intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: VẬT LÍ LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 1 đến hết tuần 7 (Từ bài: Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đến bài 14: Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng) 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50 %TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TN TNKQ TL TL KQ 1. Nêu được điện 6. Nêu được điện trở 9. Vận dụng được định trở của mỗi dây của một dây dẫn luật Ôm để giải một số dẫn đặc trưng cho được xác định như bài tập đơn giản. mức độ cản trở thế nào và có đơn vị 10. Tính được điện trở dòng điện của dây đo là gì. tương đương của đoạn dẫn đó. 7. Nêu được mối mạch mắc nối tiếp, 2. Phát biểu được quan hệ giữa điện mắc song song gồm định luật Ôm đối trở của dây dẫn với nhiều nhất ba điện trở với một đoạn độ dài dây dẫn, với thành phần. mạch có điện trở. tiết diện của dây dẫn 11. Vận dụng được 3. Viết được công và vật liệu làm dây định luật Ôm cho đoạn thức tính điện trở dẫn. mạch mắc nối tiếp, tương đương của 8. Nêu được các vật mắc song song, vừa đoạn mạch gồm liệu khác nhau thì có mắc nối tiếp, vừa mắc hai điện trở mắc điện trở suất khác song song gồm nhiều nối tiếp, măc song nhau. nhất 3 điện trở. song 12. Giải thích một số Điện trở 4. Nêu được mối hiện tượng thực tế liên của dây quan hệ giữa điện quan đến điện trở của dẫn. Định trở của dây dẫn dây dẫn. luật Ôm với vật liệu làm 13. Vận dụng sự phụ dây dẫn. thuộc của điện trở của 5. Nhận biết các dây dẫn vào tiết diện loại biến trở của dây dẫn để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến điện trở của dây dẫn. 14. Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn. 15. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. 16. Vận dụng được định luật Ôm và công
  2. l thức tính R   để S giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở. Số câu hỏi 9 1 2 1 13 Số điểm, 3,0 1,0 0,67 1,0 5,67 Tỉ lệ % (30,0) (10,0) (6,7) (10,0) (56,7) 1. Nêu được ý nghĩa 7. Vận dụng được 10. Vận dụng của số vôn, số oát công thức P = U.I được các ghi trên dụng cụ đối với đoạn mạch tiêu công thức điện. thụ điện năng. tính công, 2. Viết được công 8. Vận dụng được điện năng, thức tính công suất công thức A = P .t = công suất đối điện. U.I.t đối với đoạn với đoạn 3. Nêu được một số mạch tiêu thụ điện mạch tiêu thụ dấu hiệu chứng tỏ năng. điện năng. Công và dòng điện mang công suất năng lượng. của dòng 4. Chỉ ra được sự điện chuyển hoá các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. 5. Viết được công thức tính điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch. Số câu hỏi 4 1 1 1 7 Số điểm, 1,0 1,0 4,33 1,33 1,0 Tỉ lệ % (13,3) (10,0) (10,0) (10,0) (43,3) TS câu hỏi 9 1 6 1 2 1 20 TSố điểm, 3,0 1,0 2,0 1,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % (30,0) (10,0) (20,0) (10,0) (20,0) (10,0) (100)
  3. ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I VẬT LÝ 9 Câu 1: HS hiểu được ý nghĩa điện trở dây dẫn. Câu 2: HS hiểu được theo định luật Ôm, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây Câu 3: HS biết được tác dụng của biết biến trở dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy trong mạch. Câu 4. HS biết được khi hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn giảm đi 4 lần thì cường độ dòng điện qua dây đó cũng giảm đi 4 lần. Câu 5: HS hiểu được công thức biến đổi của công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạnh gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Câu 6: HS biết được điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố chiều dài, tiết diện, vật liệu làm dây. Câu 7: HS hiểu được