intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Hồ Nghinh, Quảng Nam

  1. TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 Môn: VẬT LÍ – Lớp 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: 101 I. TRẮC NGHIỆM ( 7đ) Câu 1. Một học sinh khảo sát chuyển động thẳng không đổi chiều của một vật thu được bảng số liệu sau Độ dịch chuyển (m) 0 2 4 3 Thời gian (s) 0 2 6 10 Dựa vào bảng số liệu ta có A. sau 2 s, quãng đường vật đi được là 4 m. B. vật chuyển động thẳng đều. C. sau 6 s, độ dịch chuyển của vật là 4 m. D. tốc độ trung bình trong thời gian 10 giây là 1 m/s. Câu 2. Gọi là giá trị trung bình, là sai số dụng cụ, là sai số ngẫu nhiên, là sai số tuyệt đối. Sai số tỉ đối của phép đo là A. . B. . C. . D. Câu 3. Thiết bị đo thời gian bằng cần rung cần phải có là A. cần rung và cổng quang điện. B. cần rung và cổng quang điện. C. đồng hồ đo thời gian hiện số và cần rung. D. băng giấy và cần rung. Câu 4. Một ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 25 s, ô tô đạt tốc độ 15 m/s. Gia tốc của vật có giá trị là A. 0,25 m/s2. B. 0,15 m/s2. C. 0,2 m/s2. D. 2 m/s2. Câu 5. Sáng chế vật lí nào sau đây gắn liền với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? A. Sáng chế ra robot. B. Sáng chế ra máy phát điện. C. Sáng chế ra máy hơi nước. D. Sáng chế ra vật liệu bán dẫn. Câu 6. Gia tốc A. luôn đặc trưng cho sự thay đổi về độ dịch chuyển của chuyển động. B. luôn đặc trưng cho sự biến đổi về hướng của vận tốc. C. đặc trưng cho sự thay đổi vị trí của chuyển động. D. đặc trưng cho sự thay đổi của vận tốc theo thời gian. Câu 7. Theo đồ thị ở hình bên, vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương trong khoảng thời gian A. từ đến B. từ đến C. từ đến D. từ đến Câu 8. Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian Mã đề 101 Trang 3/3
  2. A. mô tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian. B. mô tả sự phụ thuộc của gia tốc theo thời gian. C. không thể mô tả được tính chất của chuyển động. D. cho phép mô tả được tính chất của chuyển động. Câu 9. Độ dịch chuyển là A. đại lượng chỉ cho biết hướng thay đổi vị trí của vật. B. đại lượng vô hướng. C. đại lượng vừa cho biết độ dài vừa cho biết hướng của sự thay đổi vị trí của vật. D. đại lượng cho biết độ dài chuyển động của vật. Câu 10. Khi phép đo chiều dài có sai số trung bình của các lần đo là 2,2 mm và có sai số dụng cụ của thước đo là 1,0 mm thì sai số tuyệt đối của phép đo này bằng bao nhiêu? A. 3,2 mm. B. 1,0 mm C. 1,2 mm. D. 2,2 mm. Câu 11. Đường kính của một quả bóng bằng (5,2 ± 0,2) cm. Sai số tỉ đối của phép đo đường kính của quả bóng gần bằng giá trị nào sau đây? A. 9%. B. 11%. C. 7%. D. 4%. Câu 12. Một người đi thẳng 8 m về phía Bắc sau đó đi ngược lại 6 m về phía Nam. Độ dịch chuyển tổng hợp của người đó có độ lớn là A. 2 m. B. 10 m. C. 48 m. D. 14 m. Câu 13. Ba quá trình phát triển của Vật lý gồm A. tiền vật lí Vật lí cổ điển Vật lí trung đại. B. tiền vật lí Vật lí cổ điển Vật lí hiện đại. C. vật lí cổ điển Vật lí trung đại Vật lí hiện đại. D. tiền vật lí Vật lí trung đại Vật lí hiện đại. Câu 14. Biển báo mang ý nghĩa gì? A. Nơi nguy hiểm về điện. B. Cảnh báo tia laser. C. Lưu ý cẩn thận. D. Cẩn thận sét đánh. Câu 15. Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm B. Quãng đường và độ dịch chuyển của vật tương ứng bằng A. B. C. D. Câu 16. Hoạt động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm. B. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của giáo viên. C. Để hóa chất không đúng nơi quy định sau khi làm xong thí nghiệm. D. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm. Câu 17. Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển tại thời điểm và độ dịch chuyển tại thời điểm . Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ đến là: A. . B. . C. . D. . Câu 18. Đơn vị của gia tốc là A. m2 /s (met bình phương /giây). B. m/s2 (met/giây bình phương). C. m/s (met/giây ). D. m.s2 (met.giây bình phương).. Câu 19. . Đối với một vật đang chuyển động, đặc điểm nào sau đây chỉ là của quãng đường đi được, không phải của độ dịch chuyển? A. Có phương và chiều xác định. B. Có thể có độ lớn bằng 0. C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có đơn vị đo là mét. Mã đề 101 Trang 3/3
  3. Câu 20. Một ca nô chạy trong hồ nước yên lặng có vận tốc tối đa là 10m/s. Nếu ca nô đó chạy dọc và xuôi dòng chảy của nước(tốc độ chảy của nước là 4m/s) thì tốc độ tối đa có thể có so với bờ sông là A. 14 m/s. B. 10 m/s C. 6 m/s. D. 4 m/s. Câu 21. Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều? A. và B. và C. và D. và II. TỰ LUẬN ( 3đ) Câu 1 (1,25 đ). Dựa vào bản số liệu dưới đây: Vận tốc tức thời (m/s) 5 9 11 13 15 Thời điểm (s) 0 10 15 20 25 a. Xem như vật chuyển động biến đổi đều, tính gia tốc chuyển động của vật. b. Xác định giá trị của vận tốc tại thời điểm 30s Câu 2a ( 1đ) : Trên hình bên là đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một vật chuyển động trên một đường thẳng. a.Hãy cho biết tính chất của từng giai đoạn chuyển động. b. Tính tốc độ trung bình trong 4 giây cuối. Câu 3a (0,75đ) : Trên một đường thẳng, có hai xe chuyển động đều với vận tốc không đổi. Xe 1 chuyển động với tốc độ 35km/h. Nếu đi ngược chiều nhau thì sau 30ph, khoảng cách giữa hai xe giảm 25km. Nếu đi cùng chiều nhau thì sau thời gian ngắn nhất là bao lâu thì khoảng cách giữa chúng thay đổi 5km ? ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2