intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - THCS Đức Giang’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - THCS Đức Giang

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ LÍ 8 1) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Bài 7 - Áp suất - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 8 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận biết dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Chuyển 4 1 4 1 2 8 4 động cơ (3 tiết) 2. Lực cơ (3 1 4 2 1 1 3 6 4,5 tiết) 3. Áp suất (1 4 2 6 1,5 tiết)
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận biết dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Số câu 1 12 1 8 2 1 5 20 25 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 5,0 5,0 10 1,0 10 điểm Tổng số điểm 4,0 điểm 10 điểm điểm
  3. 2) Bản đặc tả Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Chuyển động cơ (3 tiết) Nhận Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được các 2 C1,2 biết dạng chuyển động. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của 1 C4 chuyển động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ. Viết được công thức tính tốc độ, đơn vị vận tốc. 1 C3 Nêu được tốc độ trung bình là gì và cách xác định tốc độ trung bình. Thông Nêu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. Phân biệt 2 C5,8 hiểu được vật chuyển động, vật đứng yên. Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. Hiểu được các đại lượng trong công thức tính vận tốc C2a Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa 2 C6,7 vào khái niệm tốc độ. Vận dụng Vận dụng được công thức tính tốc độ Xác định được tốc độ trung bình bằng thí nghiệm Tính được tốc độ trung bình của một chuyển động không đều. C2b
  4. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Vận Vận dụng các kiến thức về chuyển động cơ học để giải thích các dụng hiện tượng thực tế, bài toán chuyển động phức tạp. cao 2. Lực cơ (3 tiết) Nhận Nêu được lực là đại lượng vectơ, đơn vị, kí hiệu véc tơ lực. 1 C1a C9 biết Nêu được hai lực cân bằng là gì? 1 C10 Nêu được dấu hiệu nhận biết quán tính của vật. 1 C12 Nêu được có mấy loại lực ma sát, kể tên các loại lực ma sát. 1 C11 Thông Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng hiểu chuyển động của vật. Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật 1 C14 chuyển động. Nêu được quán tính của một vật là gì. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ, trượt, lăn. 1 C13 Vận Biểu diễn được lực bằng vectơ. C1a dụng Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan tới quán tính
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu) Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. Vận Vận dụng các kiến thức về lực cơ để giải thích các hiện tượng thực C1b dụng tế liên quan. bậc cao 3. Áp suất (1 tiết) Nhận Nêu được áp lực, áp suất là gì. biết Viết được công thức tính áp suất, nêu được tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức. Thông Áp suất phụ thuộc như thế nào vào áp lực và diện tích tiếp xúc. hiểu Trình bày được cách làm tăng, giảm áp suất. Vận dụng Vận dụng được công thức p = . Giải thích được một số hiện tượng liên quan đến áp suất trong đời sống. Vận Vận dụng các kiến thức về áp suất để giải thích các tình huống dụng thực tế liên quan. cao
  6. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN (Số câu) (Số ý) (Số câu)
  7. 3) Đề kiểm tra TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I -------------------- NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và Số báo Mã đề 101 tên: ............................................................................ danh: ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương. D. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều. Câu 2. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật. B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. C. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật. D. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật. Câu 3. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. B. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. C. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. D. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. Câu 4. Áp lực là: A. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép. B. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì. D. Lực ép có phương song song với mặt bị ép. Câu 5. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A. s/m B. km.h C. km/h D. m.s Câu 6. Viên bi đang lăn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì A. viên bi sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. B. viên bi sẽ chuyển động chậm dần. C. viên bi dừng lại. D. viên bi sẽ chuyển động nhanh dần. Câu 7. Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?
  8. A. Xe đạp đi 1 giờ được 12km. B. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km. C. Thời gian đi của xe đạp. D. Quãng đường đi của xe đạp. Câu 8. Công thức tính áp suất là: A. F = . B. F = . C. p = . D. p = . Câu 9. Muốn giảm áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực B. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ C. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực D. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ Câu 10. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào? A. Trọng lực của tàu B. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu C. Hai lực cân bằng tác dụng lên tàu D. Lực ma sát giữa tàu và đường ray Câu 11. Một người đi được quãng đường S1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường S2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S1 và S2 là: A. B. C. D. Câu 12. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn? A. Ma sát khi đánh diêm. B. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe. C. Ma sát tay cầm quả bóng. D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường. Câu 13. Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này: A. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động. B. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên. C. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động. D. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên. Câu 14. Đơn vị đo áp suất là: A. kg/m3 B. N/m2 C. N D. N/m3 Câu 15. Hai lực cân bằng là: A. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau. C. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau.
