intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: VẬT LÝ– Lớp 9 Thời gian: 45 phút 1. Phạm vi kiến thức: Từ tuần 1 đến hết tuần 8 (Từ bài: Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đến bài 16: Định luật Jun – Lenxo) 2. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 50% TNKQ và 50 %TL 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Điện trở Nêu được điện trở của mỗi Nêu được điện trở của một Vận dụng được định luật Ôm để giải của dây dây dẫn đặc trưng cho mức dây dẫn được xác định như một số bài tập đơn giản. dẫn. Định độ cản trở dòng điện của dây thế nào và có đơn vị đo là Tính được điện trở tương đương của luật Ôm dẫn đó. gì. đoạn mạch mắc nối tiếp, mắc song song Phát biểu được định luật Ôm Nêu được mối quan hệ gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần. đối với một đoạn mạch có giữa điện trở của dây dẫn Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn điện trở. với độ dài dây dẫn, với tiết mạch mắc nối tiếp, mắc song song, vừa Viết được công thức tính điện diện của dây dẫn và vật mắc nối tiếp, vừa mắc song song gồm trở tương đương của đoạn liệu làm dây dẫn. nhiều nhất 3 điện trở. mạch gồm hai điện trở mắc Nêu được các vật liệu khác Giải thích một số hiện tượng thực tế liên nối tiếp, măc song song nhau thì có điện trở suất quan đến điện trở của dây dẫn. Nêu được mối quan hệ giữa khác nhau. Vận dụng sự phụ thuộc của điện trở của điện trở của dây dẫn với vật dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn để liệu làm dây dẫn, tiết diện của giải thích được một số hiện tượng trong dây. thực tế liên quan đến điện trở của dây Nhận biết các loại biến trở dẫn. Vận dụng được công thức R để giải thích được các hiện tuợng đơn giản liên quan đến điện trở của dây dẫn. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. 16. Vận dụng được định luật Ôm và
  2. l công thức tính R = ρ để giải bài toán S về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có lắp một biến trở. Số câu hỏi 3 1 2 0,5 3 0,5 10 Số điểm, 1,0 2,0 0,67 1,0 1,0 1,0 6,67 Tỉ lệ % (10,0) (10,0) (6,67) (10,0) (10,0) (10,0) (66,7) Viết được công thức tính điện Nêu được ý nghĩa của số Vận dụng được công thức P = U.I đối Vận dụng được năng tiêu thụ của một đoạn vôn, số oát ghi trên dụng với đoạn mạch tiêu thụ điện năng. các công thức tính mạch. cụ điện. Vận dụng được công thức A = P .t = công, điện năng, Viết được công thức tính điện Viết được công thức tính U.I.t đối với đoạn mạch tiêu thụ điện công suất đối với Công và trở của định luật Jun-Lenxo công suất điện. đoạn mạch tiêu thụ năng. công suất điện năng. của dòng Nêu được một số dấu hiệu điện chứng tỏ dòng điện mang năng lượng. Định luật Jun – Chỉ ra được sự chuyển hoá Lenxo các dạng năng lượng khi đèn điện, bếp điện, bàn là điện, nam châm điện, động cơ điện hoạt động. Số câu hỏi 3 4 1 8 Số điểm, 1,0 1,33 1,0 3,33 Tỉ lệ % (10,0) (13,3) (10,0) (33,3) TS câu hỏi 6 1 6 0,5 3 0,5 1 20 TSố điểm, 2,0 2,0 2,0 1,0 1,0 1,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % (20,0) (20,0) (20,0) (10,0) (10,0) (10,0) (10,0) (100)
