả  2. Nêu được ví dụ về  hai lực cân bằng tác  lực ma sát  và đề ra  2.  Lực ­  dụng kên một vật. được cách làm tăng ma  Quán  sát có lợi và giảm ma  tính. sát có hại ở một số  trường hợp cụ thể  trong đời sống, kĩ  thuật. Số câu 1 c 0 1 c 1 c 0 0 0 0 3 c Số điểm 0,5đ 0 0,5đ 0,5đ 0 0 0 0 1,5  Tỉ lệ % 5% 5% 5% điểm 15% 1. Nêu được khái niệm   Nêu được hiện tượng  ­Vận dụng  ­ Vận dụng  áp lực, áp suất của chất  trong thực tế có liên  được công thức  công thức p =  rắn và đơn vị đo áp suất  quan đến áp suất chất  p = d.h đối với  F/s tính F hoặc  . lỏng, chất khí. áp suất trong  s khi biết 2 đại  3. Áp  2. Viết được công thức  lòng chất lỏng. lượng còn lại. tính áp suất chất rắn,  ­ Vận dụng  suất. chất lỏng. công thức p =  F/s tính p khi  biết F và s. ­ Tóm tắt và  đổi đơn vị Số câu 2 c 0 1 c 1 c 2 c 0 1 c 7 c Số điểm 1đ 0 0,5đ 0,5đ 1,5đ 0 1đ 4,5  Tỉ lệ % 10% 5% 5% 15% điểm 45% Tổng số   7 c 5 c 3 c 1 c 16 c câu Tổng số   4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 
  2. GVBM Phạm Thị Thanh Hương
  3. PHÒNG GD & ĐT TP. TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ­ NH 2021­2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: VẬT LÝ – LỚP 8. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề).  ĐỀ A                   I/ TRẮC NGHIỆM (5đ) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây ( C1 – C10) C1. Đơn vị nào sau đây dùng để đo vận tốc : A. m/s                              B.N/m.                           C. N/ m2.                         D. N/m3 C2. “Sự thay đổi vị trí của một vật so với vật mốc theo thời gian” gọi là : A. Chuyển động đều.                           C. Chuyển động cơ học B. Chuyển động nhanh dần.                D. Chuyển động chậm dần C3. Chuyển động có tính tương đối vì một vật có thể: A.Đứng yên hay chuyển động tùy lực tác dụng.    B. Đứng yên hay chuyển động tùy lúc tùy nơi. C.Đứng yên so với vật này, chuyển động so với vật khác   D. Chuyển động cũng giống như đứng yên. C4. Tốc độ cho biết điều gì: A. Đoạn đường đã đi được.                      B. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. C. Thời gian đã đi hết quãng đường.        D. Vận tốc đạt được của một chuyển động. C5. Một vật đang chuyển động, chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì: A.sẽ chuyển động nhanh hơn B.sẽ tiếp tục đứng yên C.sẽ chuyển động chậm dần D.sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều C6. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến quán tính của vật: A.Khi đang chạy bị vấp ngã, người bị đổ về phía trước   B.Vẩy mực, mực trong bút máy văng ra C.Thắng xe, xe chạy chậm lại                                           D. Khi nhảy từ trên cao xuống, chân ta bị gập lại. C7. Công thức tính áp suất là: F S p S A.  p =                         B. p =  C. F =                          D. F =  S F S p C8. Đơn vị đo áp suất là A.N/ m2                              B. N/ m3                              C. N/ m4                           D.N/ m5 C9. Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự tồn tại của áp suất khí quyển? A. Bẻ hai đầu ống thuốc, thuốc trong ống mới chảy ra B. Nắp ấm trà có lỗ nhỏ thì rót nước dễ dàng hơn khi nắp không có lỗ C. Mở vòi nước bình chứa, nước chảy ra D. Nước quả dừa khó chảy ra ngoài nếu chỉ dùi một lỗ nhỏ ở vỏ. C10. Một bình hình trụ cao 0,8m đựng đầy nước. Tính áp suất tại điểm A ở đáy bình.Biết trọng lượng riêng  của nước là 10000N/m3.  A. 80 Pa.                      B. 800Pa.                           C. 8000Pa.               D. 80000Pa. II/ TỰ LUẬN (5đ) C11. Thế nào là chuyển động đều?. Cho ví dụ C12. Viết công thức tính tốc độ. Nêu tên các đại lượng có trong công thức. C13. Nêu 1 ví dụ trong thực tế có sự xuất hiện của ma sát có lợi. Đề ra biện pháp làm tăng ma sát có lợi đó. C14. Một máy kéo có trọng lượng 320000N đang di chuyển trên đoạn đường nằm ngang. Diện tích tiếp xúc  các bánh xe của máy kéo với mặt đất là 16000 cm2. 
