intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: VẬT LÍ LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ bài 01 đến bài 07 theo SGK (Từ bài: Chuyển động cơ học đến bài: Áp suất) 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp TNKQ (50%) và TL (50%) 3. Thời gian làm bài: 45 phút 4. Thiết lập ma trận đề kiểm tra MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Chuyển 1/3 3 1 1/3 1/3 1 4 4.5 động cơ học 2. Lực - Quán 1 3 2 2 4 3.0 tính 3. Áp 2 1/2 1/2 1 2 2.5 suất Số câu 1/3 6 1/2 4 17/6 1 4 10 10 Điểm số 1.0 3.0 1.0 2.0 2.0 1.0 5.0 5.0 10 Tổng số 10 điểm 10 điểm 4.0 điểm 3.0 điểm 2.0 điểm 1.0 điểm điểm
  2. 5. Bản đặc tả Số câu hỏi Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TN (Số (Số câu) (Số câu) ý) CHƯƠNG I. C1,2,3,4 C1 -> C10 4 10 CƠ HỌC 1. Chuyển Nhận biết Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ học. C1 1 động cơ học Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển 1 C2 động. Nêu được đơn vị đo của tốc độ. Nêu được thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều và cho ví dụ. Nêu được công thức tính tốc độ trung bình và cách xác định tốc độ trung bình. C1a 1 C4 Thông Hiểu được tính tương đối của chuyển động và đứng yên. 1 C3 hiểu Hiểu được độ lớn vận tốc đặc trưng cho tính nhanh, chậm của chuyển động. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động cơ học. Phân biệt được chuyển động đều và chuyển động không đều dựa vào khái niệm tốc độ.
  3. Vận dụng Biết cách viết được công thức và tính được tốc độ của chuyển động và các đại lượng có trong công thức. C1b Vận dụng Tính được tốc độ trung bình của chuyển động không đều và các đại lượng có trong công thức . C1c cao Nêu được lực là một đại lượng vectơ. 2. Lực - Quán tính Nêu được thế nào là hai lực cân bằng. Nhận biết Nhận biết sự xuất hiện của lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ 1 C6 Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật. 1 C5 Nêu được ví dụ về tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. Thông Nêu được quán tính của một vật là gì? Giải thích được một số hiện tượng thường gặp liên quan đến quán tính. 1 C8 hiểu Nêu được ví dụ về lực ma sát trượt. Nêu được ví dụ về lực ma sát lăn. Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ. 1 C7 Biểu diễn được lực bằng vectơ. C3 Vận dụng Đề ra được cách làm tăng ma sát có lợi và giảm ma sát có hại ở một số trường C2 hợp cụ thể trong đời sống, kĩ thuật. 3. Áp suất Nhận biết Nêu được khái niệm áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì. Nhận biết được công thức tính áp suất chất rắn 2 C9,10 Thông Hiểu được tác dụng do áp lực gây ra. hiểu Hiểu được nguyên tắc làm tăng giảm áp suất và dùng nó để giải thích một số C4b hiện tượng thường gặp. Vận dụng Vận dụng công thức để giải một số bài tập đơn giản. C4a
  4. 6. Đề kiểm tra TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NGUYỄN VĂN TRỖI NĂM HỌC 2022 - 2023 Họ và tên: VẬT LÝ- LỚP 8 ……………………………. Lớp:….. Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian giao đề) ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau. NB Câu 1. Một vật được coi là chuyển động so với vật mốc khi vật đó: A. dịch chuyển theo thời gian. B. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc thay đổi theo thời gian. C. không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. D. thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc. NB Câu 2. Đơn vị đo của tốc độ: TH A. km.h B. m/s C. 1s/m D. m.s TH Câu 3. Mặt Trời mọc đằng đông, lặn đằng Tây. Trong hiện tượng này: A. Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên. B. Mặt Trời đứng yên còn Trái Đất chuyển động. C. Mặt Trời và Trái Đất đều chuyển động. D. Mặt Trời và Trái Đất đều đứng yên. NB Câu 4: Một người đi được quãng đường s 1 với vận tốc v1 hết t1 giây, đi được quãng đường tiếp theo s2 với vận tốc v2 hết t2 giây. Dùng công thức nào để tính vận tốc trung bình của người này trên hai quãng đường s1 và s2? D. vtb = v1 + v2 TH Câu 5. Khi có hai lực cân bằng tác dụng lên vật thì vận tốc của vật như thế nào? NB A. Vận tốc thay đổi B. Vận tốc không đổi C. Vận tốc có thể tăng hoặc có thể giảm D. Vận tốc giảm dần NB Câu 6. Một ôtô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là: A. Ma sát trượt B. Ma sát nghỉ
