intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. KIỂM TRA GIỮA KÌ I 1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo các mức độ Tổng Nội Vận dụng % dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng cao Số CH tổng kiến Thời Thời Thời Thời Thời điểm thức Số Số Số Số gian gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (ph) (ph) (ph) (ph) (ph) 1.1 Làm quen với vật lí 1 0,75 1 1,5 0 0 0 0 2 1.2 Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật 1 0,75 1 1,5 0 0 0 0 2 1 Mở đầu lí. 0 6,25 15 1.3 Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả 1 0,75 1 1,5 0 0 0 0 2 đo. 2.1 Độ dịch chuyển và 1 0,75 1 1,5 0 0 2 quãng đường đi được. 2.2 Tốc độ và vận tốc. 2 1,5 1 1,5 1 4,5 0 0 3 2.3 Tổng hợp độ dịch Động 1 0,75 1 1,5 0 0 2 2 chuyển và tổng hợp vận tốc. 1 18 37,5 học 2.4 Thực hành: Đo tốc độ 1 0,75 1 1,5 0 0 0 0 2 của vật chuyển động. 2.5. Đồ thị độ dịch chuyển 1 0,75 1 1,5 0 0 0 0 2 thời gian. 3.1 Chuyển động biến đổi. 2 1,5 2 1,5 0 0 4 Chuyển Gia tốc. 1 6 3 động 3.2 Chuyển động thẳng biến 2 20,25 47,5 3 2,25 1 3 0 0 4 biến đổi đổi đều. 3.3 Sự rơi tự do. 2 1,5 1 1,5 1 4,5 3 1
  2. 3.4 Thực hành: Đo gia tốc 0 0 0 0 0 0 0 0 0 rơi tự do. 3.5 Chuyển động ném 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng 16 12 12 18 2 9 1 6 28 3 45 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 (%) 2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức T Nội dung Đơn vị kiến thức, Mức độ kiến thức, kĩ năng Vận T kiến thức kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nêu được đối tượng nghiên cứu của Vật lí học và mục tiêu của môn Vật lí. - Nêu được ví dụ chứng tỏ kiến thức, kĩ năng vật lí được sử dụng trong một số lĩnh vực khác nhau. - Nêu được một số ví dụ về phương pháp nghiên cứu vật lí (phương pháp thực nghiệm và phương pháp lí thuyết). 1.1 Làm quen với 1 Mở đầu - Nêu được vai trò của các phát minh vật lí đối với khoa học, 1 1 0 0 vật lí kĩ thuật và công nghệ. Thông hiểu: - Phân tích được một số ảnh hưởng của vật lí đối với cuộc sống, đối với sự phát triển của khoa học, công nghệ và kĩ thuật. - Mô tả được các bước trong tiến trình tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí. 2
  3. Nhận biết: - Nhận biết được các kí hiệu vật lí trong đời sống và trong phòng thực hành. 1.2 Các quy tắc an - Nhận biết được các sử dụng thiết bị thí nghiệm an toàn. toàn trong phòng - Nhận biết được nguy cơ gây nguy hiểm cho người sử dụng 1 1 0 0 thực hành vật lí. thiết bị vật lí và nguy cơ hỏng thiết bị đo điện. - Liệt kê được các quy tắc an toàn trong phòng thực hành. Thông hiểu: - Lựa chọn được thang đo phù hợp trong thí nghiệm vật lí. Nhận biết: - Nêu được một số loại sai số đơn giản hay gặp khi đo các đại lượng vật lí và cách khắc phục chúng. - Nhận biết được công thức tính sai số sai số tương đối. - Nhận biết được cách viết kết quả đo đại lượng vật lí. - Nêu được cách tính sai số tuyệt đối của một tổng hoặc một 1.3 Thực hành tính hiệu. sai số trong phép 1 1 0 0 - Nêu được cách tính sai số tương đối của một thương hoặc đo. Ghi kết quả đo. một tích. Thông hiểu: - Tính được sai số tỉ đối dựa vào kết quả đo cho trước. - Tính được sai số tuyệt đối của phép đo có 5 lần đo cho cùng kết được. - Tính được sai số tuyệt đối của một tổng hoặc một hiệu. 3
  4. Nhận biết - Định nghĩa được độ dịch chuyển. - Nhận biết được độ dịch chuyển là một đại lượng vectơ. - Nhận biết được độ lớn độ dịch chuyển khác với quãng đường. - Nhận biết được trường hợp độ lớn độ dịch chuyển bằng quãng đường. 2.1 Độ dịch chuyển - Nhận biết độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng. và quãng đường đi 1 1 - Nêu được vận tốc trong công thức tính độ dịch chuyển. được. Thông hiểu: - Tính được độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng. - Tính được quãng đường trong chuyển động thẳng. Vận dụng: - So sánh được quãng đường đi được và độ dịch chuyển. - Xác định được độ dịch chuyển và quãng đường trong hai 2 Động học chuyển thẳng liên tiếp vuông góc với nhau. 1 Nhận biết: - Nhận biết được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được tốc độ theo một phương. - Định nghĩa được vận tốc. - Nhận biết được công thức tính vận tốc trung bình và vận tốc tức thời. - Nhận biết được hai cách xác định độ nhanh chậm của 2.2 Tốc độ và vận chuyển động. 2 1 tốc. Thông hiểu: - Tính được tốc độ trung bình khi biết quãng đường và thời gian. - Tính được độ lớn vận tốc trung bình khi biết độ lớn độ dịch chuyển và thời gian. Vận dụng: - Tính được độ lớn vận tốc trung bình và tốc độ trung bình 4
