intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức

  1. Phòng GD&ĐT Hiệp Đức KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2022- 2023) Trường THCS Phan Bội Châu MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8 MA TRẬN ĐỀ 1. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lí, lớp 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung ở tuần 8 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 15 câu hỏi: nhận biết: 06 câu, thông hiểu: 09 câu), mỗi câu 1/3 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Gồm 04 câu hỏi: Nhận biết: 02 câu: 2,0 điểm; Vận dụng: 01 câu: 1,0 điểm; Vận dụng cao: 01 câu: 1,0 điểm).
  2. - Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm số Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm Chủ đề 1: 2 3 4 1 3 7 5,33 Chuyển động cơ (3 tiết) Chủ đề 2: Lực cơ (3 tiết) 3 5 1 1 8 4,67 Số câu 2 6 9 1 1 4 15 10 Điểm số 2 2 3 2 1 5 5 10 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
  3. PHÒNG GD& ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2022– 2023) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÍ – LỚP 8 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1. Chuyển động cơ (3 tiết) Chuyển động Nhận biết - Nắm được khái niệm chuyển động 1 C16 cơ học; Vận - Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm tốc; Chuyển 1 C4 của chuyển động. động đều, - Nắm được khái niệm chuyển động đều chuyển động 1 C6 không đều - Nắm được chuyển động không đều là gì? 1/2 C17 - Nắm được công thức tính vận tốc 1/2 C17 Thông - Nêu được ví dụ về chuyển động cơ. 1 C1 hiểu - Hiểu được độ lớn vận tốc được xác định bằng độ dài quãng 1 C2 đường đi được trong một đơn vị thời gian. - Đổi được đơn vị km/h sang m/s và ngược lại 2 C3, C5 - Xác định được một số trường hợp chuyển động đều trong thực 1 C7 tế Vận dụng s 1 C19 - Dùng công thức tốc độ trung bình v tb để tính vận tốc trung cao t bình của vật 2. Lực (3 tiết) Biểu diễn Nhận biết - Nắm được khái niệm hai lực cân bằng 1 C10 lực- Sự cân 1 C11 - Nắm được khái niệm lực ma sát trượt
  4. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) bằng lực, - Biết được đặc điểm lực ma sát 1 C12 quán tính- Lực ma sát Thông - Hiểu được tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật đang đứng yên 1 C8 hiểu và lên vật đang chuyển động - Hiểu được Quán tính là tính chất bảo toàn tốc độ và hướng 1 C9 chuyển động của vật - Nêu được ví dụ về lực ma sát nghỉ. 1 C13 - Hiểu được các trường hợp có lực ma sát trong thực tế 1 C14 - Hiểu được cách làm giảm lực ma sát 1 C15 Vận dụng - Biểu diễn được các lực tác dụng lên vật 1 C18
  5. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2022 – 2023) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8 Thời gian: 45 phút (KKTGGĐ) Điểm Nhận xét của giám khảo: Họ và tên: ……………….................. Lớp: 8/ ….. I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0đ) Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu và điền vào bảng kết quả sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ. án Câu 1. Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là: A. Toa tàu. B. Cây cột điện. C. Cây bên đường. D. Đường ray. Câu 2. Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? A. Thời gian đi của xe đạp. B. Quãng đường đi của xe đạp. C. Xe đạp đi 1 phút được 12km. D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km. Câu 3. Vận tốc của ô tô là 45 km/h, của xe máy là 10 m/s, của tàu hỏa là 11m/s. Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng: A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy. B. Ô tô- tàu hỏa – xe máy. C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô. D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa. Câu 4. Trong các câu nói về vận tốc dưới đây câu nào Sai? A. Vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động. B. Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian. C. Công thức tính vận tốc là: v = s.t. D. Đơn vị của vận tốc là km/h. Câu 5. Một ô tô chuyển động với vận tốc 15m/s thì ô tô đó chuyển động với vận tốc bao nhiêu km/h? A. 54km/h B. 4,2km/h C. 0,015km/h D. 15km/h Câu 6. Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn: A. thay đổi theo thời gian. B. tăng theo thời gian C. giảm theo thời gian. D. không thay đổi theo thời gian. Câu 7. Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều ? A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường. B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga. C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay. D. Chuyển động của chi đội đang bước đều trong buổi duyệt nghi thức đội. Câu 8. Trường hợp nào không chịu tác dụng của 2 lực cân bằng: A. Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang. B. Quả bóng nằm yên trên sân cỏ. C. Giọt nước mưa rơi theo phương thẳng đứng. D. Một vật nặng được treo bởi sợi dây. Câu 9. Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng? A. Xe đột ngột tăng vận tốc. B. Xe đột ngột giảm vận tốc. C. Xe đột ngột rẽ sang phải. D. Xe đột ngột rẽ sang trái.