  9. D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. Câu 16. Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. B. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. C. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. D. Sự rơi của chiếc lá. Câu 17. Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều? A. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h. B. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất. C. Cánh quạt quay ổn định. D. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước. Câu 18. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất A. Khi thầy Đức Anh xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng B. Khi thầy Đức Anh không xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng C. Khi thầy Đức Anh xách cặp đứng co một chân trên bục giảng D. Khi thầy Đức Anh không xách cặp đứng co một chân trên bục giảng Câu 19. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị: A. Xô người về phía trước; B. Nghiêng người sang phía phải; C. Nghiêng người sang phía trái; D. Ngả người về phía sau. Câu 20. Có mấy loại lực ma sát? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. Một ô tô có khối lượng 1200kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang chiều từ trái sang phải với lực kéo của động cơ F = 3000N. a). Xe chịu tác dụng của những lực nào? Hãy biểu diễn những lực đó bằng hình vẽ (theo tỉ xích 1cm ứng với 3000N). (Điểm đặt, Phương, chiều, độ lớn) b). Khi di chuyển trên đường ô tô bị sa lầy, bánh xe quay tít mà xe không nhích lên được. Giải thích hiện tượng và nêu cách khắc phục. Câu 2: Lúc 7h, một ô tô từ Hà Nội đến Quảng Ninh dài khoảng 192 km. Trong 72km đầu tiên, ô tô đi với vận tốc v 1 = 10 m/s. Quãng đường còn lại ô tô đi với vận tốc v 2 = 60 km/h. a). Sau bao lâu ô tô đến Quảng Ninh? Ô tô đến Quảng Ninh lúc mấy giờ? b). Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường. ------ HẾT ------
  10. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I -------------------- NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và Số báo Mã đề 102 tên: ............................................................................ danh: ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này: A. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động. B. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên. C. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên. D. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động. Câu 2. Đơn vị đo áp suất là: A. N/m2 B. N C. N/m3 D. kg/m3 Câu 3. Viên bi đang lăn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì A. viên bi sẽ chuyển động chậm dần. B. viên bi sẽ chuyển động nhanh dần. C. viên bi sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. D. viên bi dừng lại. Câu 4. Một người đi được quãng đường S 1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường S2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S1 và S2 là: A. B. C. D. Câu 5. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. B. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. C. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. D. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. Câu 6. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn? A. Ma sát khi đánh diêm. B. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường. C. Ma sát tay cầm quả bóng. D. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe. Câu 7. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào? A. Lực ma sát giữa tàu và đường ray
  11. B. Trọng lực của tàu C. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu D. Hai lực cân bằng tác dụng lên tàu Câu 8. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất A. Khi thầy Đức Anh không xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng B. Khi thầy Đức Anh không xách cặp đứng co một chân trên bục giảng C. Khi thầy Đức Anh xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng D. Khi thầy Đức Anh xách cặp đứng co một chân trên bục giảng Câu 9. Áp lực là: A. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì. D. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép. Câu 10. Hai lực cân bằng là: A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau. C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau. Câu 11. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A. s/m B. km.h C. m.s D. km/h Câu 12. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật. C. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật. D. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật. Câu 13. Muốn giảm áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ B. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ D. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực Câu 14. Công thức tính áp suất là: A. F = . B. F = . C. p = . D. p = . Câu 15. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị: A. Ngả người về phía sau. B. Xô người về phía trước;
  12. C. Nghiêng người sang phía trái; D. Nghiêng người sang phía phải; Câu 16. Có mấy loại lực ma sát? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 17. Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. B. Sự rơi của chiếc lá. C. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. D. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. Câu 18. Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? A. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều. B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương. C. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. D. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. Câu 19. Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều? A. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất. B. Cánh quạt quay ổn định. C. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h. D. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước. Câu 20. Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Quãng đường đi của xe đạp. B. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km. C. Thời gian đi của xe đạp. D. Xe đạp đi 1 giờ được 12km. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. Một ô tô có khối lượng 1200kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang chiều từ trái sang phải với lực kéo của động cơ F = 3000N. a). Xe chịu tác dụng của những lực nào? Hãy biểu diễn những lực đó bằng hình vẽ (theo tỉ xích 1cm ứng với 3000N). (Điểm đặt, Phương, chiều, độ lớn) b). Khi di chuyển trên đường ô tô bị sa lầy, bánh xe quay tít mà xe không nhích lên được. Giải thích hiện tượng và nêu cách khắc phục. Câu 2: Lúc 7h, một ô tô từ Hà Nội đến Quảng Ninh dài khoảng 192 km. Trong 72km đầu tiên, ô tô đi với vận tốc v 1 = 10 m/s. Quãng đường còn lại ô tô đi với vận tốc v 2 = 60 km/h. a). Sau bao lâu ô tô đến Quảng Ninh? Ô tô đến Quảng Ninh lúc mấy giờ? b). Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường. ------ HẾT ------
  13. TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I -------------------- NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và Số báo Mã đề 103 tên: ............................................................................ danh: ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Viên bi đang lăn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì A. viên bi dừng lại. B. viên bi sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. C. viên bi sẽ chuyển động nhanh dần. D. viên bi sẽ chuyển động chậm dần. Câu 2. Một người đi được quãng đường S 1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường S2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S1 và S2 là: A. B. C. D. Câu 3. Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Quãng đường đi của xe đạp. B. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km. C. Xe đạp đi 1 giờ được 12km. D. Thời gian đi của xe đạp. Câu 4. Muốn giảm áp suất thì: A. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực B. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực C. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ D. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ Câu 5. Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. B. Sự rơi của chiếc lá. C. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời.