  5. khi vật chuyển động trên quỹ đạo phức tạp. - Vận dụng được công thức tính tốc độ, vận tốc. Nhận biết: - Nhận biết được công thức độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp. Thông hiểu: - Tính được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp trong trường hợp hai chuyển động cùng phương. 2.3 Tổng hợp độ Vận dụng: dịch chuyển và 1 1 - Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp tổng hợp vận tốc. trong trường hợp vuông góc với nhau. - Vận dụng được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp trong trường hợp hai chuyển động cùng phương. Vận dụng cao: Vận dụng được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp. Nhận biết: - Nhận biết được dụng cụ cần thiết để đo quãng đường, thời gian chuyển động. - Nhận biết được cách đo tốc độ trung bình trong trường hợp đơn giản. Thông hiểu: 2.4 Thực hành : đo - Mô tả được một vài phương pháp đo tốc độ thông dụng. tốc độ của vật 1 1 Vận dụng: chuyển động. - Đánh giá được ưu, nhược điểm của một vài phương pháp đo tốc độ thông dụng. Vận dụng cao: - Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được tốc độ bằng dụng cụ thực hành. 5
  6. Nhận biết: - Mô tả được vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương, vật chuyển động thẳng đều theo chiều âm và vật đứng yên trên một đồ thị độ dịch chuyển  thời gian. Thông hiểu: - Tính được tốc độ và vận tốc từ độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian. 2.5. Đồ thị độ dịch Vận dụng: 1 1 chuyển thời gian. - Dựa trên số liệu cho trước, vẽ được đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng. - Vận dụng được đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng. Vận dụng cao: - Vận dụng và phân tích được đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng. Nhận biết: - Nhận biết được công thức tính gia tốc. - Nêu được ý nghĩa, đơn vị của gia tốc. 3.1 Chuyển động - Nhận biết được khi a.v > 0 thì vật chuyển động nhanh dần 2 2 biến đổi. Gia tốc. và a.v < 0 thì vật chuyển động chậm dần. Thông hiểu: - Tính được gia tốc dựa vào độ biến thiên vân tốc trong một Chuyển động khoảng thời gian 3 1 biến đổi Nhận biết: - Nêu được chuyển động thẳng nhanh dần đều và chuyển động thẳng chậm dần đều. 3.2 Chuyển động - Nhận biết được vật chuyển đông nhanh dần đều, chậm dần 3 1 thẳng biến đổi đều. đều trên đồ thị vận tốc – thời gian. - Nhận biết được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. Thông hiểu: 6
  7. - Tính được vận tốc và độ dịch chuyển theo công thức chuyển động thẳng biến đổi đều. - Phân loại được chuyển động thẳng nhanh dần đều chậm dần đều khi biết phương trình vận tốc. - Mô tả được chuyển động thẳng nhanh dần đều chậm dần đều trên đồ thị vận tốc – thời gian. Vận dụng: - Vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng. - Vận dụng được đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong một số trường hợp đơn giản. Vận dụng cao: - Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. - Vận dụng được đồ thị vận tốc – thời gian . Nhận biết: - Nhận biết được sự rơi trong không khí và sự rơi tự do. - Nhận biết được phương, chiều và tính chất của sự rơi tự do. - Nhận biết được các công thức của sự rơi tự do. - Nhận biết được một số trường hợp chuyển động trong không khí được coi là rơi tự do. Thông hiểu: - Tính được vận tốc bằng công thức rơi tự do. 3.3 Sự rơi tự do. - Tính được độ dịch chuyển và quãng đường bằng công thức 2 1 1 rơi tự do. Vận dụng: - Vận dụng được công thức rơi tự do. - Vận dụng được những kiến thức về sự rơi tự do vào một số tình huống thực tế đơn giản. Vận dụng cao: - Vận dụng được công thức rơi tự do và kiến thức rơi tự do vào một số tình huống phức tạp. 7