  3. Trường THCS Nguyễn Du ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I Họ và tên:…………………………………. MÔN: VẬT LÍ 9 Lớp: 9/….. Năm học: 2023-2024 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC A/ TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) * Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài (mỗi câu đúng 1/3đ) Câu 1. Công thức tính điện trở của dây dẫn là A. R = ρ S B. R = lS C. R = ρ .S .l D. R = ρ l l ρ S Câu 2. Điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 15 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1 = 5 A, I2 = 2 A, I3 = 3 A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau ? A. 45 V. B. 60 V. C. 93 V. D. 150 V. Câu 3. Một bóng đèn có ghi (220V- 60W) mắc vào một nguồn điện. Khi đèn được mắc vào hiệu điện thế 210V thì đèn sáng A. bình thường B. yếu C. mạnh D. không sáng Câu 4. Công thức nào sau là đúng? A. R=I/U B. R =U.I C. I =U/R D. U =I/R Câu 5. Hai điện trở R1 và R2 mắc song song nhau, điện trở tương đương được tính bằng công thức R1 .R2 A. R = R1.R2 B. R = R1 – R2 C. R D. R= R1 + R2 R1 R2 Câu 6. Công thức nào sau đây là công thức của định luật Jun – Len xơ? A. Q = 0,24 IRt B. Q = U2It. C. Q = IRt. D. Q = I2Rt. Câu 7. Biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là A. 5 Ω. B. 10/3 Ω. C. 10 Ω. D. 20/3 Ω. Câu 8. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công của dòng điện? A. A= R.I2.t B. A=U.I.t C. A= U2.I.t D. A=P.t Câu 9. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh A. hiệu điện thế của toàn mạch. B. chiều dòng điện trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. D. các đại lượng điện trong mạch. Câu 10. Hiệu điện thế U trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu N thì số chỉ của ampe kế A. giảm đi. + - U B. tăng lên. C. khôngAthay đổi. D. lúc đầu tăng lên, sau đó giảm đi. Câu 11. Một đèn dây tóc có ghi (12V - 6W) công suất tiêu thụ của đèn khi sáng bình thường là A. 12W M N B. 9W C. 6W D. 3W Câu 12. Đơn vị công của dòng điện là A. Ampe (A) B. Jun (J) C. Vôn (V) D. Oát (W) Câu 13. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành
  4. A. nhiệt năng. B. quang năng. C. hoá năng. D. cơ năng. Câu 14. Một bóng đèn có ghi 220V – 75W, số ghi 220V có ý nghĩa gì? A. Công suất định mức B. Cường độ dòng điện định mức C. Hiệu điện thế định mức D. Công của dòng điện Câu 15. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn A. tăng gấp 6 lần B. tăng gấp 1,5 lần C. giảm đi 6 lần D. giảm đi 1,5 lần B/ TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 16. (2 điểm) Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức? Câu 17. (2 điểm) Cho mạch điện gồm R1 nối tiếp R2 nối tiếp R3 nối tiếp với một ampe kế vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế là không đổi là 9V, biết R1=10 Ω, R2 = 15 Ω, R3=25 Ω. a. (1,0 điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương của mạch. b. (1,0 điểm) Tính số chỉ ampe kế, hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở R 2, R3 và công suất toả nhiệt trên R1? Câu 18. (1 điểm) Cho mạch điện như hình. Đèn 1 ghi 6V- 6W, đèn 2 ghi 6V-4,5W và 1 biến trở. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi là 15V. Xác định giá trị lớn nhất của biến trở. Biết Rbmax=R1+R2 và điện trở của đèn không đổi. Đ2 R2 Đ1 R1 U ---HẾT---