  14. D. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. Câu 6. Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều. C. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. D. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương. Câu 7. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị: A. Ngả người về phía sau. B. Nghiêng người sang phía trái; C. Nghiêng người sang phía phải; D. Xô người về phía trước; Câu 8. Có mấy loại lực ma sát? A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 9. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. B. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. C. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. D. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. Câu 10. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất A. Khi thầy Đức Anh không xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng B. Khi thầy Đức Anh xách cặp đứng co một chân trên bục giảng C. Khi thầy Đức Anh xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng D. Khi thầy Đức Anh không xách cặp đứng co một chân trên bục giảng Câu 11. Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này: A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên. B. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên. C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động. D. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động. Câu 12. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A. m.s B. km.h C. km/h D. s/m Câu 13. Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều? A. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất. B. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h. C. Cánh quạt quay ổn định. D. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước. Câu 14. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn? A. Ma sát khi đánh diêm. B. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe. C. Ma sát tay cầm quả bóng.
  15. D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường. Câu 15. Hai lực cân bằng là: A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau. B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau. C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. Câu 16. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. B. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật. D. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật. Câu 17. Đơn vị đo áp suất là: A. N/m3 B. N C. N/m2 D. kg/m3 Câu 18. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào? A. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu B. Hai lực cân bằng tác dụng lên tàu C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray D. Trọng lực của tàu Câu 19. Áp lực là: A. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép. B. Lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì. D. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. Câu 20. Công thức tính áp suất là: A. p = . B. F = . C. F = . D. p = . II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. Một ô tô có khối lượng 1200kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang chiều từ trái sang phải với lực kéo của động cơ F = 3000N. a). Xe chịu tác dụng của những lực nào? Hãy biểu diễn những lực đó bằng hình vẽ (theo tỉ xích 1cm ứng với 3000N). (Điểm đặt, Phương, chiều, độ lớn) b). Khi di chuyển trên đường ô tô bị sa lầy, bánh xe quay tít mà xe không nhích lên được. Giải thích hiện tượng và nêu cách khắc phục.
  16. Câu 2: Lúc 7h, một ô tô từ Hà Nội đến Quảng Ninh dài khoảng 192 km. Trong 72km đầu tiên, ô tô đi với vận tốc v 1 = 10 m/s. Quãng đường còn lại ô tô đi với vận tốc v 2 = 60 km/h. a). Sau bao lâu ô tô đến Quảng Ninh? Ô tô đến Quảng Ninh lúc mấy giờ? b). Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường. ------ HẾT ------ TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I -------------------- NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và Số báo Mã đề 104 tên: ............................................................................ danh: ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn? A. Ma sát tay cầm quả bóng. B. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường. C. Ma sát khi đánh diêm. D. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe. Câu 2. Công thức tính áp suất là: A. p = . B. p = . C. F = . D. F = . Câu 3. Chuyển động nào sau đây không phải là chuyển động cơ học? A. Sự rơi của chiếc lá. B. Sự thay đổi đường đi của tia sáng từ không khí vào nước. C. Sự đong đưa của quả lắc đồng hồ. D. Sự di chuyển của đám mây trên bầu trời. Câu 4. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị:
  17. A. Ngả người về phía sau. B. Nghiêng người sang phía trái; C. Nghiêng người sang phía phải; D. Xô người về phía trước; Câu 5. Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này: A. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động. B. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên. C. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên. D. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động. Câu 6. Có mấy loại lực ma sát? A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 7. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật. B. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật. C. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật. D. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 8. Áp lực là: A. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép. C. Lực ép có phương song song với mặt bị ép. D. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì. Câu 9. Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? A. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. B. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều. D. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương. Câu 10. Muốn giảm áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực B. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ D. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực Câu 11. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì: A. Vận tốc của vật so với các vật mốc khác nhau là khác nhau. B. Dạng quỹ đạo chuyển động của vật phụ thuộc vào vật chọn làm mốc. C. Quãng đường vật đi được trong những khoảng thời gian khác nhau là khác nhau. D. Một vật có thể đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác. Câu 12. Hai lực cân bằng là: A. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau.
