intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

14
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TỔ : VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ Môn: VẬT LÍ – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 201 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Sai số dụng cụ thường được lấy bằng A. Một hoặc nửa độ chia lớn nhất. B. Nửa độ chia lớn nhất C. Một hoặc hai độ chia nhỏ nhất D. Một nửa độ chia nhỏ nhất Câu 2. Quá trình phát triển của Vật lí được chia thành mấy giai đoạn? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 3. Đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng biến đổi? A. I B. IV. C. II D. III. Câu 4. Đồ thị nào sau đây là đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng nhanh dần đều . I II III IV A. II B. III C. I D. IV Câu 5. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động? A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. B. Độ lớn có thể thay đổi. C. Có phương xác định. D. Có đơn vị là km/h Câu 6. Nguy cơ nào làm hỏng thiết bị do đo điện? A. Cắm dây đo vào chốt cắm phù hợp. B. Sử dụng quá công suất của thiết bị đo điện. C. Điều chỉnh vị trí của kim đo về số 0 trước khi sử dụng. D. Chọn chức năng và thang đo phù hợp. Câu 7. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của Vật Lí là A. Các dạng của vật chất và năng lượng B. Các dạng năng lượng hóa chất C. Các dạng vật chất và hóa chất D. Các dạng hóa chất và sinh vật Câu 8. Các phương pháp nghiên cứu thường sử dụng trong Vật lí là: A. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình B. Phương pháp mô hình và phương pháp vẽ sơ đồ. C. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp vẽ sơ đồ. D. Phương pháp vẽ sơ đồ, phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình Câu 9. Chọn phát biểu đúng. A. Phép đo trực tiếp là đo một đại lượng thông qua công thức liên hệ. B. Phép đo trực tiếp là đo trực tiếp một đại lượng bằng dụng cụ đo.
  2. C. Phép đo gián tiếp là đo nhiều đại lượng rồi so sánh với nhau. D. Phép đo gián tiếp là đo trực tiếp một đại lượng bằng dụng cụ đo. Câu 10. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. D. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng. Câu 11. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng có A. gia tốc có độ lớn tăng hoặc giảm theo thời gian B. gia tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian C. vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. D. vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm theo thời gian Câu 12. Đơn vị của gia tốc là A. m/s2 B. s C. m D. m/s Câu 13. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Khi vật chuyển động thẳng có đổi chiều chuyển động thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường không bằng nhau. B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. Câu 14. Khi vật chuyển động thẳng ngược chiều dương thì vận tốc v A. có thể âm hoặc dương. B. âm C. không đổi D. dương Câu 15. Hai anh em bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 25 m .Hai anh em xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ ,còn người anh quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ. Độ dịch chuyển của anh và em lần lượt là A. 25m ,0m B. 50m ,25 m C. 25m ,50 m D. 0m ,25 m Câu 16. Chuyển động thẳng chậm dần đều có A. gia tốc tăng đều theo thời gian. B. gia tốc luôn dương. C. độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian. D. đô lớn vận tốc tăng đều theo thời gian. Câu 17. Gia tốc là một đại lượng A. Vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. B. Vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. C. Đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc. D. Đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 18. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là quãng đường đi được không phải của độ dịch chuyển ? A. Không thể có độ lớn bằng không B. Có phương và chiều xác định. C. Có đơn vị đo là mét D. Có thể có độ lớn bằng không. Câu 19. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình vẽ. Kể từ thời điểm t=0 ,độ dịch chuyển của vật sau 100 giây là A. 600m B. 800m C. 400m D. 200m Câu 20. Khi phát hiện người bị điện giật, ta phải làm gì đầu tiên? A. Gọi người đến sơ cứu. B. Ngắt nguồn điện. C. Gọi cấp cứu. D. Đưa người bị điện giật ra khỏi khu vực có điện. Câu 21. Chuyển động biến đổi là chuyển động A. có vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. có độ dịch chuyển không thời đổi theo thời gian. C. có tốc độ không thay đổi theo thời gian. D. có vận tốc thay đổi theo thời gian. Câu 22. Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành?