theo định luật ôm, hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bằng tích số giữa cường độ dòng điện chạy qua dây và điện trở dây dẫn (I.R). Câu 8: HS biết được công thức tính được điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Câu 9: HS biết được biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. Câu 10: HS hiểu được khi dây dẫn thứ nhất dài 5m có điện trở 2Ω. Dây dẫn thứ 2 được làm từ cùng một loại vật liệu và có cùng tiết diện có điện trở 4Ω thì có chiều dài 10m. Câu 11: HS hiểu được đối với mỗi dây dẫn, khi thiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì thương số không đổi. Câu 12: HS hiểu được công thức suy ra từ công thức tính công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch. Câu 13: HS hiểu được điện năng có khả năng sinh công. Câu 14: HS hiểu được sự chuyển hoá điện năng thành cơ năng và nhiệt năng khi quạt điện hoạt động. Câu 15. HS hiểu được ý nghĩa của số vôn ghi trên bóng đèn hiệu điện thế định mức đặt vào hai đầu bóng đèn. Câu 16 HS viết được công thức tính điện trở dây dẫn dựa vào các yếu tố của dây. Câu 17 HS nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Câu 18 HS vận dụng kiến thức về đoạn mạch nối tiếp để giải bài toán: Cho hai điện trở R1 = 30  , R2 = 20  mắc nối tiếp vào giữa hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 90V. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở. Câu 19 HS vận dụng kiến thức điện năng tiêu thụ để giải bài toán: Một ấm điện có ghi: 220V - 880W mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 220V. a. Tính điện năng mà ấm tiêu thụ trong 30 phút theo đơn vị Jun b. Biét rằng hiệu điện thế thực tế của mạng điện chỉ khoảng 215V. Tinh điện năng tiêu thụ thực tế khi đó trong 30 phút.
  4. Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng Kiểm tra giữa học kỳ 1 Họ và tên:........................................... Môn: Vật lí 9 Lớp 9…… Năm: 2023-2024 Điểm Lời phê của thầy giáo I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu 1: Điện trở dây dẫn đặc trưng cho mức độ … A. cản trở dòng điện của dây dẫn. B. mạnh yếu của dây dẫn. C. dẫn điện của dây dẫn. D. khả năng của dây dẫn. Câu 2: Theo định luật Ôm, … A. điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chay qua dây dẫn. B. điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chay qua dây dẫn. C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây. D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây. Câu 3: Biến trở dùng để điều chỉnh… A. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. B. cường độ dòng điện trong mạch. C. cả cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch. D. điện năng trong mạch. Câu 4. Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn giảm đi 4 lần thì cường độ dòng điện qua dây đó………. A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 8 lần. D. giảm đi 8 lần. Câu 5: Trong các công thức sau đây, công thức nào tính được điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp? A. Rtđ = R1 + R2. B. Rtđ = R1.R2. C. Rtđ = (R1 + R2)/ (R1.R2). D. Rtđ = (R1. R2)/ (R1 + R2). Câu 6: Điện trở dây dẫn … A. tỉ lệ thuận với tiết diện của dây. B. tỉ lệ thuận với vật liệu làm dây. C. tỉ lệ thuận với chiều dài của dây. D. tỉ lệ nghịch với vật liệu làm dây. Câu 7: Theo định luật ôm, hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn bằng … A. thương số giữa điện trở dây dẫn và cường độ dòng điện chạy qua dây (R/I). B. thương số giữa cường độ dòng điện chạy qua dây và điện trở dây dẫn (I/U). C. tích số giữa cường độ dòng điện chạy qua dây và điện trở dây dẫn (I.R). D. hiệu số giữa cường độ dòng điện chạy qua dây và điện trở dây dẫn (I-R). Câu 8: Trong các công thức sau đây, công thức nào tính được điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song? A. Rtđ = (R1 + R2)/ (R1.R2) B. Rtđ = (R1. R2)/ (R1 + R2) C. Rtđ = R1 + R2. D. Rtđ = R1. R2. Câu 9: Biến trở là… A. cuộn dây dẫn B. điện trở cố định. C. điện trở không thể thay đổi trị số. D. điện trở có thể thay đổi trị số. Câu 10: Dây dẫn thứ nhất dài 5m có điện trở 2Ω. Dây dẫn thứ 2 được làm từ cùng một loại vật liệu và có cùng tiết diện với dây thứ nhất, có điện trở 6Ω thì có chiều dài … A. 6m. B. 10m. C. 12m. D. 15m Câu 11: Đối với mỗi dây dẫn, khi thiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì thương số A. cũng tăng B. không đổi C. giảm D. chưa xác định được. Câu 12: Công thức nào sau đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch. A. A = U.I2.t B. A = U2.I.t C. A = U.I.t D. A = R2.I.t
  5. Câu 13: Phát biểu nào sau đây nói về điện năng là không đúng? A. Dòng điện có mang năng lượng, năng lượng đó gọi là điện năng. B. Điện năng có thể chuyển hoá thành nhiệt năng. C. Điện năng có thể chuyển hoá thành hoá năng và cơ năng. D. Điện năng không có khả năng sinh công. Câu 14: Thiết bị điện nào sau đây khi hoạt động đã chuyển hoá điện năng thành cơ năng và nhiệt năng? A. Máy bơm nước. B. Đèn LED. C. Bàn là điện. D. Nồi cơm điện. Câu 15. Một bóng đèn có ghi 12V - 6W. Các con số này cho biết mắc đèn vào hiệu điện thế A. nhỏ hơn 12V thì đèn sáng bình thường. B. bằng 12V thì đèn sáng bình thường. C. lớn hơn 12V thì đèn sáng bình thường. D. nhỏ hơn hoặc bằng 12V thì đèn sáng bình thường. II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16 (1 điểm): Viết công thức tính điện trở dây dẫn dựa vào các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu) của dây? Câu 17 (1 điểm): Nêu được một số dấu hiệu chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Câu 18 (1 điểm): Cho hai điện trở R1 = 60  , R2 = 40  mắc nối tiếp vào giữa hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 150V. Hãy tính điện trở tương đương của đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở? Câu 19 (2 điểm): Một ấm điện có ghi: 220V - 1200W. a. Tính điện năng mà ấm tiêu thụ trong 30 phút theo đơn vị Jun khi ấm hoạt động bình thường. b. Biết rằng hiệu điện thế thực tế của mạng điện chỉ khoảng 215V. Tính công suất tiêu thụ của ấm khi đó. ---Hết --- Bài làm I. Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. Tự Luận: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
  6. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ 1 Môn: Vật lí 9 Năm: 2023-2024 I Trắc nghiệm: 5 điểm. Mỗi câu đúng được 1/3 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A C B B A C C B D D B C D A B án II. Tự Luận: 5 điểm. Câu Sơ lược cách giải Điểm  Công thức điện trở: l R  , trong đó, 0,2 S 16 R là điện trở, có đơn vị là  ; 0,2 l là chiều dài dây, có đơn vị là m ; 0,2 S là tiết diện dây, có đơn vị là m2 ; 0,2  là điện trở suất của chất làm dây dẫn, có đơn vị là  .m. 0,2 Dòng điện có mang năng lượng vì dòng điện có khả năng sinh 1,0 17 công và cung cấp nhiệt lượng cho đồ dùng điện. Vì R1 nt R2: 0,2 Rtđ = R1 + R2 = 60 + 40 = 100(Ω) 0,2 18 I = I1 = I2 = U/ Rtđ = 150/100 = 1,5 (A) 0,2 U1 = I1 R1 = 1,5.60 = 90 (V) 0,2 U1 = I1 R1 = 1,5.40 = 60 (V) 0,2 Tóm tắt U = 220V P = 1200W t1 = 30 phút = 1800s a) A = ? b) U = 215V 19 P’ = ? Giải a) Vì ấm hoạt động bình thường nên: 0,25 A = Pt 0,25 = 1200. 1800 = 2 160 000 (J) 0,5 b) Ta có: P = U2/R → R = U2/P = 2202/1200  40,3 Ω 0,5 P’ = U’2/R = 2152/40,3  1147(W) 0,5 NGƯỜI DUYỆT ĐỀ GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Văn Minh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2