  8. 3. Đề ra: Phần I: TNKQ ( 7 điểm) Câu 1: Biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì? A. Lối thoát hiểm. B. Cấm lửa. C. Chất phóng xạ. D. Hoá chất độc hại. Câu 2: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng là A. một đoạn thẳng song song với trục Ot B. một đoạn thẳng xiên góc với trục Ot C. một đường hypecbol D. một đường parabol Câu 3: Dựa vào đồ thị dịch chuyển – thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác định được vận tốc của chuyển động bằng biểu thức d1  d 2 d 2  d1 d  d2 d 2  d1 A. v  . B. v  . C. v  1 . D. v  . t1  t 2 t 2  t1 t 2  t1 t1  t 2 Câu 4: Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đến khi vật có độ lớn vận tốc là vt thì độ dịch chuyển của vật là v2 vt v2 vt A. d t . B. d . C. d t . D. d . g g 2.g 2.g Câu 5: Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang. B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc. C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi. D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao. Câu 6: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Thời gian rơi của vật được xác định bằng biểu thức nào sau đây? 2g h 2h A. t  . B. t  . C. t  . D. t  2gh . h 2g g Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? A. Ở cùng một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. B. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. C. Lúc t = 0 thì vận tốc của vật luôn khác không. D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. Câu 8: Các đại lượng nào sau đây là đại lượng vec-tơ? A. Quãng đường đi được và vận tốc trung bình. B. Vận tốc trung bình và thời gian. C. Gia tốc và độ dịch chuyển. D. Tốc độ trung bình và gia tốc. Câu 9: Loại sai số không có nguyên nhân rõ ràng gọi là A. sai số tỉ đối. B. sai số gián tiếp. C. sai số dụng cụ. D. sai số ngẫu nhiên. Câu 10: Phát biểu nào sau đây về vận tốc là đúng? A. Vận tốc là đại lượng vectơ có hướng là hướng của độ dịch chuyển. B. Vận tốc là đại lượng vô hướng không âm. C. Vận tốc là đại lượng vô hướng có thể âm hoặc dương. D. Vận tốc là đại lượng vectơ có hướng ngược hướng với hướng của độ dịch chuyển. Câu 11: Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả là =118  2(cm). Sai số tỉ đối của phép đo này bằng A. 1,2%. B. 2%. C. 5,9%. D. 1,7%. 9
  9. Câu 12: Rơi tự do có quỹ đạo là một đường A. tròn. B. elip. C. parabol. D. thẳng. Câu 13: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s đạt đến vận tốc 10 m/s. Gia tốc của đoàn tàu là A. 1 m/s2. B. -0,5 m/s2. C. -1 m/s2 D. 0,5 m/s2. Câu 14: Gia tốc là A. là tên gọi khác của đại lượng . B. khái niệm chỉ sự gia tăng tốc độ. C. là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. D. khái niệm chỉ sự thay đổi tốc độ. Câu 15: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm A. vật chất và năng lượng. B. các hiện tượng tự nhiên. C. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. D. các chuyển động cơ học và năng lượng. Câu 16: Khi sử dụng các thiết bị điện trong phòng thí nghiệm Vật lí chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Cần quan sát kĩ các kí hiệu và nhãn thông số trên thiết bị để sử dụng đúng chức năng, đúng yêu cầu kĩ thuật. B. Khởi động luôn hệ thống và tiến hành thí nghiệm. C. Quan sát sơ bộ các kí hiệu rồi khởi động hệ thống để tiến hành thí nghiệm. D. Không cần sử dụng đúng chức năng của thiết bị. Câu 17: Vận tốc trung bình là đại lượng được đo bởi: A. Thương số của quãng đường đi được và khoảng thời gian đi hết quãng đường. B. Thương số của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển. C. Tích của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển. D. Tích của quãng đường đi được và thời gian dịch chuyển. Câu 18: Hình vẽ bên dưới mô tả độ dịch chuyển của 3 vật. Chọn câu đúng. A. Vật 1 đi 200 m theo hướng Bắc. B. Vật 2 đi 100 m theo hướng 450 Đông – Bắc. C. Vật 3 đi 30 m theo hướng Đông. D. Vật 4 đi 100 m theo hướng Đông. Câu 19: Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia gia tốc của chuyển động nhanh dần đều là A. v2  v0  ad. 2 B. v2  v0  2ad. 2 C. v  v 0  2ad. D. v0  v2  2ad. 2 Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ dịch chuyển? A. Khi vật đi từ điểm A đến điểm B, sau đó đến điểm C rồi quay về điểm A thì độ dịch chuyển của vật có độ lớn bằng 0. B. Vectơ độ dịch chuyển luôn có độ lớn bằng quãng đường đi được của vật. C. Vectơ độ dịch chuyển là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động. D. Độ dịch chuyển có thể có giá trị âm, dương hoặc bằng 0. Câu 21: Tốc độ trung bình được tính bằng A. độ dịch chuyển chia cho khoảng thời gian dịch chuyển. B. quãng đường đi được chia cho khoảng thời gian đi hết quãng đường đó. C. quãng đường đi được nhân với khoảng thời gian đi hết quãng đường đó. D. độ dịch chuyển nhân với khoảng thời gian dịch chuyển. Câu 22: Một vật chuyển động với vận tốc đầu v0, gia tốc của chuyển động là a. Công thức 10