  3. A. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. B. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. C. Khi vào phòng thí nghiệm là thực hiện luôn thí nghiệm không cần sự hướng dẫn của giáo viên. D. Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại. Câu 23. Khi đo chiều dài một vật, người ta tính được giá trị trung bình là 1245mm, sai số của phép đo là 3mm. Cách viết kết quả đúng là: A. d = 1242 B. d = 1248 mm C. d = (1245 D. d = (1,245 Câu 24. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng. A. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại. B. Vật đang đứng yên. d (m) C. Vật đang chuyển động thẳng đều ngược chiều dương D. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương. Câu 25. Chọn đáp án đúng. Công thức cộng vận tốc là: A. B. O t (s) C. D. Câu 26. Công thức tính tốc độ trung bình trên một quãng đường xác định là A. v B. C. D. Câu 27. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị độ dịch chuyển- thời gian có dạng A. Đường parabol B. Đường tròn C. Đường cong D. Đường thẳng Câu 28. Một ô tô chuyển động chậm dần. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 3 m/s đến 9 m/s. Gia tốc của ô tô này là A. 0,9 m/s2 . B. 0,6 m/s2 . C. 0,5m/s2 D. 0,8 m/s2 . II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1. a)Học sinh A đạp xe từ nhà đến đón bạn cách nhà A 5 km theo hướng Bắc. Sau đó, cả hai đạp xe theo hướng Nam thêm 3 km để đến sân vận động. Chọn mốc tại nhà A, chiều dương theo hướng Bắc. Tính độ dịch chuyển của A. (0,5điểm) b)B đi học lúc 6 giờ 15 phút và đến trường lúc 6 giờ 45 phút. Biết nhà bạn B cách trường 5 km. Tính vận tốc trung bình của B khi đến trường. (0,5điểm) Câu 2. Một vật chuyển động đang chuyển động theo chiều dương với vận tốc đầu v 0= 2m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s2. Tính vận tốc của xe lúc t=3s kể từ khi tăng tốc. (1điểm) Câu 3. Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11,5m. Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 7. (1điểm) ……………………………HẾT………………………..
  4. TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TỔ : VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ Môn: VẬT LÍ – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 203 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Sai số dụng cụ thường được lấy bằng A. Một nửa độ chia nhỏ nhất B. Nửa độ chia lớn nhất C. Một hoặc hai độ chia nhỏ nhất D. Một hoặc nửa độ chia lớn nhất. Câu 2. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động? A. Độ lớn có thể thay đổi. B. Có phương xác định. C. Có đơn vị là km/h D. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. Câu 3. Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. B. Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại. C. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. D. Khi vào phòng thí nghiệm là thực hiện luôn thí nghiệm không cần sự hướng dẫn của giáo viên. Câu 4. Công thức tính tốc độ trung bình trên một quãng đường xác định là A. v B. C. D. Câu 5. Đơn vị của gia tốc là A. m/s2 B. m C. s D. m/s Câu 6. Chọn phát biểu đúng. A. Phép đo trực tiếp là đo trực tiếp một đại lượng bằng dụng cụ đo. B. Phép đo gián tiếp là đo trực tiếp một đại lượng bằng dụng cụ đo. C. Phép đo trực tiếp là đo một đại lượng thông qua công thức liên hệ. D. Phép đo gián tiếp là đo nhiều đại lượng rồi so sánh với nhau. Câu 7. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của Vật Lí là A. Các dạng vật chất và hóa chất B. Các dạng của vật chất và năng lượng C. Các dạng hóa chất và sinh vật D. Các dạng năng lượng hóa chất Câu 8. Gia tốc là một đại lượng A. Vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. B. Đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. D. Đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc. Câu 9. Quá trình phát triển của Vật lí được chia thành mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 10. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. D. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng.