  4. PHÒNG GD & ĐT TP. TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ­ NH 2021­2022 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: VẬT LÝ – LỚP 8. Thời gian: 45 phút (không k Thời gian: 45 phút (không k ể thời gian giao đề).  Đề ể thời gian giao đ Ề). B                      ĐỀ A  a/ Tính áp suất máy kéo tác dụng lên mặt đường. b/ Trên cùng đoạn đường nằm ngang đó có một xe tải có khối lượng 30000kg đi qua cũng tác dụng lên mặt  đường một áp suất đúng bằng áp suất của máy kéo trên. Tính tiết diện của các bánh xe tải tiếp xúc với mặt  đường. ­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­ GVBM I/TRẮC NGHIỆM (5đ) Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau đây ( C1 – C10) C1. Đơn vị nào sau đây không dùng để đo vận tốc : A. m/s                              B.km/s.                           C. m/h.                         D. N/m3 C2. Điều nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động cơ học? A.Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật B.Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác C.Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật D.Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật C3. Đứng yên có tính tương đối vì một vật có thể: A.Đứng yên hay chuyển động tùy lực tác dụng.                 B. Đứng yên hay chuyển động tùy lúc tùy nơi. C.Đứng yên so với vật này, chuyển động so với vật khác   D. Chuyển động cũng giống như đứng yên. C4. Tốc độ cho biết điều gì: A. Đoạn đường đã đi được.                                              B. Thời gian đã đi hết quãng đường C. Mức độ nhanh hay chậm của chuyển động..                D. Vận tốc đạt được của một chuyển động. C5. Lực là đại lượng vecto vì có: A.Phương, chiều.          B.Phương, độ lớn             C.Chiều, độ lớn.         D.Phương, chiều, độ lớn. C6. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ: A. Xe đột ngột giảm vận tốc.                        C. Xe đột ngột tăng tốc B. Xe đột ngột rẽ trái.                                   D. Xe đột ngột rẽ phải C7. Công thức tính áp suất chất lỏng là: d h A.  p ;                      B. p= d.h;                       C. p = d.V;     D.  p . h d C8. Áp lực là: A. Lực ép có phương nằm ngang so với mặt bị ép.        C. Lực  ép hợp với phương ngang 1 góc 450. B. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.              D. Trọng lực. C9. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra: A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ B. Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng có thể nổ C. Dùng một ống nhựa nhỏ có thể hút nước từ cốc nước vào miệng
