intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Núi Thành’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh, Núi Thành

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 9 KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1: tuần 9 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 10 câu hỏi: nhận biết: 6 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0, 5 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. Đ 1 6 2 1 1 3 8 7 iệ n tr ở củ
  2. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 a d ây d ẫ n. Đ ịn h lu ật Ô m 2. Công và công suất của 1 2 1 2 2 3 dòng điện
  3. MỨC Tổng số Chủ đề Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số câu 1 6 1 4 2 1 5 10 15 Điểm số 1 3 1 2 2 1 5 5 10 Tổng số 10 điểm 10 điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm điểm
  4. B. BẢN ĐẶC TẢ
  5. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) Nhận biết - Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở 1 C1 dòng điện của dây dẫn đó. - Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở. 1 1 C11 C7 - Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch 2 C2,C6 nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở. - Nhận biết được các loại biến trở. 1 C3 - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với vật liệu làm 1 C8 dây dẫn. Thông - Nêu được điện trở của một dây dẫn được xác định như thế nào và có 1 C5 hiểu đơn vị đo là gì. 1.Điện trở - Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết của dây dẫn. diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có 1 C4 Định luật điện trở suất khác nhau. Ôm Vận dụng - Vận dụng được định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản. 1 C13(a) - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở. - Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn. - Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. - Sử dụng được biến trở con chạy để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Vận dụng - Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch vừa mắc nối tiếp, vừa 1 C14 cao mắc song song gồm nhiều nhất ba điện trở. Nhận biết Thông - Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu 1 C12 hiểu thụ điện năng - Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ 1 C10 2. Công và của một đoạn mạch. công suất
  6. UBND HUYỆN NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút(Không tính thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn đáp án đúng: Câu 1. Điện trở R của dây dẫn biểu thị A. tính cản trở dòng điện của dây dẫn. B. tính cản trở hiệu điện thế của dây dẫn. C. tính cản trở dòng điện của các êlectrôn. D. tính cản trở dây dẫn của dòng điện. Câu 2. Cho ba điện trở R1=R2=R3=R được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là: A. Rtd=3R B. C. D. Câu 3. Biến trở được cho như hình bên là loại biến trở: A. Biến trở con chạy B. Biến trở tay quay C. Biến trở than D. Biến trở điện tử Câu 4. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì điện trở R được tính bằng công thức: A. R = . B. R = . C. R = . D. R = . Câu 5. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Điện trở của dây dẫn là một đại lượng A. không đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định. B. thay đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định. C. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua dây dẫn. Câu 6. Cho hai điện trở R1 và R2 được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là: A. Rtđ = R1.R2 B. Rtđ = R1+ R2 C. Rtđ = (R1+ R2)/(R1.R2) D. Rtđ = (R1.R2)/(R1+R2) Câu 7. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
  7. A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua của dây. B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua dây và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. Câu 8. Đại lượng nào đặc trưng cho sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn? A. Điện trở suất. B. Điện trở. C. Chiều dài. D. Tiết diện. Câu 9. Điện năng chuyển hóa chủ yếu thành nhiệt năng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào sau đây? A. Máy khoan, máy bơm nước, nồi cơm điện. B. Máy sấy tóc, máy bơm nước, máy khoan. C. Mỏ hàn, bàn là điện, máy xay sinh tố. D. Mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là điện. Câu 10. Công thức liên hệ công suất của dòng điện, cường độ dòng điện, trên một đoạn mạch giữa hai đầu có hiệu điện thế U là: A. P = U.I B. P = U/I C. P = I/U D. P = U2/I II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11: (1,0đ) Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm. Câu 12: (1,0đ) Trên Bàn là có ghi 220V-1000W số này có ý nghĩa gì? Câu 13: (2,0đ) Một nồi cơm điện có ghi trên vỏ là 220V- 650W, được sử dụng với hiệu điện thế 220V, trung bình mỗi ngày sử dụng 2h. a. Tính điện trở dây nung và cường độ dòng điện chạy qua dây khi đó. b. Tính điện năng mà nồi cơm điện này tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị KWh. Câu 14: (1,0đ) Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V - 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như hình. Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ. Khi đóng khóa K thì đèn sáng bình thường.