  5. C. Ma sát lăn D. Không có lực ma sát nào TH Câu 7. Lực ma sát sinh ra khi A. Bánh xe trượt trên mặt đường lúc thắng gấp. B. Nam châm hút sắt. C. Nén một lò xo. D. Kéo dãn một lò xo TH Câu 8. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình nghiêng về bên trái, chứng tỏ xe đột ngột A. giảm vận tốc B. tăng vận tốc. C. rẽ sang phải D. rẽ sang trái NB Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Áp lực là lực có phương thẳng đứng. B. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. C. Áp suất là một đại lượng véc-tơ. D. Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực càng nhỏ và diện tích bị ép càng lớn. NB Câu 10. Trong các công thức sau đây, công thức nào là công thức tính áp suất? A. p = B. p = C. P = D. p = F.SNB II./ PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1. (2,5đ) Bạn An đi học từ nhà đến trường, quãng đường dài 400m. Biết rằng trong 150m đầu tiên của quãng đường bạn An đi với vận tốc trung bình 7,5 m/s, quãng đường còn lại bạn An đi mất 25s. NB a) Nói vận tốc trung bình của bạn An trên đoạn đường đầu là 7,5m/s, điều đó cho ta biết gì? VD b) Tính vận tốc trung bình của bạn An trên quãng đường còn lại. VDC c) Tính vận tốc trung bình của bạn An trên cả quãng đường từ nhà đến trường. Câu 2. (0,5đ) Nhiều đoạn đường bị trơn vào mùa mưa làm cho người đi đường dễ bị trượt ngã. Em hãy tìm cách khắc phục và giải thích cách làm đó. Câu 3. (0.5đ) Biểu diễn lực có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, lực có cường độ là 10 N (tỉ lệ xích tùy chọn)) (1 Câu 4: (1,5) Người ta dùng dao để gọt vỏ táo. Biết rằng, diện tích tiếp xúc của lưỡi dao với quả táo là 0,4 mm2, áp lực dao tác dụng vào táo là 60N. a) Tính áp suất do lưỡi dao tác dụng vào quả táo. b) Làm thế nào để dao cắt gọt táo dễ dàng hơn, giải thích? ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
  6. ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .............................................................................................................................................
  7. 7. Đáp án và biểu điểm I. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm (Mỗi đáp án đúng ghi 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đ/án D B A C B C A C B B II. TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 1. (2,5đ) s = 400m a. Nói vận tốc trung bình s1 = 150m của bạn đó trên đoạn 1,0 v1 = 7,5m/s đường đầu là 7,5m/s, điều t2 = 25s đó cho ta biết trung bình v2 = ? mỗi giây bạn đó đi được vtb = ? 7,5m b) Vận tốc trung bình của bạn đó trên đoạn đường còn lại: 0,5 c) Thời gian bạn đó đi trên quãng đường đầu là: Vận tốc trung bình của bạn đó trên cả quãng đường từ nhà đến trường: 0,5 0,5 Câu 2. (0,5đ) - Rắc cát sỏi, trấu hoặc lốp xe có các rãnh sâu (HS chỉ cần nêu được 1 0,25đ trong những ý này) - Làm như vậy để tăng độ nhám nhằm tăng độ lớn lực ma sát 0,25đ Câu 3. (0,5đ) Biểu diễn đúng 0,5 Câu 4. (1,5đ) a. Ta có: S = 0,4 mm2 = 0,4/1000000 m2 = 0,4.10-6 m2. Áp suất do lưỡi dao tác dụng lên quả táo là: 0,5 b. Ta làm lưới dao càng mỏng thì dao càng sắc, gọt táo dễ dàng hơn Vì Dưới tác dụng cùng một lực, nếu diện tích bị ép càng nhỏ, thì áp 0,5 suất càng lớn, tác dụng của áp lực gây ra càng lớn. 0,5 TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN Trần Thị Diệu Linh Trịnh Thị Hồng DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2