intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Duy Xuyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Duy Xuyên" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Duy Xuyên

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Vật lý - Lớp 8 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (hết tuần học thứ 8). - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 9 câu hỏi ở mức độ nhận biết, 3 câu mức độ thông hiểu. 3 câu mức độ vận dụng. - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm;Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số câu Tên Tổng Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TNKQ Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL điểm TNKQ TL TNKQ TL Bài 1: Chuyển động cơ học 2 2 0.67 Bài 2: Vận tốc 1 1 1 1 3 1 1 3 4 Bài 3: Chuyển 2 1 2 động đều - 1 1 1 1.67 Chuyển động không đều
  2. Bài 4: Biểu 2 1 1 0.67 diễn lực Bài 5: Sự cân bằng lực- 1 1 1 1 1.33 Quán tính Bài 6: Lực ma 3 2 1 1 sát Số câu 9 1 3 2 3 1 1 5 15 10 Số điểm 3 1 1 2 1 1 1 5 5 10 TSố điểm, 10 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
  3. Bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra giữa học kì I (Lý 8 ) Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) 1. Nhận biết Khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển CHUYỂN động so với vật mốc. Chuyển động này gọi là chuyển động cơ học ĐỘNG CƠ (gọi tắt là chuyển động). HỌC C1 Khi vị trí của một vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian 2 C2 thì vật đứng yên so với vật mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với Trái đất làm vật mốc. Thông hiểu Nêu được 02 ví dụ về chuyển động cơ. Một vật vừa có thể chuyển động so với vật này, vừa có thể đứng yên so với vật khác. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối, phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Nêu được 02 ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ. Vận dụng bậc thấp 2. VẬN Nhận biết - Độ lớn của tốc độ cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển TỐC động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. C16 C3 1 1 s - Công thức tính tốc độ: v  ; trong đó: v là tốc độ của vật; s là t quãng đường đi được; t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
  4. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) Thông hiểu Đơn vị tốc độ phụ thuộc vào đơn vị đo độ dài và đơn vị đo thời gian. Đơn vị hợp pháp của tốc độ là mét trên giây (m/s) và ki lô C17 C10 1 1 mét trên giờ (km/h): 1km/h  0,28m/s. Vận dụng thấp s Làm được các bài tập áp dụng công thức v  , khi biết trước hai t C19 C13 1 1 trong ba đại lượng và tìm đại lượng còn lại. 3. Nhận biết Tốc độ trung bình của một chuyển động không đều trên một quãng C4 2 CHUYỂN s đường được tính bằng công thức v tb  , C5 ĐỘNG t ĐỂU - trong đó : vtb là tốc độ trung bình ; CHUYỂN ĐỘNG s là quãng đường đi được ; KHÔNG t là thời gian để đi hết quãng đường. ĐỀU Thông hiểu - Chuyển động đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn không thay C11 1 đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà tốc độ có độ lớn thay đổi theo thời gian. Vận dụng thấp Tiến hành thí nghiệm: Cho một vật chuyển động trên quãng đường C14 1 s s. Đo s và đo thời gian t trong đó vật đi hết quãng đường. Tính v tb  t
  5. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) Vận dụng cao s C20 1 Giải được bài tập áp dụng công thức v tb  để tính tốc độ trung bình t của vật chuyển động không đều, trên từng quãng đường hay cả hành trình chuyển động. 4. BIỂU Nhận biết Một đại lượng véctơ là đại lượng có độ lớn, phương và chiều, nên C6 1 DIỄN lực là đại lượng véctơ. LỰC Nhận biết được: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm nó bị biến dạng. Thông hiểu Nêu được ít nhất 03 ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và C12 1 hướng chuyển động của vật. Vận dụng thấp Biểu diễn được một số lực đã học: Trọng lực, lực đàn hồi. 5. SỰ Nhận biết Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng C7 1 CÂN nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều nhau. BẰNG LỰC - Quán tính: Tính chất của mọi vật bảo toàn tốc độ của mình khi không QUÁN chịu lực nào tác dụng hoặc khi chịu tác dụng của những lực cân bằng TÍNH nhau. - Dưới tác dụng của các lực cân bằng, một vật đang đứng yên sẽ đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. Chuyển động này được gọi là chuyển động theo quán tính. - Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi tốc độ đột ngột vì
  6. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) có quán tính. Thông hiểu Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang C18 1 chuyển động. Vận dụng thấp Giải thích được ít nhất 03 hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. 6.LỰC Nhận biết Nhận biết được: Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật chuyển động C8 2 MA SÁT trượt trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy C9 Nhận biết được: Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật chuyển động lăn trên mặt một vật khác và cản lại chuyển động ấy Nhận biết được: Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là: + Cường độ thay đổi tuỳ theo lực tác dụng lên vật có xu hướng làm cho vật thay đổi chuyển động + Luôn có tác dụng giữ vật ở trạng thái cân bằng khi có lực tác dụng lên vật Thông hiểu Nêu được 02 ví dụ về lực ma sát trượt. Nêu được 02 ví dụ về lực ma sát lăn. Nêu được 02 ví dụ về lực ma sát nghỉ.