  5. D. Thổi hơi vào quả bóng bay, quả bóng bay sẽ phồng lên C10. Một bình hình trụ cao 0,6m đựng đầy nước. Tính áp suất tại điểm B ở đáy bình.Biết trọng lượng riêng  của nước là 10000N/m3.  A.800 Pa.                      B. 6000Pa.                           C. 7000Pa.               D. 60000Pa. II/ TỰ LUẬN (5đ) C11. Thế nào là chuyển động không đều?. Cho ví dụ C12. Viết công thức tính tốc độ trung bình. Nêu tên các đại lượng có trong công thức. C13. Nêu 1 ví dụ trong thực tế có sự xuất hiện của ma sát có hại. Đề ra biện pháp làm giảm ma sát có hại  đó. C14. Một máy kéo có trọng lượng 300000N đang di chuyển trên đoạn đường nằm ngang. Diện tích tiếp xúc  các bánh xe của máy kéo với mặt đất là 15000 cm2.  a/ Tính áp suất máy kéo tác dụng lên mặt đường. b/ Trên cùng đoạn đường nằm ngang đó có một xe tải có khối lượng 32000kg đi qua cũng tác dụng lên mặt  đường một áp suất đúng bằng áp suất của máy kéo trên. Tính tiết diện của các bánh xe tải tiếp xúc với mặt  đường. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I . MÔN: VẬT LÍ 8 .NH: 2021 ­ 2022 Phần 1. Trắc nghiệm ( 5,00 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng ghi 0,5 đ Đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A A C C B D C A A C C B D B C C D D B B C B Phần 2. Tự luận (5,00 điểm): Câu Đề A Đề B Điểm 11 ­ Chuyển động đều là  ­ Chuyển động không  0,5đ chuyển động mà vận  đều là chuyển động  tốc có độ lớn không  mà vận tốc có độ lớn  thay đổi theo thời  thay đổi theo thời  gian. gian. ­ Nêu ví dụ ­ Nêu ví dụ 0,5đ 12 ­ Viết đúng công  ­ Viết đúng công  0,5đ thức. thức.  0,5đ ­ Nêu đúng tên các  ­ Nêu đúng tên các  đại lượng. đại lượng. 13 ­ Nêu được hiện  ­ Nêu được hiện  0,25đ tượng. tượng. ­ Nêu được biện  ­ Nêu được biện  0,25đ pháp. pháp.
  6. 14 ­ Tóm tắt. ­ Tóm tắt. Tóm tắt 0,25đ P = 320000N P = 300000N Đổi đơn vị  0,25đ S = 16000 cm2 = 1,6  S = 15000 cm2 = 1,5  m2. m2.  m = 30000 kg  m = 32000 kg p = p1 p = p1 p?  p?  S1? ( cm2) S1? ( cm2) ­ Giải. ­ Giải. *Áp suất gây ra tại  *Áp suất gây ra tại  điểm A. điểm A. 1đ p = F/s = P/s =  p = F/s = P/s =  320000 / 1,6 =  300000 / 1,5 =  200000 Pa. 200000 Pa. *Tiết diện của bánh  *Tiết diện của bánh  xe: xe: 1đ  p1= F1 / s1   p1= F1 / s1  => s1 = F1 / p1 = P1 / p1  => s1 = F1 / p1 = P1 / p1  = 10.m/ p1 = 30000.10  = 10.m/ p1 = 32000.10  / 200000 = 1,5 m2 =  / 200000 = 1,6 m2 =  15000 cm2 16000 cm2 ( Chú ý: Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) GVBM Phạm Thị Thanh Hương NỘI DUNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN: VẬT LÝ 8 .NH: 2021 ­ 2022 A. Trắc nghiệm.(5đ) C1. Đơn vị đo vận tốc C2. Chuyển động cơ học. C3.Tính tương đối của chuyển động hoặc đứng yên C4. Ý nghĩa của tốc độ. C5. Kết quả hai lực cân bằng tác dụng lên một vật hoặc vecto lực. C6. Nhận biết hiện tượng thực tế có liên quan đến quán tính C7. Nhận biết công thức tính áp suất, áp suất chất lỏng
  7. C8. Định nghĩa áp lực hoặc nhận biết đơn vị đo áp suất. C9. Nhận biết hiện tượng có liên quan đến áp suất khí quyển. C10. Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng B. Tự luận.(5đ) C11. Khái niệm chuyển động đều hoặc chuyển động không đều. Cho ví dụ C12. Viết công thức tính tốc độ, tốc độ trung bình. Nêu tên các đại lượng có trong  công thức C13. Nêu ví dụ trong thực tế ma sát có lợi hoặc có hại. Đề ra biện pháp tăng ma sát có  lợi, giảm ma sát có hại. C14. Bài tập vận dụng công thức tính áp suất chất rắn ( Lưu ý tóm tắt đề, đổi đơn  vị ) ­­­­­Hết­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1