  5. Câu 11. Khi đo chiều dài một vật, người ta tính được giá trị trung bình là 1245mm, sai số của phép đo là 3mm. Cách viết kết quả đúng là: A. d = 1248 mm B. d = (1245 C. d = 1242 D. d = (1,245 Câu 12. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. D. Khi vật chuyển động thẳng có đổi chiều chuyển động thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường không bằng nhau. Câu 13. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là quãng đường đi được không phải của độ dịch chuyển ? A. Không thể có độ lớn bằng không. B. Có thể có độ lớn bằng không. C. Có phương và chiều xác định. D. Có đơn vị đo là mét. Câu 14. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị độ dịch chuyển- thời gian có dạng A. Đường thẳng B. Đường parabol C. Đường cong D. Đường tròn Câu 15. Khi phát hiện người bị điện giật, ta phải làm gì đầu tiên? A. Gọi cấp cứu. B. Đưa người bị điện giật ra khỏi khu vực có điện. C. Ngắt nguồn điện. D. Gọi người đến sơ cứu. Câu 16. Đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng biến đổi? A. I B. IV. C. III. D. II Câu 17. Chuyển động thẳng chậm dần đều có A. đô lớn vận tốc tăng đều theo thời gian. B. độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian. C. gia tốc tăng đều theo thời gian. D. gia tốc luôn dương. Câu 18. Đồ thị nào sau đây là đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng nhanh dần đều . I II III IV A. IV B. I C. II D. III Câu 19. Chuyển động biến đổi là chuyển động A. có độ dịch chuyển không thời đổi theo thời gian. B. có tốc độ không thay đổi theo thời gian. C. có vận tốc thay đổi theo thời gian. D. có vận tốc không thay đổi theo thời gian. Câu 20. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng. A. Vật đang chuyển động thẳng đều ngược chiều dương d (m) B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương. C. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại. D. Vật đang đứng yên. Câu 21. Chọn đáp án đúng. Công thức cộng vận tốc là: O t (s)
  6. A. B. C. D. Câu 22. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng có A. gia tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian B. vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm theo thời gian C. gia tốc có độ lớn tăng hoặc giảm theo thời gian D. vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. Câu 23. Các phương pháp nghiên cứu thường sử dụng trong Vật lí là: A. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp vẽ sơ đồ. B. Phương pháp vẽ sơ đồ, phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình C. Phương pháp mô hình và phương pháp vẽ sơ đồ. D. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình Câu 24. Nguy cơ nào làm hỏng thiết bị do đo điện? A. Chọn chức năng và thang đo phù hợp. B. Điều chỉnh vị trí của kim đo về số 0 trước khi sử dụng. C. Cắm dây đo vào chốt cắm phù hợp. D. Sử dụng quá công suất của thiết bị đo điện. Câu 25. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình vẽ. Kể từ thời điểm t=0 ,độ dịch chuyển của vật sau 100 giây là A. 600m B. 400m C. 800m D. 200m Câu 26. Khi vật chuyển động thẳng ngược chiều dương thì vận tốc v A. không đổi B. Dương C. âm D. có thể âm hoặc dương. Câu 27. Một ô tô chuyển động chậm dần. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 3 m/s đến 9 m/s. Gia tốc của ô tô này là A. 0,5m/s2 B. 0,8 m/s2 . C. 0,6 m/s2 . D. 0,9 m/s2 . Câu 28. Hai anh em bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 25 m .Hai anh em xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ ,còn người anh quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ. Độ dịch chuyển của anh và em lần lượt là A. 25m ,50 m B. 50m ,25 m C. 0m ,25 m D. 25m ,0m II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1. a) Học sinh A đạp xe từ nhà đến đón bạn cách nhà A 5 km theo hướng Bắc. Sau đó, cả hai đạp xe theo hướng Nam thêm 3 km để đến sân vận động. Chọn mốc tại nhà A, chiều dương theo hướng Bắc. Tính độ dịch chuyển của A. (0,5điểm) b) B đi học lúc 6 giờ 15 phút và đến trường lúc 6 giờ 45 phút. Biết nhà bạn B cách trường 5 km. Tính vận tốc trung bình của B khi đến trường. (0,5điểm) Câu 2. Một vật chuyển động đang chuyển động theo chiều dương với vận tốc đầu v 0= 2m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s2. Tính vận tốc của xe lúc t=3s kể từ khi tăng tốc. (1điểm) Câu 3. Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11,5m. Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 7. (1điểm) ……………………………HẾT………………………..
