intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Quang Trung, Châu Đức

  1. MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, MÔN VẬT LÍ LỚP 9 Năm học 2022-2023 1. Mục đích của đề kiểm tra a) Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 14 theo PPCT b) Mục đích: - Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức trọng tâm ở chương I: a) Kiến thức: + Định luật Ôm, hệ thức I=U/R . + Đoạn mạch nối tiếp, song song, đoạn mạch có biến trở (Công thức tính cường độ dòng điện, điện trở tương đương, Rbt) l + Điện trở của dây dẫn (Công thức tính R=U/I ; R ) S + Công suất điện (Ý nghĩa số Vôn và Oat ghi trên thiết bị tiêu thụ điện, công thức P= U.I) b) Kĩ năng: l - Vận dụng công thức R để tính điện trở của dây dẫn. S - Vận dụng công thức P= U.I = I2.R=U2/R - Vận dụng được định luật Ôm và công thức điện trở để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, có hai đèn và một biến trở mắc hỗn hợp. c) Thái độ : Làm bài nghiêm túc, trung thực. * Qua kết quả bài kiểm tra HS rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp học tập để nâng cao kết quả học tập bộ môn. - Đối với giáo viên: Qua kết quả bài kiểm tra, GV rút kinh nghiệm, cải tiến phương pháp dạy và ra đề kiểm tra để nâng cao chất lượng bộ môn. 2. Hình thức đề kiểm tra: Kết hợp TNKQ và TL (30% TNKQ, 70% TL) 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra 3.1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 15 MÔN VẬT LÍ LỚP 9 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN TNKQ TL TL KQ Chủ đề: Điện trở 1. Nêu được điện 5. Nêu được mối 9. Vận dụng tính 11. Vận dây dẫn - Định trở của một dây dẫn quan hệ giữa được điện trở dụng luật Ôm cho đoạn được xác định như điện trở của dây tương đương, được định mạch thế nào và có đơn vịdẫn với độ dài, cường độ dòng luật Ôm, (14 tiết) đo là gì. tiết diện và vật điện của đoạn đoạn liệu làm dây mạch mắc nối mạch nối 2. Phát biểu được dẫn. tiếp, song song, tiếp, song định luật Ôm đối hỗn hợp gồm song, hỗn với đoạn mạch có 6. Nêu được các nhiều nhất ba hợp để điện trở. vật liệu khác điện trở thành giải bài nhau thì có điện phần. toán về 3. Viết được công trở suất khác thức tính điện trở nhau. mạch điện 10. Vận dụng sử dụng tương đương của được công thức với hiệu đoạn mạch gồm hai, 7. Hiểu được ý ba điện trở mắc nối nghĩa của số R= ρ.ℓ/S điện thế tiếp, song song. vôn, số oát ghi không trên dụng cụ để giải thích đổi, trong 4. Viết được các điện. được các hiện đó có công thức tính công tuợng đơn giản (hoặc suất điện. 8. Giải thích liên quan đến không có) được các hiện điện trở của dây mắc biến tuợng đơn giản trở.