  7. Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số (Số (Số (Số câu) ý) câu) ý) Vận dụng thấp Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại trong C15 1 một số trường hợp cụ thể của đời sống, kĩ thuật. - Ma sát có lợi: Ta làm tăng ma sát; - Ma sát có hại: Ta làm giảm ma sát
  8. PHÒNG GD&ĐT DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Môn: VẬT LÝ – Lớp 8 ( Thời gian làm bài: 45 phút) Đề A I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án đúng và khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu phương án được chọn. Câu 1: Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng? A.Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 2: Chọn câu đúng. Một vật đứng yên khi: A. Vị trí của nó so với một điểm mốc luôn thay đổi. B. Khoảng cách của nó đến một đường thẳng mốc không đổi. C. Khoảng cách của nó đến một điểm mốc không đổi, D. Vị trí của nó so với vật mốc không đổi. Câu 3: Công thức tính vận tốc là: t s A. v  B. v  C. v  s.t D. v  m / s s t Câu 4: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều? A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống. B. Vận động viên chạy 100m đang về đích. C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Tp. Hồ Chí Minh. D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều. Câu 5: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: s1 s2 v1  v 2 s1  s2 A. v  B. v  C. v  D. v  t1 t2 2 t1  t2 Câu 6: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực. A. Xe đi trên đường B. Thác nước đổ từ trên cao xuống C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất Câu 7: Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 8: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy. B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn. C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
  9. Câu 9: 15m/s = ... km/h A. 36km/h B.0,015 km/h C. 72 km/h D. 54 km/h Câu 10: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của ô tô xuống dốc C. Chuyển động của đầu cách quạt quay ổn định D. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế Câu 11: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Không thay đổi. B. Chỉ có thể tăng dần. C. Chỉ có thể giảm dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. Câu12: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. Câu 13: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất 1h30phút. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là: A. 39 km B. 45 km C. 2700 km D.10 km Câu 14: Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc? A. 50m/s B. 8m/s C. 4,67m/s D. 3m/s Câu 15: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất? A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc II. TỰ LUẬN Câu 16(1đ): Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? - Công thức tính vận tốc? Câu 17 (1đ) Đổi các đơn vị sau a) 10 m/s = …?... km/h. b) 45 km/h = …?... m/s. c) 120 cm/s = …?... m/s = …?... km/h. Câu 18 (1đ) Quả cầu nặng 0,2kg được treo vào một sợi dây cố định. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên quả cầu. Chọn tỉ xích 1N ứng với 1cm. Câu 19(1đ). Một máy bay với vận tốc 800km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu? Câu 20(1đ): Một ôtô chuyển động trên chặng đường gồm ba giai đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v1 = 12 m/s; v2 = 8 m/s; v3 = 16 m/s. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả chặng đường.