  10. tính độ dịch chuyển sau thời gian t trong chuyển động thẳng biến đổi đều là A. d = v0t + at2. B. d = v0t + at2. C. d= v0t + at. D. d = v0t + at. Câu 23: Thiết bị nào sau đây không dùng để đo thời gian vật chuyển động? A. Đồng hồ đo thời gian hiện số. B. Đồng hồ bấm giây. C. Cân đồng hồ. D. Đồng hồ đeo tay. Câu 24: Chuyển động nhanh dần có đặc điểm A. ngược chiều . B. a < 0, v > 0. C. cùng chiều . D. a > 0, v < 0. Câu 25: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. C. chuyển động thẳng và không đổi chiều. D. chuyển động tròn. Câu 26: Đồ thị nào sau đây là của chuyển động thẳng chậm dần đều? A. Đồ thị 3. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 4. D. Đồ thị 1. Câu 27: Sáng chế vật lí nào sau đây gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? A. Sáng chế ra robot. B. Sáng chế ra máy hơi nước. C. Sáng chế ra vật liệu bán dẫn. D. Sáng chế ra máy phát điện. Câu 28: Chọn phát biểu sai: Độ dịch chuyển A. luôn có độ lớn bằng quãng đường đi được. B. phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của vật chuyển động, không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo. C. có đơn vị là mét. D. là đại lượng vectơ. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29 (1 điểm): Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm B. Tính quãng đường và độ dịch chuyển của vật. Câu 30 (1 điểm): Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2 Câu 31(1 điểm): Một ô tô tải đang chạy trên đường thẳng với vận tốc 18 km/h thì tăng dần đều vận tốc. Sau 20 s, ô tô đạt được vận tốc 36 km/h. a. Tính gia tốc của ô tô. b. Sau bao lâu kể từ khi tăng tốc, ô tô đạt vận tốc 72 km/h. 11
  11. 4. Hướng dẫn chấm Phần I : TNKQ (7 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A B B C C C C C D A D D D C 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 C A B A B B B B C C C A B A Phần II : TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Nội dung Điểm Vật chuyển động từ O đến A rồi về B: - Quãng đường đi được: Câu 29 s = OA+AB = 3 + 5 = 8(m) 0,5 - Độ dịch chuyển của vật:  0,5 d = OB = - 2 (m) h = s = 40m g = 10 m/s2 t=? 0,5 Câu 30 Thời gian rơi của vật là: 2h 2.40 0,5 t   8( s) g 10 v 10  5 a. Gia tốc của ô tô là a    0, 25 m / s 2 0,5 t 20 Câu 31 v2  v0 20  5 b. Ta có: v2  v0  at2  t2    60 s a 0, 25 0,5 12
  12. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: VẬT LÍ Lớp: 10 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề: 001 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ ( 7 điểm) Câu 1: Biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì? A. Lối thoát hiểm. B. Cấm lửa. C. Chất phóng xạ. D. Hoá chất độc hại. Câu 2: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng là A. một đoạn thẳng song song với trục Ot B. một đoạn thẳng xiên góc với trục Ot C. một đường hypecbol D. một đường parabol Câu 3: Dựa vào đồ thị dịch chuyển – thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác định được vận tốc của chuyển động bằng biểu thức d1  d 2 d 2  d1 d1  d 2 d 2  d1 A. v  . B. v  . C. v  . D. v  . t1  t 2 t 2  t1 t 2  t1 t1  t 2 Câu 4: Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đến khi vật có độ lớn vận tốc là vt thì độ dịch chuyển của vật là v2 vt v2 vt A. d t . B. d . C. d t . D. d . g g 2.g 2.g Câu 5: Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang. B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc. C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi. D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao. Câu 6: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Thời gian rơi của vật được xác định bằng biểu thức nào sau đây? 2g h 2h A. t  . B. t  . C. t  . D. t  2gh . h 2g g Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? A. Ở cùng một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. B. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. C. Lúc t = 0 thì vận tốc của vật luôn khác không. D. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. Câu 8: Các đại lượng nào sau đây là đại lượng vec-tơ? A. Quãng đường đi được và vận tốc trung bình. B. Vận tốc trung bình và thời gian. C. Gia tốc và độ dịch chuyển. D. Tốc độ trung bình và gia tốc. Câu 9: Loại sai số không có nguyên nhân rõ ràng gọi là A. sai số tỉ đối. B. sai số gián tiếp. C. sai số dụng cụ. D. sai số ngẫu nhiên. Câu 10: Phát biểu nào sau đây về vận tốc là đúng? A. Vận tốc là đại lượng vectơ có hướng là hướng của độ dịch chuyển. B. Vận tốc là đại lượng vô hướng không âm. C. Vận tốc là đại lượng vô hướng có thể âm hoặc dương. D. Vận tốc là đại lượng vectơ có hướng ngược hướng với hướng của độ dịch chuyển. Trang 1/3 - Mã đề 001