  8. Sau đó người ta dịch chuyển con chạy C về phía N, nhận xét về độ sáng của bóng đèn, giải thích tại sao? ------Hết------
  9. UBND HUYỆN NÚI THÀNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH MÔN: VẬT LÝ - LỚP 9 Thời gian làm bài: 45 phút(Không tính thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Chọn đáp án đúng: Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng A. Đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. Đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật. C. Tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật dẫn. D. Tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 2. Cho ba điện trở R1=R2=R3=R được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là: A. Rtd=3R B. C. D. Câu 3. Biến trở được cho như hình bên là loại biến trở: A. Biến trở con chạy B. Biến trở tay quay C. Biến trở than D. Biến trở điện tử Câu 4. Dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất , thì điện trở R được tính bằng công thức : A. R = . B. R = . C. R = . D. R = . Câu 5. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Điện trở của dây dẫn là một đại lượng A. không đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định. B. thay đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định. C. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. D. phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua dây dẫn. Câu 6. Cho hai điện trở R1 và R2 được song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch này là: A. Rtđ = R1.R2 B. Rtđ = R1+ R2
  10. C. Rtđ = (R1+ R2)/(R1.R2) D. Rtđ = (R1. R2)/(R1+R2) Câu 7. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở của chúng. C. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với giá trị điện trở của chúng. D. Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở tỉ lệ thuận với giá trị điện trở của chúng. Câu 8. Biết rằng điện trở suất của các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: bạc, đồng, nhôm, vonfam. Chất dẫn điện tốt nhất là: A. Vonfam B. Nhôm C. Bạc D. Đồng Câu 9. Điện năng chuyển hóa chủ yếu thành cơ năng trong hoạt động của các dụng cụ và thiết bị điện nào sau đây? A. Máy khoan, máy bơm nước, nồi cơm điện. B. Máy sấy tóc, máy bơm nước, máy khoan. C. Mỏ hàn, bàn là điện, máy xay sinh tố. D. Mỏ hàn, nồi cơm điện, bàn là điện. Câu 10. Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất P của đọan mạch chỉ chứa điện trở R, được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I. A. P = U.I. B. P = . C. P = . D. P =I 2.R II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 11: (1,0đ) Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm. Câu 12: (1,0đ) Trên máy sấy tóc có ghi 220V - 800W số này có ý nghĩa gì? Câu 13: (2,0đ) Một bếp điện có số ghi trên vỏ là 220V- 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V trung bình mỗi ngày 1,5 giờ. a. Tính điện trở của dây đốt nóng của nồi và cường độ dòng điện chay qua dây. b. Tính điện năng mà nồi tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) theo đơn vị kWh. Câu 14: (1,0đ) Một đoạn mạch gồm một bóng đèn có ghi 6V - 4,5W được mắc nối tiếp với một biến trở và được đặt vào hiệu điện thế không đổi 9V như hình. Điện trở của dây nối và ampe kế là rất nhỏ. Khi đóng khóa K thì đèn sáng bình thường.
  11. Sau đó người ta dịch chuyển con chạy C về phía M, nhận xét về độ sáng của bóng đèn, giải thích tại sao? ------Hết------
  12. UBND HUYỆN NÚI THÀNH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH NĂM HỌC 2023-2024 Môn: VẬT LÝ – LỚP 9 ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A C A C A B D A D A II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Đáp án gồm 3 cột Câu Nội dung Điểm - Phát biểu định luật Ôm: “Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ 0,5đ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây” 1 - Hệ thức 0,5đ I: cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V) R: Điện trở (Ω) - 220V: hiệu điện thế định mức, là hiệu điện thế đặt vào 2 đầu bàn 0,5đ là để nó hoạt động bình thường. 2 - 1000W: công suất định mức, là công suất tiêu thụ của bàn là khi 0,5đ nó hoạt động bình thường.
  13. a. Tính điện trở dây nung và cường độ dòng điện chạy qua dây khi đó. * Điện trở dây nung R = == 74,5 () 0,5 đ * Cường độ dòng điện chạy qua dây đốt nóng khi đó : 3 0,5 đ I = (A) b. Điện năng mà nồi tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị KWh : Vì Usd = Uđm = 220V, nên Ptt= Pđm = 650W= 0,65kW 0,5 đ A = P.t = 0,65.2.30= 39(kWh) 0,5 đ Khi con chạy C dịch chuyển về phía N thì R b tăng Rtđ tăng mà 1,0đ U không đổi nên I giảm mà I = I Đ Đèn sáng yếu hơn bình 4 thường
  14. ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A C C A D C C B B II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Đáp án gồm 3 cột Câu Nội dung Điểm - Phát biểu định luật Ôm: “Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ 0,5đ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây”. 1 - Hệ thức 0,5đ I: cường độ dòng điện (A) U: Hiệu điện thế (V) R: Điện trở (Ω) - 220V: hiệu điện thế định mức, là hiệu điện thế đặt vào 2 đầu 0,5đ máy sấy tóc để nó hoạt động bình thường 2 - 800W: công suất định mức, là công suất tiêu thụ của máy sấy 0,5đ tóc khi nó hoạt động bình thường. 3 a. Tính điện trở dây nung và cường độ dòng điện chạy qua dây khi đó. * Điện trở dây đốt nóng R = == 48,4 () 0,5 đ * Cường độ dòng điện chạy qua dây đốt nóng khi đó :
  15. I = (A) 0,5 đ b. Điện năng mà nồi tiêu thụ trong 30 ngày theo đơn vị kWh : Vì Usd = Uđm = 220V, nên Ptt= Pđm = 1000W= 1kW A = P.t = 1.1,5.30= 45(kWh) 0,5 đ 0,5 đ Khi con chạy C dịch chuyển về phía M thì R b giảm Rtđ giảm 0,5đ mà U không đổi nên I tăng mà I = IĐ Đèn sáng mạnh hơn bình 4 thường và có nguy cơ bị cháy. 0,5đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
55=>1