  10. TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HKII Năm học 2022 - 2023 Môn: VẬT LÝ – LỚP 8 (Đề A) I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) Mỗi câu đúng : 0,33 điểm. Câu C1 C2 C3 C4 C5 C6 C7 C8 C9 C10 C11 C12 C13 C14 C15 Đáp A D B D C B C D D C D D B D B án II. TỰ LUẬN (5 điểm) Kiến thức kỹ năng cần đạt Điểm Câu (Bài) Câu 16 - Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động. (0.5điểm) ( 1 đ) V=s/t (0.5điểm) a) 36 (0.25điểm) Câu 17 b) 12,5 (0.25điểm) (2. đ) c) 12 ; 43,2 (0.5điểm) P=10m=10.0,2=2N (0.25điểm) Câu 18 Vẽ đúng lực căng dây T (0.25điểm) 1(đ) Vẽ đúng trọng lực P (0.25điểm) Biểu diễn đúng tỉ xích (0.25điểm) Câu 19 V=s/t suy ra t=s/v=1400/800=1,75h (1điểm) 1(đ) (0.25điểm) Câu 20 (0.25điểm) 1(đ) (0.5điểm) Ngày 21 tháng 10 năm 2022 Ngày 21 tháng 10 năm 2022 PHT TTCM Người ra đề kiểm tra Trương Văn Chín Đỗ Văn Mãi Cao Ngọc Thịnh
  11. PHÒNG GD&ĐT DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Môn: VẬT LÝ – Lớp 8 ( Thời gian làm bài: 45 phút) Đề B I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn một phương án đúng và khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu phương án được chọn. Câu 1: Trong các chuyển động dưới đây chuyển động nào do tác dụng của trọng lực. A. Xe đi trên đường B. Thác nước đổ từ trên cao xuống C. Mũi tên bắn ra từ cánh cung D. Quả bóng bị nảy bật lên khi chạm đất Câu 2: Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 3: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy. B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn. C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động. D. Ma sát giữa má phanh với vành xe. Câu 4: 15m/s = ... km/h A. 36km/h B.0,015 km/h C. 72 km/h D. 54 km/h Câu 5: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào là đều A. Chuyển động của quả dừa rơi từ trên cây xuống B. Chuyển động của ô tô xuống dốc C. Chuyển động của đầu cách quạt quay ổn định D. Chuyển động của xe buýt từ Thủy Phù lên Huế Câu 6: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào? A. Không thay đổi. B. Chỉ có thể tăng dần. C. Chỉ có thể giảm dần. D. Có thể tăng dần và cũng có thể giảm dần. Câu 7: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe: A. Đột ngột giảm vận tốc B. Đột ngột tăng vận tốc C. Đột ngột rẽ sang trái. D. Đột ngột rẽ sang phải. Câu 8: Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất 1h30phút. Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là: A. 39 km B. 45 km C. 2700 km D.10 km Câu 9: Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc? A. 50m/s B. 8m/s C. 4,67m/s D. 3m/s Câu 10: Cách nào sau đây làm giảm được ma sát nhiều nhất? A. Vừa tăng độ nhám vừa tăng diện tích của bề mặt tiếp xúc B. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhám giữa các bề mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc
  12. Câu 11: Người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào đúng? A.Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 12: Chọn câu đúng. Một vật đứng yên khi: B. Vị trí của nó so với một điểm mốc luôn thay đổi. B. Khoảng cách của nó đến một đường thẳng mốc không đổi. C. Khoảng cách của nó đến một điểm mốc không đổi, D. Vị trí của nó so với vật mốc không đổi. Câu 13: Công thức tính vận tốc là: t s A. v  B. v  C. v  s.t D. v  m / s s t Câu 14: Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều? A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống. B. Vận động viên chạy 100m đang về đích. C. Máy bay bay từ Hà Nội vào Tp. Hồ Chí Minh. D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều. Câu 15: Công thức tính vận tốc trung bình trên quãng đường gồm 2 đoạn s1 và s2 là: s1 s2 v1  v 2 s1  s2 A. v  B. v  C. v  D. v  t1 t2 2 t1  t2 II. TỰ LUẬN Câu 16(1đ): Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? - Công thức tính vận tốc? Câu 17 (1đ) Đổi các đơn vị sau a) 15 m/s = …?... km/h. b) 40 km/h = …?... m/s. c) 100 cm/s = …?... m/s = …?... km/h. Câu 18 (1đ) Quả cầu nặng 0,4 kg được treo vào một sợi dây cố định. Hãy biểu diễn các vectơ lực tác dụng lên quả cầu. Chọn tỉ xích 1N ứng với 1cm. Câu 19(1đ). Một máy bay với vận tốc 700km/h từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh. Nếu đường bay Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh dài 1400km, thì máy bay phải bay trong bao nhiêu lâu? Câu 20(1đ): Một ôtô chuyển động trên chặng đường gồm ba giai đoạn liên tiếp cùng chiều dài. Vận tốc của xe trên mỗi đoạn là v1 = 24 m/s; v2 = 16 m/s; v3 = 32 m/s. Tính vận tốc trung bình của ôtô trên cả chặng đường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2