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC GIỮA KÌ I MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2023-2024 A/ Trắc nghiệm khách quan (5 điểm): 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D B B C C D D C C A C B A C A Mỗi câu đúng được 1/3 điểm B/ Tự luận (5 điểm) Câu 16. (2 điểm) Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. (0,75 điểm) U Hệ thức của định luật Ôm: I (0,75 điểm) R trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đơn vị là ampe (A) U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đơn vị là vôn (V) R là điện trở của dây dẫn, đơn vị là ôm (Ω). Học sinh ghi đúng từ 2 đến 3 đại lượng và đơn vị sẽ được 0,5 điểm; đúng 1 đại lượng và đơn vị được 0,25 điểm Câu 17. (2 điểm) Vẽ đúng mạch đạt 0,5 điểm Vì R1 nt R2 nt R3 nên: Rtđ = R1 + R2 +R3=10+15+25=50 Ω (0,5 điểm) b. Số chỉ của ampe kế: I=U/R=9/50=0,18A (0,25 điểm) Vì R1 nt R2 nt R3 nên: I = I1=I2=I3=0,18A Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2, R3 là: U2=I2.R2=0,18.15 = 2,7V (0,25 điểm) U3=I3.R3=0,18.25=4,5V (0,25 điểm) Công suất toả nhiệt trên R1: P1=I12.R1= 0,182.10=0,324W (0,25 điểm) Câu 18: (1 điểm) Giải: Xét trường hợp 2 đèn sáng bình thường Cường độ dòng điện chạy qua đèn lúc này là IĐ1 =I1đm =P1/U1=6/6=1A IĐ2 =I2đm =P2/U2=4,5/6=0,75A (0,25 điểm) Vì (Đ2//R1)nt R2 nt Đ1 => I =I2=IĐ1=I1Đ2=1A Mà I1Đ2=I1 + IĐ2 => 1=I1 +0,75A => I1=0,25A Vì Đ2//R1 => UĐ2 = U1 = 6V R1=U1/I1=6/0,25=24 Ω (0,25 điểm) Vì (Đ2//R1)nt R2 nt Đ1=> U=UĐ1 + U2 + U1Đ2 => 15=6+ U2 +6 => U2=3V R2=U2/I2=3/1=3 Ω (0,25 điểm) Rbmax=R1+R2 = 27 Ω (0,25 điểm) Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa
  6. Trường THCS Nguyễn Du ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I Họ và tên:…………………………………. MÔN: VẬT LÍ 9 Lớp: 9/….. Năm học: 2023-2024 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ DỰ PHÒNG A/ TRẮC NGHIỆM (5 ĐIỂM) * Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài (mỗi câu đúng 1/3đ) Câu 1. Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương được tính bằng công thức R1 .R2 A. R = R1.R2 B. R = R1 – R2 C. R D. R= R1 + R2 R1 R2 Câu 2. Điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 15 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1 = 5 A, I2 = 4 A, I3 = 3 A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau ? A. 45 V. B. 60 V. C. 90 V. D. 150 V. Câu 3. Một bóng đèn có ghi (220V- 33W) mắc vào một nguồn điện. Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là 0,15A thì ta thấy đèn sáng A. bình thường B. yếu C. mạnh D. không sáng Câu 4. Công thức nào sau là đúng? A. R=I/U B. R =U.I C. I =U/R D. U =I/R Câu 5. Công thức tính điện trở của dây dẫn là A. R = ρ S B. R = lS C. R = ρ .S .l D. R = ρ l l ρ S Câu 6. Công thức nào sau đây là công thức của định luật Jun – Len xơ? A. Q = 0,24 IRt B. Q = U2It. C. Q = IRt. D. Q = I2Rt. Câu 7. Biết các điện trở đều có độ lớn 20 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là A. 5 Ω. B. 10/3 Ω. C. 10 Ω. D. 40/3 Ω. Câu 8. Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công của dòng điện? A. A= R.I2.t B. A=U.I.t C. A= U2.I.t D. A=P.t Câu 9. Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh A. hiệu điện thế của toàn mạch. B. chiều dòng điện trong mạch. C. cường độ dòng điện trong mạch. D. các đại lượng điện trong mạch. Câu 10. Hiệu điện thế U trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu M thì số chỉ của ampe kế A. giảm đi. + - U B. tăng lên. C. khôngAthay đổi. D. lúc đầu tăng lên, sau đó giảm đi. Câu 11. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở? A. Ôm (Ω) M N B. Oát (W) C. Vôn (V) D. Ampe (A) Câu 12. Đơn vị công của dòng điện là A. Ampe (A) B. Jun (J) C. Vôn (V) D. Oát (W)
  7. Câu 13. Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành A. nhiệt năng. B. quang năng. C. hoá năng. D. cơ năng. Câu 14. Một bóng đèn có ghi 220V – 75W, số ghi 75W có ý nghĩa gì? A. Công suất định mức B. Cường độ dòng điện định mức C. Hiệu điện thế định mức D. Công của dòng điện Câu 15. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện tăng đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn A. tăng gấp 6 lần B. tăng gấp 1,5 lần C. giảm đi 6 lần D. giảm đi 1,5 lần B/ TỰ LUẬN (5 ĐIỂM) Câu 16. (2 điểm) Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức? Câu 17. (2 điểm) Cho mạch điện gồm R1 song song R2 song song R3 vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế là không đổi là 9V, biết R1=10 Ω, R2 = 20 Ω, R3=35 Ω. a. (1,0 điểm) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương. b. (1,0 điểm) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và công suất toả nhiệt trên R 1? Câu 18. (1 điểm) Cho mạch điện như hình. Đèn 1 ghi 6V- 6W, đèn 2 ghi 6V-4,5W và 1 biến trở. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi là 15V. Xác định giá trị lớn nhất của biến trở. Biết Rbmax=R1+R2 và điện trở của đèn không đổi. Đ2 R2 Đ1 R1 U ---HẾT---
  8. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM ĐỀ DỰ PHÒNG GIỮA KÌ I MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2023-2024 A/ Trắc nghiệm khách quan (5 điểm): 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 D C A C C D D C C B A B A A B Mỗi câu đúng được 1/3 điểm B/ Tự luận (5 điểm) Câu 16. (2 điểm) Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. (0,75 điểm) U Hệ thức của định luật Ôm: I (0,75 điểm) R trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đơn vị là ampe (A) U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đơn vị là vôn (V) R là điện trở của dây dẫn, đơn vị là ôm (Ω). Học sinh ghi đúng từ 2 đến 3 đại lượng và đơn vị sẽ được 0,5 điểm; đúng 1 đại lượng và đơn vị được 0,25 điểm Câu 17. (2 điểm) Vẽ đúng mạch đạt 0,5 điểm Vì R1 // R2 // R3 nên: Rtđ = 5,6 Ω (0,5 điểm) b. I=U/Rtđ=9/5,6=1,61 (0,5 điểm) Vì R1 // R2 // R3 nên: U = U1=U2=U3=9V (0,25 điểm) Công suất toả nhiệt trên R1: P1=U12/R1= 92/=8,1W (0,25 điểm) Câu 18: (1 điểm) Giải: Xét trường hợp 2 đèn sáng bình thường Cường độ dòng điện chạy qua đèn lúc này là IĐ1 =I1đm =P1/U1=6/6=1A IĐ2 =I2đm =P2/U2=4,5/6=0,75A (0,25 điểm) Vì (Đ2//R1)nt R2 nt Đ1 => I =I2=IĐ1=I1Đ2=1A Mà I1Đ2=I1 + IĐ2 => 1=I1 +0,75A => I1=0,25A Vì Đ2//R1 => UĐ2 = U1 = 6V R1=U1/I1=6/0,25=24 Ω (0,25 điểm) Vì (Đ2//R1)nt R2 nt Đ1=> U=UĐ1 + U2 + U1Đ2 => 15=6+ U2 +6 => U2=3V R2=U2/I2=3/1=3 Ω (0,25 điểm) Rbmax=R1+R2 = 27 Ω (0,25 điểm) Học sinh làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.