  7. TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TỔ : VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ Môn: VẬT LÍ – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 205 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Một ô tô chuyển động chậm dần. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 3 m/s đến 9 m/s. Gia tốc của ô tô này là A. 0,5m/s2 B. 0,8 m/s2 . C. 0,9 m/s2 . D. 0,6 m/s2 . Câu 2. Đồ thị nào sau đây là đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng nhanh dần đều . I II III IV A. II B. I C. III D. IV Câu 3. Nguy cơ nào làm hỏng thiết bị do đo điện? A. Chọn chức năng và thang đo phù hợp. B. Cắm dây đo vào chốt cắm phù hợp. C. Điều chỉnh vị trí của kim đo về số 0 trước khi sử dụng. D. Sử dụng quá công suất của thiết bị đo điện. Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng. B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. Câu 5. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động? A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. B. Có đơn vị là km/h C. Độ lớn có thể thay đổi. D. Có phương xác định. Câu 6. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. B. Khi vật chuyển động thẳng có đổi chiều chuyển động thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường không bằng nhau. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. Câu 7. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của Vật Lí là A. Các dạng hóa chất và sinh vật B. Các dạng năng lượng hóa chất C. Các dạng của vật chất và năng lượng D. Các dạng vật chất và hóa chất Câu 8. Chuyển động biến đổi là chuyển động
  8. A. có vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. có độ dịch chuyển không thời đổi theo thời gian. C. có tốc độ không thay đổi theo thời gian. D. có vận tốc thay đổi theo thời gian. Câu 9. Khi đo chiều dài một vật, người ta tính được giá trị trung bình là 1245mm, sai số của phép đo là 3mm. Cách viết kết quả đúng là: A. d = (1245 B. d = 1242 C. d = 1248 mm D. d = (1,245 Câu 10. Khi vật chuyển động thẳng ngược chiều dương thì vận tốc v A. không đổi B. âm C. dương D. có thể âm hoặc dương. Câu 11. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng có A. gia tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian B. vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. C. vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm theo thời gian D. gia tốc có độ lớn tăng hoặc giảm theo thời gian Câu 12. Công thức tính tốc độ trung bình trên một quãng đường xác định là A. B. v C. D. Câu 13. Chọn phát biểu đúng. A. Phép đo gián tiếp là đo trực tiếp một đại lượng bằng dụng cụ đo. B. Phép đo trực tiếp là đo trực tiếp một đại lượng bằng dụng cụ đo. C. Phép đo trực tiếp là đo một đại lượng thông qua công thức liên hệ. D. Phép đo gián tiếp là đo nhiều đại lượng rồi so sánh với nhau. Câu 14. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị độ dịch chuyển- thời gian có dạng A. Đường thẳng B. Đường parabol C. Đường cong D. Đường tròn Câu 15. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là quãng đường đi được không phải của độ dịch chuyển ? A. Có phương và chiều xác định. B. Có thể có độ lớn bằng không. C. Không thể có độ lớn bằng không. D. Có đơn vị đo là mét. Câu 16. Sai số dụng cụ thường được lấy bằng A. Nửa độ chia lớn nhất B. Một hoặc nửa độ chia lớn nhất. C. Một hoặc hai độ chia nhỏ nhất D. Một nửa độ chia nhỏ nhất Câu 17. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình vẽ. d (m) Chọn phát biểu đúng. A. Vật đang chuyển động thẳng đều ngược chiều dương B. Vật đang đứng yên. C. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương. D. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển O t (s) động ngược lại. Câu 18. Đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng biến đổi? A. II B. I C. III. D. IV. Câu 19. Chọn đáp án đúng. Công thức cộng vận tốc là: A. B. C. D. Câu 20. Hai anh em bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 25 m .Hai anh em xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ ,còn người anh quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ. Độ dịch chuyển của anh và em lần lượt là A. 50m ,25 m B. 25m ,0m C. 0m ,25 m D. 25m ,50 m
  9. Câu 21. Gia tốc là một đại lượng A. Vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. B. Đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc. C. Vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. D. Đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 22. Các phương pháp nghiên cứu thường sử dụng trong Vật lí là: A. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp vẽ sơ đồ. B. Phương pháp vẽ sơ đồ, phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình C. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình D. Phương pháp mô hình và phương pháp vẽ sơ đồ. Câu 23. Quá trình phát triển của Vật lí được chia thành mấy giai đoạn? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 24. Đơn vị của gia tốc là A. m/s B. s C. m/s2 D. m Câu 25. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình vẽ. Kể từ thời điểm t=0 ,độ dịch chuyển của vật sau 100 giây là A. 800m B. 400m C. 600m D. 200m Câu 26. Chuyển động thẳng chậm dần đều có A. gia tốc luôn dương. B. đô lớn vận tốc tăng đều theo thời gian. C. gia tốc tăng đều theo thời gian. D. độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian. Câu 27. Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại. B. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. C. Khi vào phòng thí nghiệm là thực hiện luôn thí nghiệm không cần sự hướng dẫn của giáo viên. D. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. Câu 28. Khi phát hiện người bị điện giật, ta phải làm gì đầu tiên? A. Gọi cấp cứu. B. Đưa người bị điện giật ra khỏi khu vực có điện. C. Gọi người đến sơ cứu. D. Ngắt nguồn điện. II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1. a)Học sinh A đạp xe từ nhà đến đón bạn cách nhà A 5 km theo hướng Bắc. Sau đó, cả hai đạp xe theo hướng Nam thêm 3 km để đến sân vận động. Chọn mốc tại nhà A, chiều dương theo hướng Bắc. Tính độ dịch chuyển của A. (0,5điểm) b)B đi học lúc 6 giờ 15 phút và đến trường lúc 6 giờ 45 phút. Biết nhà bạn B cách trường 5 km. Tính vận tốc trung bình của B khi đến trường. (0,5điểm) Câu 2. Một vật chuyển động đang chuyển động theo chiều dương với vận tốc đầu v 0= 2m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s2. Tính vận tốc của xe lúc t=3s kể từ khi tăng tốc. (1điểm) Câu 3. Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11,5m. Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 7. (1điểm) ……………………………HẾT………………………..