  2. liên quan đến dẫn. điện trở của dây dẫn. 4 (C1, C2, 3/4 1/4 Số câu hỏi 1 (C7) 2 (C5, C6) 1(C8) 9 C3.C4) (C9(a,b,c) (C9d) 10 Số điểm 2,0 2,0 1,0 2,0 2,0 1,0 (100%) 10 TS điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 (100%)
  3. ĐỀ KIỀM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN VẬT LÝ 9 I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau: (3 điểm) Câu 1/ Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ba điện trở R 1 , R2 , R3 mắc nối tiếp nhau là: A. Rtđ= R1+R2 ; B. Rtđ = R1 + R2 + R3 ; C. Rtđ= R1 - R2 - R3 ; D. Rtđ = (R1.R2.R3) /(R1+R2+R3) Câu 2/ Biểu thức nào sau đây không dùng để tính công suất điện? U U2 A. P = ; B. P = ; C. P = I2. R ; D. P = U .I I R Câu 3/ Biểu thức nào sau đây thể hiện sự phụ thuộc của điện trở với chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn? ρ.S ρl l.S S A. R = B. R = C. R = D. R = l S ρ ρ.l Câu 4/ Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 , R2 mắc song song nhau là: 1 RR B. R = R 1 R 2 A. Rtđ= R1+R2 ; + 2 td 1 RR 1 1 C. Rtđ = R 1 R D. Rtđ= R + R 2 + 2 ; 1 1 2 Câu 5/ Điện trở R1=20Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2A, điện trở R2=30Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A. Hỏi có thể mắc nối tiếp hai điện trở này vào mạch điện có hiệu thế lớn nhất là bao nhiêu để cả hai điện trở không bị cháy? A. 40V ; B. 75V ; C. 100V ; D. 225V Câu 6/ Có hai bóng đèn như hình 1. Hỏi phải mắc hai đèn này như thế nào vào mạch điện có hiệu điện thế 220V để cả hai đèn có thể sáng bình thường? Đ1 Đ2 A. mắc hai đèn nối tiếp. B. mắc hai đèn song song. C. mắc cách nào cũng được. 220V 220V 20W 40W D. không thể mắc được. Hình 1 II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 7: 2,0 điểm Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu rõ các đại lượng và đơn vị của các đại lượng có trong công thức. Câu 8: 2,0 điểm Có trường hợp, khi dây tóc bóng đèn bị đứt, ta có thể lắc cho hai đầu dây tóc ở chỗ bị đứt dính lại với nhau và có thể sử dụng bóng đèn này thêm một thời gian nữa. Hỏi khi đó công suất và độ sáng của bóng đèn như thế nào so với trước khi dây tóc đèn bị đứt ? Vì sao ?
  4. Đ1 Câu 9: 3,0 điểm C Cho SĐMĐ như hình vẽ, D Đ2 trên đèn 1 có ghi 12V–1A, đèn 2 có ghi 12V-3W, A UAB =18V không đổi, 2 đèn sáng bình thường. a) Tính điện trở của mỗi đèn. + - b) Tính số chỉ của ampe kế. B A c/ Biến trở này có điện trở lớn nhất là 20Ω, dây điện trở của biến trở làm bằng hợp kim Constantan có điện trở suất là 0,5.10 -6 Ω.m; tiết diện 0.2mm2 Tính chiều dài của dây dùng làm biến trở này. d/ Nếu điều chỉnh con chạy C của biến trở về phía D thì 2 đèn sáng như thế nào? Vì sao? (Cho rằng điện trở của các đèn không đổi).
  5. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2022-2023 I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án B A B C C B II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 7: 2,0 điểm * Phát biểu định luật Ôm : (1đ) Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thề đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. U * Hệ thức của định luật Ôm: I = (0,5đ) R * Nêu rõ các đại lượng: (0,5đ) - U: hiệu điện thế đo bằng vôn (V) - I: cường độ dòng điện đo bằng ampe(A) - R: điện trỏ đo bằng ôm ( Ω ) Câu 8: 2,0 điểm Khi dây tóc bóng đèn bị đứt, ta có thể lắc cho hai đầu dây tóc ở chỗ bị đứt dính lại với nhau thì chiều dài dây tóc giảm so với trước (0,5đ) nên điện trở dây tóc giảm (vì R~l) U2 (0,5đ), công suất đèn sẽ tăng (0,5đ) (vì P = , U không đổi) nên độ sáng của bóng đèn sẽ R mạnh hơn (0,5đ) so với trước khi dây tóc đèn bị đứt. Câu 9: 3,0 điểm a/ Điện trở của mỗi đèn là: U1 12 R1 = = = 12(Ω) (0,5đ) I1 1 U 2 2 122 R2 = = = 48(Ω) (0,5đ) P2 3 b) Số chỉ của ampe kế U 2 12 I A = I2 = = = 0, 25( A) (0,5đ) R2 48 c/ Chiều dài của dây dùng làm biến trở ρl RS 20.0.2.10−6 R= l= = = 8(m) (0,5đ) S ρ 0,5.10−6 d/ Nếu điều chỉnh con chạy C của biến trở về phía D thì Rb giảm => Rtđ giảm (0,25đ) => I tăng (0,25đ) =>UDE tăng (0,25đ) => 2 đèn sáng mạnh (0,25đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2