  6. Câu 10. Hai lực cân bằng là hai lực: A. cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều và cùng đặt lên một vật. B. cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng, cùng chiều và cùng đặt lên một vật. C. cùng cường độ, có phương trên cùng một đường thẳng và ngược chiều. D. cùng cường độ, cùng phương, cùng chiều và cùng tác dụng vào một vật. Câu 11. Lực ma sát trượt sinh ra khi nào? A. Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác B. Khi một vật cọ sát với vật khác. C. Khi một vật tiếp xúc với vật khác. D. Khi một vật trượt trên bề mặt vật khác. Câu 12. Câu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng? A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật. B. Khi vật chuyển động nhanh dần lên, lực ma sát lớn hơn lực đẩy. C. Khi một vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy. D. Lực ma sát trượt cản trở chuyển động trượt của vật này trên mặt vật kia. Câu 13. Lực ma sát nào giúp ta cầm quyển sách không trượt khỏi tay ? A. Lực ma sát trượt. B. Lực ma sát nghỉ. C. Lực ma sát lăn. D. Lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ. Câu 14. Trong các trường nào sau đây lực xuất hiện không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 15. Cách làm nào sau đây giảm được lực ma sát?? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc. B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc. II. TỰ LUẬN: (5,0đ) Câu 16. (1,0) Chuyển động cơ học là gì? Câu 17. (1,0) Chuyển động không đều là gì? Công thức tính vận tốc? Câu 18. (2,0) Vật nặng 3N đặt trên mặt sàn nằm ngang (H. 5.2) a) Hãy biểu diễn các vec tơ lực tác dụng lên vật. b) Vật được kéo chuyển động thẳng đều trên mặt sàn nằm ngang với lực kéo theo phương nằm ngang có cường độ 2N. Hãy biểu diễn các vec tơ lực tác dụng lên vật. Chọn tỉ xích 2N ứng với 1cm. Câu 19. (1,0đ) Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trong 1/3 thời gian đầu đi với vận tốc 10km/h; 1/3 thời gian tiếp theo đi với vận tốc 16km/h và 1/3 thời gian cuối đi với vận tốc 8km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả đoạn đường AB. Bài làm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………..
  7. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2022 – 2023) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8 Thời gian: 45 phút HƯỚNG DẪN CHẤM- BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5,0đ) Mỗi câu chọn đúng được 1/3đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ. án A D B C A D D C D A D D B C C II. TỰ LUẬN: (5,0đ) Câu Nội dung Điểm 16 (1,0đ) - Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so 1,0 với vật mốc. 17 (1,0đ) - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi 0,5 theo thời gian. - Công thức: v= 0,5 18 (2,0đ) Q 1,0 a) Q= 3N 1N P= 3N P b) Biểu diễn đúng 4 lực: Trọng lực, lực đỡ, lực kéo, lực ma sát 1,0 19 (1.0đ) Tóm tắt t1=t2=t3=t/3 v1= 16 (km/h) v2= 10 (km/h) v3= 8 (km/h) vtb=? (km/h) Giải Quãng đường người đi xe đạp đi trong mỗi khoảng thời gian: 0.25 => s1= v1.t1=16. (km) => s2= v2.t2=10. (km) 0.25
  8. => s3= v3.t3=8. (km) Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường AB: 0.5 vtb= = ĐS: vtb * Lưu ý: Mọi cách giải khác, nếu đúng đều ghi điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2