  13. Câu 11: Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả là =118  2(cm). Sai số tỉ đối của phép đo này bằng A. 1,2%. B. 2%. C. 5,9%. D. 1,7%. Câu 12: Rơi tự do có quỹ đạo là một đường A. tròn. B. elip. C. parabol. D. thẳng. Câu 13: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s đạt đến vận tốc 10 m/s. Gia tốc của đoàn tàu là A. 1 m/s2. B. -0,5 m/s2. C. -1 m/s2 D. 0,5 m/s2. Câu 14: Gia tốc là A. là tên gọi khác của đại lượng . B. khái niệm chỉ sự gia tăng tốc độ. C. là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. D. khái niệm chỉ sự thay đổi tốc độ. Câu 15: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm A. vật chất và năng lượng. B. các hiện tượng tự nhiên. C. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. D. các chuyển động cơ học và năng lượng. Câu 16: Khi sử dụng các thiết bị điện trong phòng thí nghiệm Vật lí chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Cần quan sát kĩ các kí hiệu và nhãn thông số trên thiết bị để sử dụng đúng chức năng, đúng yêu cầu kĩ thuật. B. Khởi động luôn hệ thống và tiến hành thí nghiệm. C. Quan sát sơ bộ các kí hiệu rồi khởi động hệ thống để tiến hành thí nghiệm. D. Không cần sử dụng đúng chức năng của thiết bị. Câu 17: Vận tốc trung bình là đại lượng được đo bởi: A. Thương số của quãng đường đi được và khoảng thời gian đi hết quãng đường. B. Thương số của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển. C. Tích của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển. D. Tích của quãng đường đi được và thời gian dịch chuyển. Câu 18: Hình vẽ bên dưới mô tả độ dịch chuyển của 3 vật. Chọn câu đúng. A. Vật 1 đi 200 m theo hướng Bắc. B. Vật 2 đi 100 m theo hướng 450 Đông – Bắc. C. Vật 3 đi 30 m theo hướng Đông. D. Vật 4 đi 100 m theo hướng Đông. Câu 19: Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia gia tốc của chuyển động nhanh dần đều là A. v2  v0  ad. 2 B. v2  v0  2ad. 2 C. v  v 0  2ad. D. v0  v2  2ad. 2 Câu 20: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ dịch chuyển? A. Khi vật đi từ điểm A đến điểm B, sau đó đến điểm C rồi quay về điểm A thì độ dịch chuyển của vật có độ lớn bằng 0. B. Vectơ độ dịch chuyển luôn có độ lớn bằng quãng đường đi được của vật. C. Vectơ độ dịch chuyển là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động. D. Độ dịch chuyển có thể có giá trị âm, dương hoặc bằng 0. Câu 21: Tốc độ trung bình được tính bằng A. độ dịch chuyển chia cho khoảng thời gian dịch chuyển. B. quãng đường đi được chia cho khoảng thời gian đi hết quãng đường đó. C. quãng đường đi được nhân với khoảng thời gian đi hết quãng đường đó. D. độ dịch chuyển nhân với khoảng thời gian dịch chuyển. Câu 22: Một vật chuyển động với vận tốc đầu v0, gia tốc của chuyển động là a. Công thức tính độ dịch chuyển sau thời gian t trong chuyển động thẳng biến đổi đều là Trang 2/3 - Mã đề 001
  14. A. d = v0t + at2. B. d = v0t + at2. C. d= v0t + at. D. d = v0t + at. Câu 23: Thiết bị nào sau đây không dùng để đo thời gian vật chuyển động? A. Đồng hồ đo thời gian hiện số. B. Đồng hồ bấm giây. C. Cân đồng hồ. D. Đồng hồ đeo tay. Câu 24: Chuyển động nhanh dần có đặc điểm A. ngược chiều . B. a < 0, v > 0. C. cùng chiều . D. a > 0, v < 0. Câu 25: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. C. chuyển động thẳng và không đổi chiều. D. chuyển động tròn. Câu 26: Đồ thị nào sau đây là của chuyển động thẳng chậm dần đều? A. Đồ thị 3. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 4. D. Đồ thị 1. Câu 27: Sáng chế vật lí nào sau đây gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? A. Sáng chế ra robot. B. Sáng chế ra máy hơi nước. C. Sáng chế ra vật liệu bán dẫn. D. Sáng chế ra máy phát điện. Câu 28: Chọn phát biểu sai: Độ dịch chuyển A. luôn có độ lớn bằng quãng đường đi được. B. phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của vật chuyển động, không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo. C. có đơn vị là mét. D. là đại lượng vectơ. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29 (1 điểm): Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm B. Tính quãng đường và độ dịch chuyển của vật. Câu 30 (1 điểm): Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2 Câu 31(1 điểm): Một ô tô tải đang chạy trên đường thẳng với vận tốc 18 km/h thì tăng dần đều vận tốc. Sau 20 s, ô tô đạt được vận tốc 36 km/h. a. Tính gia tốc của ô tô. b. Sau bao lâu kể từ khi tăng tốc, ô tô đạt vận tốc 72 km/h. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 001
  15. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: VẬT LÍ Lớp: 10 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề: 002 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ ( 7 điểm) Câu 1: Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia gia tốc của chuyển động nhanh dần đều là A. v2  v0  ad. 2 B. v2  v0  2ad. 2 C. v  v 0  2ad. D. v0  v2  2ad. 2 Câu 2: Phát biểu nào sau đây về vận tốc là đúng? A. Vận tốc là đại lượng vô hướng không âm. B. Vận tốc là đại lượng vectơ có hướng ngược hướng với hướng của độ dịch chuyển. C. Vận tốc là đại lượng vectơ có hướng là hướng của độ dịch chuyển. D. Vận tốc là đại lượng vô hướng có thể âm hoặc dương. Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm A. các hiện tượng tự nhiên. B. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. C. các chuyển động cơ học và năng lượng. D. vật chất và năng lượng. Câu 4: Vận tốc trung bình là đại lượng được đo bởi: A. Thương số của quãng đường đi được và khoảng thời gian đi hết quãng đường. B. Thương số của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển. C. Tích của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển. D. Tích của quãng đường đi được và thời gian dịch chuyển. Câu 5: Chọn phát biểu sai: Độ dịch chuyển A. có đơn vị là mét. B. phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của vật chuyển động, không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo. C. luôn có độ lớn bằng quãng đường đi được. D. là đại lượng vectơ. Câu 6: Biển báo trong hình dưới đây có ý nghĩa gì? A. Chất phóng xạ. B. Lối thoát hiểm. C. Hoá chất độc hại. D. Cấm lửa. Câu 7: Chuyển động nhanh dần có đặc điểm A. ngược chiều . B. a < 0, v > 0. C. a > 0, v < 0. D. cùng chiều . Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ dịch chuyển? A. Vectơ độ dịch chuyển là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của vật chuyển động. B. Độ dịch chuyển có thể có giá trị âm, dương hoặc bằng 0. C. Vectơ độ dịch chuyển luôn có độ lớn bằng quãng đường đi được của vật. D. Khi vật đi từ điểm A đến điểm B, sau đó đến điểm C rồi quay về điểm A thì độ dịch chuyển của vật có độ lớn bằng 0. Câu 9: Đồ thị nào sau đây là của chuyển động thẳng chậm dần đều? Trang 1/4 - Mã đề 002
  16. A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 3. C. Đồ thị 4. D. Đồ thị 2. Câu 10: Một vật chuyển động với vận tốc đầu v0, gia tốc của chuyển động là a. Công thức tính độ dịch chuyển sau thời gian t trong chuyển động thẳng biến đổi đều là A. d = v0t + at2. B. d = v0t + at2. C. d= v0t + at. D. d = v0t + at. Câu 11: Các đại lượng nào sau đây là đại lượng vec-tơ? A. Gia tốc và độ dịch chuyển. B. Vận tốc trung bình và thời gian. C. Tốc độ trung bình và gia tốc. D. Quãng đường đi được và vận tốc trung bình. Câu 12: Tại một nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Thời gian rơi của vật được xác định bằng biểu thức nào sau đây? h 2h 2g A. t  2gh . B. t  . C. t  . D. t  . 2g g h Câu 13: Loại sai số không có nguyên nhân rõ ràng gọi là A. sai số tỉ đối. B. sai số gián tiếp. C. sai số dụng cụ. D. sai số ngẫu nhiên. Câu 14: Dựa vào đồ thị dịch chuyển – thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác định được vận tốc của chuyển động bằng biểu thức d1  d 2 d 2  d1 d1  d 2 d 2  d1 A. v  . B. v  . C. v  . D. v  . t1  t 2 t 2  t1 t 2  t1 t1  t 2 Câu 15: Khi sử dụng các thiết bị điện trong phòng thí nghiệm Vật lí chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Quan sát sơ bộ các kí hiệu rồi khởi động hệ thống để tiến hành thí nghiệm. B. Không cần sử dụng đúng chức năng của thiết bị. C. Khởi động luôn hệ thống và tiến hành thí nghiệm. D. Cần quan sát kĩ các kí hiệu và nhãn thông số trên thiết bị để sử dụng đúng chức năng, đúng yêu cầu kĩ thuật. Câu 16: Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả là =118  2(cm). Sai số tỉ đối của phép đo này bằng A. 5,9%. B. 1,2%. C. 1,7%. D. 2%. Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. C. Ở cùng một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. D. Lúc t = 0 thì vận tốc của vật luôn khác không. Câu 18: Rơi tự do có quỹ đạo là một đường A. thẳng. B. tròn. C. elip. D. parabol. Câu 19: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. C. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. D. chuyển động thẳng và không đổi chiều. Câu 20: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s đạt đến vận tốc 36 km/h. Gia tốc của đoàn tàu là A. 1 m/s2. B. -0,5 m/s2. C. 0,5 m/s2. D. -1 m/s2 Trang 2/4 - Mã đề 002
  17. Câu 21: Tốc độ trung bình được tính bằng A. độ dịch chuyển chia cho khoảng thời gian dịch chuyển. B. quãng đường đi được chia cho khoảng thời gian đi hết quãng đường đó. C. độ dịch chuyển nhân với khoảng thời gian dịch chuyển. D. quãng đường đi được nhân với khoảng thời gian đi hết quãng đường đó. Câu 22: Hình vẽ bên dưới mô tả độ dịch chuyển của 3 vật. Chọn câu đúng. A. Vật 1 đi 200 m theo hướng Bắc. B. Vật 2 đi 100 m theo hướng 450 Đông – Bắc. C. Vật 3 đi 30 m theo hướng Đông. D. Vật 4 đi 100 m theo hướng Đông. Câu 23: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng là A. một đoạn thẳng song song với trục Ot B. một đoạn thẳng xiên góc với trục Ot C. một đường hypecbol D. một đường parabol Câu 24: Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đến khi vật có độ lớn vận tốc là vt thì độ dịch chuyển của vật là v2 vt v2 vt A. d t . B. d . C. d t . D. d . 2.g 2.g g g Câu 25: Gia tốc là A. khái niệm chỉ sự thay đổi tốc độ. B. là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. C. là tên gọi khác của đại lượng . D. khái niệm chỉ sự gia tăng tốc độ. Câu 26: Sáng chế vật lí nào sau đây gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? A. Sáng chế ra máy hơi nước. B. Sáng chế ra máy phát điện. C. Sáng chế ra robot. D. Sáng chế ra vật liệu bán dẫn. Câu 27: Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyển động rơi tự do? A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang. B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc. C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi. D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao. Câu 28: Thiết bị nào sau đây không dùng để đo thời gian vật chuyển động? A. Đồng hồ đo thời gian hiện số. B. Đồng hồ đeo tay. C. Đồng hồ bấm giây. D. Cân đồng hồ. Phần II: TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29 (1 điểm): Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm B. Tính quãng đường và độ dịch chuyển của vật. Câu 30 (1 điểm): Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống mặt đất. Sau bao lâu vật chạm đất? Lấy g = 10 m/s2 Câu 31(1 điểm): Một ô tô tải đang chạy trên đường thẳng với vận tốc 18 km/h thì tăng dần đều vận tốc. Sau 15 s, ô tô đạt được vận tốc 36 km/h. a. Tính gia tốc của ô tô. b. Sau bao lâu kể từ khi tăng tốc, ô tô đạt vận tốc 72 km/h. ------ HẾT ------ Trang 3/4 - Mã đề 002
  18. Trang 4/4 - Mã đề 002
  19. SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH Môn: VẬT LÍ Lớp: 10 Thời gian làm bài:45 phút, không kể thời gian giao đề Đề KT chính thức (Đề có 03 trang) Mã đề: 003 Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:………………………… Phần I: TNKQ ( 7 điểm) Câu 1: Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật A. chuyển động tròn. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 1 lần. C. chuyển động thẳng và không đổi chiều. D. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều 2 lần. Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? A. Chuyển động thẳng nhanh dần đều. B. Ở cùng một nơi và gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. C. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. D. Lúc t = 0 thì vận tốc của vật luôn khác không. Câu 3: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí gồm A. vật chất và năng lượng. B. các chuyển động cơ học và năng lượng. C. các dạng vận động của vật chất và năng lượng. D. các hiện tượng tự nhiên. Câu 4: Đồ thị nào sau đây là của chuyển động thẳng chậm dần đều? A. Đồ thị 3. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 4. D. Đồ thị 1. Câu 5: Các đại lượng nào sau đây là đại lượng vec-tơ? A. Gia tốc và độ dịch chuyển. B. Vận tốc trung bình và thời gian. C. Tốc độ trung bình và gia tốc. D. Quãng đường đi được và vận tốc trung bình. Câu 6: Chuyển động nhanh dần có đặc điểm A. cùng chiều . B. a > 0, v < 0. C. a < 0, v > 0. D. ngược chiều . Câu 7: Sáng chế vật lí nào sau đây gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? A. Sáng chế ra máy phát điện. B. Sáng chế ra vật liệu bán dẫn. C. Sáng chế ra robot. D. Sáng chế ra máy hơi nước. Câu 8: Chọn phát biểu sai: Độ dịch chuyển A. luôn có độ lớn bằng quãng đường đi được. B. phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của vật chuyển động, không phụ thuộc vào hình dạng quỹ đạo. C. có đơn vị là mét. D. là đại lượng vectơ. Câu 9: Phát biểu nào sau đây về vận tốc là đúng? A. Vận tốc là đại lượng vectơ có hướng là hướng của độ dịch chuyển. B. Vận tốc là đại lượng vô hướng không âm. C. Vận tốc là đại lượng vô hướng có thể âm hoặc dương. D. Vận tốc là đại lượng vectơ có hướng ngược hướng với hướng của độ dịch chuyển. Câu 10: Thiết bị nào sau đây không dùng để đo thời gian vật chuyển động? A. Đồng hồ đeo tay. B. Cân đồng hồ. C. Đồng hồ đo thời gian hiện số. D. Đồng hồ bấm giây. Trang 1/3 - Mã đề 003
  20. Câu 11: Công thức liên hệ giữa độ dịch chuyển, vận tốc và gia gia tốc của chuyển động nhanh dần đều là A. v2  v0  ad. 2 B. v2  v0  2ad. 2 C. v  v 0  2ad. D. v0  v2  2ad. 2 Câu 12: Khi sử dụng các thiết bị điện trong phòng thí nghiệm Vật lí chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Không cần sử dụng đúng chức năng của thiết bị. B. Cần quan sát kĩ các kí hiệu và nhãn thông số trên thiết bị để sử dụng đúng chức năng, đúng yêu cầu kĩ thuật. C. Khởi động luôn hệ thống và tiến hành thí nghiệm. D. Quan sát sơ bộ các kí hiệu rồi khởi động hệ thống để tiến hành thí nghiệm. Câu 13: Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều có dạng là A. một đường parabol B. một đường hypecbol C. một đoạn thẳng song song với trục Ot D. một đoạn thẳng xiên góc với trục Ot Câu 14: Một vật rơi tự do tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đến khi vật có độ lớn vận tốc là vt thì độ dịch chuyển của vật là vt v2 vt v2 A. d . B. d t . C. d . D. d t . 2.g g g 2.g Câu 15: Vận tốc trung bình là đại lượng được đo bởi: A. Thương số của quãng đường đi được và khoảng thời gian đi hết quãng đường. B. Thương số của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển. C. Tích của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển. D. Tích của quãng đường đi được và thời gian dịch chuyển. Câu 16: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s đạt đến vận tốc 36 km/h. Gia tốc của đoàn tàu là A. -0,5 m/s2. B. -1 m/s2 C. 1 m/s2. D. 0,5 m/s2. Câu 17: Rơi tự do có quỹ đạo là một đường A. tròn. B. parabol. C. thẳng. D. elip. Câu 18: Dựa vào đồ thị dịch chuyển – thời gian của một chuyển động thẳng đều có thể xác định được vận tốc của chuyển động bằng biểu thức d1  d 2 d 2  d1 d1  d 2 d 2  d1 A. v  . B. v  . C. v  . D. v  . t1  t 2 t 2  t1 t 2  t1 t1  t 2 Câu 19: Gia tốc là A. là đại lượng cho biết sự thay đổi nhanh hay chậm của vận tốc. B. khái niệm chỉ sự gia tăng tốc độ. C. là tên gọi khác của đại lượng . D. khái niệm chỉ sự thay đổi tốc độ. Câu 20: Hình vẽ bên dưới mô tả độ dịch chuyển của 3 vật. Chọn câu đúng. A. Vật 1 đi 200 m theo hướng Bắc. B. Vật 2 đi 100 m theo hướng 450 Đông – Bắc. C. Vật 3 đi 30 m theo hướng Đông. D. Vật 4 đi 100 m theo hướng Đông. Câu 21: Một vật chuyển động với vận tốc đầu v0, gia tốc của chuyển động là a. Công thức tính độ dịch chuyển sau thời gian t trong chuyển động thẳng biến đổi đều là A. d = v0t + at. B. d = v0t + at2. C. d= v0t + at. D. d = v0t + at2. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về độ dịch chuyển? A. Vectơ độ dịch chuyển luôn có độ lớn bằng quãng đường đi được của vật. B. Khi vật đi từ điểm A đến điểm B, sau đó đến điểm C rồi quay về điểm A thì độ dịch chuyển của vật có độ lớn bằng 0. Trang 2/3 - Mã đề 003
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2