  9. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2023-2024 Câu 1. (NB) Công thức tính điện trở của dây dẫn là gì? Câu 2. (VD) Điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 15 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1 = 5 A, I2 = 2 A, I3 = 3 A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau ? Câu 3. (TH) Một bóng đèn có ghi (220V- 60W) mắc vào một nguồn điện. Khi đèn được mắc vào hiệu điện thế 210V thì đèn sáng yếu. Câu 4. (NB) Công thức nào sau là đúng? Câu 5. (NB) Hai điện trở R1 và R2 mắc song song nhau, điện trở tương đương được tính bằng công thức nào? Câu 6. (NB) Công thức nào sau đây là công thức của định luật Jun – Len xơ? Câu 7. (VD) Biết các điện trở đều có độ lớn 10 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là bao nhiêu? Câu 8. (NB) Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công của dòng điện? Câu 9. (TH) Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. Câu 10. (TH) Hiệu điện thế U trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của+ biến - U trở tiến dần về phía đầu N thì số chỉAcủa ampe kế giảm đi. Câu 11. (TH)MMột đèn dây N tóc có ghi (12V - 6W) công suất tiêu thụ của đèn khi sáng bình thường là 6W Câu 12. (NB) Đơn vị công của dòng điện là Jun (J) Câu 13. (TH) Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành nhiệt năng. Câu 14. (TH) Một bóng đèn có ghi 220V – 75W, số ghi 220V có ý nghĩa gì? Câu 15. (VD)Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn tăng gấp 6 lần. Câu 16. (NB) Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức? Câu 17. Cho mạch điện gồm R1 nối tiếp R2 nối tiếp R3 nối tiếp với một ampe kế vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế là không đổi là 9V, biết R1=10 Ω, R2 = 15 Ω, R3=25 Ω. a. (TH) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trử tương đương của mạch. b. (VD) Tính số chỉ ampe kế, hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2, R3 và công suất toả nhiệt trên R1? Câu 18. (VDC) Cho mạch điện như hình. Đèn 1 ghi 6V- 6W, đèn 2 ghi 6V-4,5W và 1 biến trở. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi là 15V. Xác định giá trị lớn nhất của biến trở. Biết Rbmax=R1+R2 và điện trở của đèn không đổi. Đ2 R2 Đ1 R1 U
  10. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ DỰ PHÒNG KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN VẬT LÍ 9 NĂM HỌC 2023-2024 Câu 1. (NB) Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau, điện trở tương đương được tính bằng công thức nào? Câu 2. (NB) Điện trở R1 = 6 Ω, R2 = 9 Ω, R3 = 15 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1 = 5 A, I2 = 4 A, I3 = 3 A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp với nhau ? Câu 3. (TH) Một bóng đèn có ghi (220V- 33W) mắc vào một nguồn điện. Khi đó cường độ dòng điện qua đèn là 0,15A thì ta thấy đèn sáng bình thường. Câu 4. (NB) Công thức nào sau là đúng? Câu 5. (NB) Công thức tính điện trở của dây dẫn là gì? Câu 6. (NB) Công thức nào sau đây là công thức của định luật Jun – Len xơ? Câu 7. (VD) Biết các điện trở đều có độ lớn 20 Ω, điện trở tương đương của đoạn mạch có sơ đồ như hình vẽ là Câu 8. (NB) Công thức nào sau đây không phải là công thức tính công của dòng điện? Câu 9. (NB) Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch. U Câu 10. (TH) Hiệu điện thế U trong mạch điện có sơ đồ như hình vẽ được giữ không đổi. Khi dịch A + - chuyển con chạy của biến trở tiến dần về phía đầu M thì số chỉ của ampe kế tăng lên. Câu 11. (NB) Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở? M N Câu 12. (NB) Đơn vị công của dòng điện là Jun (J). Câu 13. (NB) Định luật Jun-Len xơ cho biết điện năng biến đổi thành Câu 14. Một bóng đèn có ghi 220V – 75W, số ghi 75W có ý nghĩa gì? Câu 15. (VD) Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện tăng đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn tăng gấp 1,5 lần. Câu 16. (NB) Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm? Nêu ý nghĩa và đơn vị của các đại lượng trong công thức? Câu 17. Cho mạch điện gồm R 1 song song R2 song song R3 vào hai đầu đoạn mạch AB có hiệu điện thế là không đổi là 9V, biết R1=10 Ω, R2 = 20 Ω, R3=35 Ω. a. (TH) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương. b. (VD) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và công suất toả nhiệt trên R 1? Câu 18. (VDC) Cho mạch điện như hình. Đèn 1 ghi 6V- 6W, đèn 2 ghi 6V-4,5W và 1 biến trở. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch không đổi là 15V. Xác định giá trị lớn nhất của biến trở. Biết Rbmax=R1+R2 và điện trở của đèn không đổi. Đ2 R2 Đ1 R1 U
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2