intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An

  1. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 Môn: VẬT LÍ 9 Thời gian làm bài: 45 phút Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nêu được . . điện trở của mỗi 5 Nêu được mối 7 Tính điện trở dây dẫn đặc quan hệ giữa tương đương của trưng cho mức điện trở của dây mạch vừa mắc độ cản trở dòng dẫn với độ dài nối tiếp, vừa mắc điện của dây dây dẫn, với tiết song song gồm dẫn đó. Đơn vị diện của dây đẫn nhiều nhất 3 điện điện trở trở. 2. Phát biểu 6 Nêu được các được định luật vật liệu khác Ôm đối với một nhau thì có điện đoạn mạch có trở suất khác điện trở. Viết nhau. được hệ thức Điện trở định luật ôm. của dây 3. Viết được dẫn. Định công thức tính luật Ôm điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở măc nối tiếp, song song 4. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài dây dẫn, với tiết diện của dây dẫn và vật liệu làm dây dẫn. Số câu hỏi 8 2 0,5 10,5 Số điểm, 2,67 0,67 1,0 4,34 Tỉ lệ % (26,7) (6,7) (10,0) (43,4)
  2. 1. Biết được kí 2. Nêu được ý 5 Vận dụng hiệu của biến trở nghĩa của số được các công trong sơ đồ. vôn, số oát ghi thức tính điện Biến trở Biến trở là gì? trên dụng cụ trở của dây và công Biến trở dùng điện. 4. Vận dụng dẫn , công suất suất của để làm gì ? 3. Viết được được công thức đối với đoạn dòng điện công thức tính P = U.I đối với mạch tiêu thụ công suất điện. đoạn mạch tiêu điện năng. thụ điện năng. Số câu hỏi 1 1 4 1 0,5 1 8,5 Số điểm, 0.33 1 1,33 1,0 1,0 1,0 5,66 Tỉ lệ % 3,3 10 (13,3) (10,0) (10,0) (10,0) (56,6) TS câu hỏi 9 1 6 1 1 1 19 TSố điểm, 3,0 1,0 2,0 1,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % (30,0) (10,0) (20,0) (10,0) (20,0) (10,0) (100)
  3. ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỘI AN KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I Trường: THCS Phan Bội Châu Năm học: 2023 – 2024 Họ và tên:……………………………….. MÔN: VẬT LÍ 9 Lớp: 9/……SBD:………………………... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:……………………. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. TRẮC NGHIỆM ( 5 Điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Điện trở của dây dẫn có ý nghĩa: A. Biểu thị cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. B. Đặc trưng cho mức độ nhanh chậm của dòng điện. C. Cho biết sự thay đổi hiệu điện thế của mạch điện. D. Thể hiện sự thay đổi vị trí các thiết bị trong mạch điện. Câu 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 // R2 có điện trở tương đương là A. Rtđ = R + R , B. Rtđ = R1 R2 , C. Rtđ = R1 R2 , D. Rtđ = 1 1 1 2 R1 R2 R1 .R2 R1 R2 Câu 3. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu tiết diện của dây giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : A. Tăng gấp 2 lần B. Tăng gấp 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần Câu 4. Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài của dây giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn : A. Tăng gấp 2 lần B. Tăng gấp 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần Câu 5.Trong đoạn mạch gồm R1 nt R2 thì cường độ dòng điện được xác định bởi hệ thức: A. U = U1=U2 B. I = I1 + I2 C. U = U1 + U2 D. I = I1 = I2. Câu 6. Đơn vị của điện trở là: A.Ôm (Ω). B. Vôn (V) C. Ôm mét (Ωm). D. Ôm kế Câu 7. Có 2 dây dẫn có cùng chiều dài,cùng tiết diện, một dây làm bằng nhôm có điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 Ω.m, dây làm bằng vonfram có điện trở suất là 5,5.10 -8 Ω.m. Câu kết luận nào dưới đây là đúng? A. Điện trở của dây nhôm nhỏ hơn dây vonfram. B. Điện trở của 2 dây bằng nhau. C. Điện trở của dây nhôm lớn hơn dây vonfram. D. Nhôm dẫn điện kém hơn vonfram. Câu 8. Công thức tính điện trở của dây dẫn là: ρ s l l A. R = S B. R = ρ C. R = s ρ D. R = ρ l l s Câu 9. Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 24 Ω .Nếu gập đôi dây dẫn này lại thì điện trở của dây dẫn mới có giá trị là bao nhiêu? A. 6 Ω B. 12 Ω C. 24 Ω D. 48 Ω Câu 10. Số vôn và số oát ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng cho ta biết: A. Hiệu điện thế đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ của nó. B. Hiệu điện thế và công suất để thiết bị hoạt động. C. Số vôn và số oat ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng. D. Hiệu điện thế định mức và công suất tiêu thụ khi nó khi hoạt động bình thường. Câu 11. Công thức tính công suất của dòng điện là:
  4. A. P = U./I B. P = U.I C. P = U.I t D. A = U.I Câu 12. Biến trở không có kí hiệu sơ đồ nào dưới đây? Câu 13. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó ? A. Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế. B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế. C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. D. Giảm khi tăng hiệu điện thế. Câu 14. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm2 và R1 =8,5 .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là : A. S2 = 0,33 mm2. B. S2 = 0,5 mm2. C. S2 = 15 mm2 . D. S2 = 0,033 mm2. Câu 15. Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu có cùng tiết diện, có chiều dài lần lượt là l1,l2 . Điện trở tương ứng của chúng thỏa mãn điều kiện : R1 l1 R1 l2 A. R2 = l 2 . B. R2 = l1 . C. R1 .R2 =l1 .l2 . D. R1 .l1 = R2 .l2 .
  5. ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỘI AN KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I Trường: THCS Phan Bội Châu Năm học: 2023 – 2024 Họ và tên:……………………………….. MÔN: VẬT LÍ 9 Lớp: 9/……SBD:………………………... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:……………………. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN II. TỰ LUẬN : ( 5 điểm) Câu 16. ( 1 điểm) Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm ( Chú thích ). Câu 17. ( 1 điểm) Biến trở là gì? Biến trở dùng để làm gì? Câu 18. ( 1 điểm) Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện là 2mm2. Tính điện trở của sợi dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ω.m. R1 R2 Câu 19. (2 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. R1 = 20 Ω , R2 = 40 Ω, R3 =30Ω , UAB = 60V A B a. Tính điện trở tương đương của mạch AB. A b. Tính công suất tiêu thụ của toàn đoạn mạch và của R3. (+) (-) R3 …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… R …………… ………………………………………………………………………………… 3 …………… …………………………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  6. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  7. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HK I( 2023- 2024) Môn: Vật lý 9 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 điểm ( chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A B A C D A A D A D B B C D A B/ PHẦN TỰ LUẬN: 5 điểm CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 16 - Phát biểu đúng định luật Ôm . 0,5đ - Viết hệ thức 0,5đ 17 Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số. 0,5đ Biến trở có thể dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong 0,5đ mạch S = 2 mm2 = 2. 10 - 6 m2 0,25đ Điện trở của sợi dây là: 18 R = ρ.l / S 0,25 đ R = ρ.l / S =1,7.10 – 8 .100 / 2.10- 6 = 0,85Ω 0,5đ a. Điện trở tương đương của đoạn mạch: 0,5đ 19 R12 = R1 + R2 = 60 (Ω) Rtd = R12.R3 / ( R12 + R3) = 20 (Ω) 0,5 đ b. Công suất tiêu thụ toàn mạch: 2  2 P= = 60 = 180(W) 0,5đ 20 R 2 0,5đ P3 = U 2 = 60 = 120( W) R 3r 30 Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2