  18. B. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau, có phương nằm trên hai đường thẳng khác nhau. C. Hai lực cùng đặt vào hai vật khác nhau, cùng cường độ, có phương cùng trên một đường thẳng, có chiều ngược nhau. D. Hai lực cùng đặt vào một vật, cùng cường độ, có chiều ngược nhau. Câu 13. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A. km/h B. km.h C. s/m D. m.s Câu 14. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào? A. Trọng lực của tàu B. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu C. Hai lực cân bằng tác dụng lên tàu D. Lực ma sát giữa tàu và đường ray Câu 15. Một người đi được quãng đường S1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường S2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả 2 quãng đường S1 và S2 là: A. B. C. D. Câu 16. Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng. A. Xe đạp đi 1 giờ được 12km. B. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km. C. Quãng đường đi của xe đạp. D. Thời gian đi của xe đạp. Câu 17. Đơn vị đo áp suất là: A. N/m2 B. N C. N/m3 D. kg/m3 Câu 18. Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều? A. Cánh quạt quay ổn định. B. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước. C. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h. D. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất. Câu 19. Viên bi đang lăn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì A. viên bi sẽ chuyển động nhanh dần. B. viên bi dừng lại. C. viên bi sẽ chuyển động chậm dần. D. viên bi sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Câu 20. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất A. Khi thầy Đức Anh xách cặp đứng co một chân trên bục giảng B. Khi thầy Đức Anh xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng C. Khi thầy Đức Anh không xách cặp đứng co một chân trên bục giảng
  19. D. Khi thầy Đức Anh không xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1. Một ô tô có khối lượng 1200kg chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang chiều từ trái sang phải với lực kéo của động cơ F = 3000N. a). Xe chịu tác dụng của những lực nào? Hãy biểu diễn những lực đó bằng hình vẽ (theo tỉ xích 1cm ứng với 3000N). (Điểm đặt, Phương, chiều, độ lớn) b). Khi di chuyển trên đường ô tô bị sa lầy, bánh xe quay tít mà xe không nhích lên được. Giải thích hiện tượng và nêu cách khắc phục. Câu 2: Lúc 7h, một ô tô từ Hà Nội đến Quảng Ninh dài khoảng 192 km. Trong 72km đầu tiên, ô tô đi với vận tốc v 1 = 10 m/s. Quãng đường còn lại ô tô đi với vận tốc v 2 = 60 km/h. a). Sau bao lâu ô tô đến Quảng Ninh? Ô tô đến Quảng Ninh lúc mấy giờ? b). Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường. ------ HẾT ------ TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG ĐỀ DỰ PHÒNG KIỂM TRA GIỮA KÌ -------------------- I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và Số báo Mã đề 105 tên: ............................................................................ danh: ............. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn: Câu 1. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào áp suất lớn nhất A. Khi thầy Đức Anh xách cặp đứng co một chân trên bục giảng B. Khi thầy Đức Anh xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng C. Khi thầy Đức Anh không xách cặp đứng bằng hai chân trên bục giảng D. Khi thầy Đức Anh không xách cặp đứng co một chân trên bục giảng
  20. Câu 2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị: A. Nghiêng người sang phía trái; B. Nghiêng người sang phía phải; C. Ngả người về phía sau. D. Xô người về phía trước; Câu 3. Chuyển động nào sau đây là chuyển động không đều? A. Tàu ngầm đang lặn sâu xuống nước. B. Chuyển động của vệ tinh địa tĩnh quanh Trái Đất. C. Chiếc bè trôi theo dòng nước với vận tốc 5 km/h. D. Cánh quạt quay ổn định. Câu 4. Muốn giảm áp suất thì: A. giảm diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực B. tăng diện tích mặt bị ép và giữ nguyên áp lực C. tăng diện tích mặt bị ép và tăng áp lực theo cùng tỉ lệ D. giảm diện tích mặt bị ép và giảm áp lực theo cùng tỉ lệ Câu 5. Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ? A. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều. B. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn. C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều. D. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương. Câu 6. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc? A. s/m B. km/h C. m.s D. km.h Câu 7. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng khi nói về chuyển động cơ học? A. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. B. Chuyển động cơ học là chuyển dời vị trí của vật. C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật. D. Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật. Câu 8. Đơn vị đo áp suất là: A. N/m3 B. kg/m3 C. N/m2 D. N Câu 9. Có mấy loại lực ma sát? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 10. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực nào? A. Hai lực cân bằng tác dụng lên tàu B. Trọng lực của tàu C. Lực ma sát giữa tàu và đường ray D. Lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0