  10. TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TỔ : VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ Môn: VẬT LÍ – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 207 I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Đồ thị nào sau đây là đồ thị vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng nhanh dần đều . I II III IV A. IV B. III C. II D. I Câu 2. Một ô tô chuyển động chậm dần. Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 3 m/s đến 9 m/s. Gia tốc của ô tô này là A. 0,6 m/s2 . B. 0,5m/s2 C. 0,8 m/s2 . D. 0,9 m/s2 . Câu 3. Chuyển động biến đổi là chuyển động A. có tốc độ không thay đổi theo thời gian. B. có vận tốc thay đổi theo thời gian. C. có vận tốc không thay đổi theo thời gian. D. có độ dịch chuyển không thời đổi theo thời gian. Câu 4. Hai anh em bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 25 m .Hai anh em xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ ,còn người anh quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ. Độ dịch chuyển của anh và em lần lượt là A. 25m ,0m B. 50m ,25 m C. 25m ,50 m D. 0m ,25 m Câu 5. Khi phát hiện người bị điện giật, ta phải làm gì đầu tiên? A. Gọi người đến sơ cứu. B. Ngắt nguồn điện. C. Gọi cấp cứu. d (m) D. Đưa người bị điện giật ra khỏi khu vực có điện. Câu 6. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình vẽ. Chọn phát biểu đúng. A. Vật đang đứng yên. B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương. O t (s) C. Vật đang chuyển động thẳng đều ngược chiều dương D. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại. Câu 7. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. C. Độ dịch chuyển là đại lượng vectơ còn quãng đường đi được là đại lượng vô hướng. D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. Câu 8. Các phương pháp nghiên cứu thường sử dụng trong Vật lí là:
  11. A. Phương pháp vẽ sơ đồ, phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình B. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp vẽ sơ đồ. C. Phương pháp mô hình và phương pháp vẽ sơ đồ. D. Phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình Câu 9. Chuyển động thẳng chậm dần đều có A. gia tốc luôn dương. B. gia tốc tăng đều theo thời gian. C. độ lớn vận tốc giảm đều theo thời gian. D. đô lớn vận tốc tăng đều theo thời gian. Câu 10. Nguy cơ nào làm hỏng thiết bị do đo điện? A. Chọn chức năng và thang đo phù hợp. B. Điều chỉnh vị trí của kim đo về số 0 trước khi sử dụng. C. Cắm dây đo vào chốt cắm phù hợp. D. Sử dụng quá công suất của thiết bị đo điện. Câu 11. Đối với một vật chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là quãng đường đi được không phải của độ dịch chuyển ? A. Không thể có độ lớn bằng không. B. Có thể có độ lớn bằng không. C. Có phương và chiều xác định. D. Có đơn vị đo là mét. Câu 12. Quy tắc nào sau đây không phải là quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Khi vào phòng thí nghiệm là thực hiện luôn thí nghiệm không cần sự hướng dẫn của giáo viên. B. Phải bố trí dây điện gọn gàng, không bị vướng khi qua lại. C. Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng thiết bị và quan sát các chỉ dẫn, các kí hiệu trên các thiết bị thí nghiệm. D. Tắt công tắc nguồn thiết bị điện trước khi cắm hoặc tháo thiết bị điện. Câu 13. Khi vật chuyển động thẳng ngược chiều dương thì vận tốc v A. không đổi B. có thể âm hoặc dương. C. dương D. âm Câu 14. Chọn đáp án đúng. Công thức cộng vận tốc là: A. B. C. D. Câu 15. Đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng biến đổi? A. II B. IV. C. III. D. I Câu 16. Quá trình phát triển của Vật lí được chia thành mấy giai đoạn? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 17. Chọn phát biểu đúng. A. Phép đo trực tiếp là đo trực tiếp một đại lượng bằng dụng cụ đo. B. Phép đo gián tiếp là đo nhiều đại lượng rồi so sánh với nhau. C. Phép đo trực tiếp là đo một đại lượng thông qua công thức liên hệ. D. Phép đo gián tiếp là đo trực tiếp một đại lượng bằng dụng cụ đo. Câu 18. Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động? A. Độ lớn có thể thay đổi. B. Có đơn vị là km/h C. Có phương xác định. D. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. Câu 19. Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của Vật Lí là A. Các dạng năng lượng hóa chất B. Các dạng của vật chất và năng lượng C. Các dạng vật chất và hóa chất D. Các dạng hóa chất và sinh vật Câu 20. Đơn vị của gia tốc là
  12. A. m/s B. m C. s D. m/s2 Câu 21. Trong chuyển động thẳng đều, đồ thị độ dịch chuyển- thời gian có dạng A. Đường thẳng B. Đường cong C. Đường tròn D. Đường parabol Câu 22. Gia tốc là một đại lượng A. Vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. B. Vectơ, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. C. Đại số, đặc trung cho tính không đổi của vận tốc. D. Đại số, đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của chuyển động. Câu 23. Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng có A. gia tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian B. vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm theo thời gian C. gia tốc có độ lớn tăng hoặc giảm theo thời gian D. vận tốc có độ lớn tăng hoặc giảm đều theo thời gian. Câu 24. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật như hình vẽ. Kể từ thời điểm t=0 ,độ dịch chuyển của vật sau 100 giây là A. 600m B. 800m C. 200m D. 400m Câu 25. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Khi vật chuyển động thẳng có đổi chiều chuyển động thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường không bằng nhau. B. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. C. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vectơ. D. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng không âm. Câu 26. Sai số dụng cụ thường được lấy bằng A. Nửa độ chia lớn nhất B. Một nửa độ chia nhỏ nhất C. Một hoặc nửa độ chia lớn nhất. D. Một hoặc hai độ chia nhỏ nhất Câu 27. Khi đo chiều dài một vật, người ta tính được giá trị trung bình là 1245mm, sai số của phép đo là 3mm. Cách viết kết quả đúng là: A. d = (1245 B. d = (1,245 C. d = 1248 mm D. d = 1242 Câu 28. Công thức tính tốc độ trung bình trên một quãng đường xác định là A. v B. C. D. II. TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1. a) Học sinh A đạp xe từ nhà đến đón bạn cách nhà A 5 km theo hướng Bắc. Sau đó, cả hai đạp xe theo hướng Nam thêm 3 km để đến sân vận động. Chọn mốc tại nhà A, chiều dương theo hướng Bắc. Tính độ dịch chuyển của A. (0,5điểm) b)B đi học lúc 6 giờ 15 phút và đến trường lúc 6 giờ 45 phút. Biết nhà bạn B cách trường 5 km. Tính vận tốc trung bình của B khi đến trường. (0,5điểm) Câu 2. Một vật chuyển động đang chuyển động theo chiều dương với vận tốc đầu v 0= 2m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a=2m/s2. Tính vận tốc của xe lúc t=3s kể từ khi tăng tốc. (1điểm) Câu 3. Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 11,5m. Tính quãng đường xe đi được trong giây thứ 7. (1điểm) ……………………………HẾT………………………..
  13. Đề Đề Đề Đề 207 201 203 205 1. D 1. A 1. D 1. C 2. A 2. B 2. A 2. A 3. D 3. D 3. D 3. B 4. A 4. D 4. A 4. D 5. C 5. A 5. D 5. B 6. B 6. A 6. B 6. C 7. A 7. B 7. C 7. C 8. A 8. A 8. D 8. D 9. B 9. B 9. A 9. C 10. D 10. D 10. B 10. D 11. C 11. B 11. B 11. A 12. A 12. D 12. A 12. A 13. A 13. A 13. B 13. D 14. B 14. A 14. A 14. B 15. D 15. C 15. C 15. C 16. C 16. C 16. D 16. C 17. B 17. B 17. A 17. A 18. A 18. C 18. C 18. C 19. C 19. C 19. B 19. B 20. B 20. A 20. C 20. D 21. D 21. B 21. A 21. A 22. C 22. D 22. C 22. B 23. C 23. D 23. B 23. D 24. C 24. D 24. C 24. D 25. D 25. B 25. B 25. A 26. B 26. C 26. D 26. B 27. D 27. C 27. C 27. A 28. B 28. C 28. D 28. B Đề D A D A C B A A B D C A A B D C B A C B 201 D C C C D B D B Đề A B D D A A B A B D B D A A C C B C C A 203 B D D D B C C C Đề D A D A D B C D A B B A B A C D A C B C 205 A C B C B D C D Đề C A B D B C C D C D A A D B C C A C B D 207 A B D D A B A B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2