intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:…Vật lí - Lớp:11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 – MÔN VẬT LÝ LỚP 11 I. Ma trận, bản đặc tả và đề kiểm tra giữa kì 1, Vật lí 11 1. Ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 15 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 3 câu, mỗi câu 1/3 điểm) + Phần tự luận: 5,0 điểm (TH 2 điểm, Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm), mỗi YCCĐ 1 điểm. Mức độ đánh giá Tổng Điểm số Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số câu TT TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN 1 Dao động điều hoà 1 1 2 Mô tả dao động điều hoà 3 1 3 Vận tốc, gia tốc trong dđ đh 3 1 4 Động năng thế năng sự chuyển hoá năng 3 1 1 1 1 lượng trong dđđh 5 Dao động tắt dần, hiện tượng cộng hưởng 0 2 0 1 0 0 0 0 0 3 Số câu 0 12 1 3 2 1 Tổng điểm 4 3 2 1
  2. 2. BẢNG ĐẶC TẢ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Nội Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra đánh giá. Vận dung Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết + Biết được biên độ, tần số góc, pha ban đầu của vật dao động điều hoà. + Biết được định nghĩa dao động cơ, dao động điều hoà. 1.1 Dao động điều hoà 1 TN 1 TN 0 0 + Biết được phương trình li độ của vật dao động điều hoà. Thông hiểu + Xác định được li độ và pha dao động của vật dao động điều hoà tại một thời điểm trong trường hợp đơn giản. Nhận biết + Biết được đơn vị của tần số góc, chu kỳ và tần số dao động của vật dao động điều hoà. + Biết được định nghĩa chu kỳ và tần số dao động của vật dao động điều hoà. + Biết được công thức liên hệ giữa tần số, chu kỳ và tần số 1 Dao động 1.2 Mô tả dao động góc. điều 3 TN 1 TL 0 0 Thông hiểu hoà. + Dùng đồ thị li độ - thời gian có dạng hình sin (tạo ra bằng thí nghiệm, hoặc hình vẽ cho trước), nêu được mô tả được một số ví dụ đơn giản về dao động tự do. + Tính được chu kỳ và tần số dao động, tần số góc. + Xác định được độ lệch pha giữa hai động điều hoà cùng tần số. Nhận biết + Biết được phương trình vận tốc và phương trình gia tốc của vật dao 1.3 Vận tốc và gia tốc động điều hoà. 3 TN 0 1TL trong dao động điều + Biết được công thức liên hệ giữa gia tốc và li độ. hoà. + Biết được công thức độc lập thời gian. + Nhận biết được đặc điểm của vận tốc và gia tốc tại vị trí
  3. biên và vị trí cân bằng. Vận dụng + Sử dụng đồ thị, phân tích và thực hiện phép tính cần thiết để xác định được vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà. + Vận dụng phương trình vận tốc và gia tốc giải được bài tập về dao động điều hoà. + Vận dụng được phương trình độc lập thời gian của vật dao động điều hoà để giải bài tập. Nhận biết + Biết được công thức tính tần số góc, chu kỳ và tần số dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo. + Biết được công thức tính động năng, thế năng và cơ năng của vật dao động điều hoà. + Biết được đơn vị của động năng, thế năng và cơ năng. Thông hiểu + Hiểu được đặc điểm chu kỳ, tần số dao động của con lắc đơn và con lắc lò 1.4 Động năng, thế xo. 1TN, năng. Sự chuyển hoá + Tính được động năng, thế năng và cơ năng của vật dao 3TN 1TL 1 TL 1TL năng lượng trong dao động điều hoà động điều hoà. Vận dụng + Tính được động năng, thế năng của vật dao động điều hoà tại vị trí bất kì - Vận dụng cao Bài tập liên quang đến chuyển hóa năng lượng trong dao động của con lắc lò xo, con lắc đơn khi có lực cản của môi trường. Nhận biết + Biết được định nghĩa dao động tắt dần, dao động cưỡng bức. 1.5 Dao động tắt dần, + Biết được điều kiện cộng hưởng của vật dao động cưỡng bức. dao động cưỡng bức. Thông hiểu 2TN 1TN 0 0 Hiện tượng cộng + Lập luận, đánh giá được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng.
  4. hưởng trong một số trường hợp cụ thể. + Hiểu được đặc điểm của dao động tắt dần và dao động cưỡng bức, hiện tượng cộng hưởng. 3TN Tổng 12TN 2TL 2TL 1TL TỔNG ĐIỂM 4 3 2 1
  5. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2024-2025 Môn:Vật lí - Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ GỐC 01 ( đề có… trang) Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là A. A = 4 cm. B. A = 6 cm. C. A= –6 cm. D. A = 12 m.   x  8cos  2t   Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình  3  cm. Li độ ở thời điểm t = 0,5 (s) là A. x = 4 cm B. x = –4 cm C. x = -8 cm D. x = 8 cm Câu 3: Mối liên hệ giữa tần số góc  và tần số f của một dao động điều hòa là f 1   A. 2 B.    f C.   2 f D. 2 f Câu 4: Chu kỳ dao động là A. khoảng thời gian vật thực hiện một dao động . B. thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí cân bằng. C. thời gian ngắn nhất để biên độ dao động trở về giá trị ban đầu. D. thời gian ngắn nhất để li độ dao động trở về giá trị ban đầu. Câu 5: Đơn vị tần số góc là A. Giây (s). B. Héc (Hz). C. Radian (rad). D. Radian trên giây (rad/s). Câu 6. Một chất điểm dao động điều hoà có chu ki T  1 s . Tần số góc  của dao động là A.   rad / s  . B. 2  rad / s  . C. 1 rad / s  . D. 2  rad / s  . Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x  Acos(t ) thì gia tốc của vật có phương trình A. a  Asin(t ) . B. a  Asin(t ) . C. a   A cos(t   ) . 2 D. a   A cos(t   ) . 2 Câu 8: một vật dao động điều hòa với li độ x, biên độ A, tần số góc  thì vận tốc v được tính theo công thức A. v   A2  x 2 B. v   A2  x 2 C. v   x 2  A2 D. v   x  A Câu 9: Một con lắc lò xo gồm lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k và một hòn bi khối lượng m gắn vào đầu lò xo, đầu kia của lò xo được gắn vào một điểm cố định. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Chu kì dao động của con lắc là
  6. 1 1 A. T = 2π . B. T = 2π . C. T = 2π . D. T = 2π . Câu 10: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos￿t. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc được xác định theo công thức 1 A. W = mA2 B. W = mA2 2 1 C. W = m2A2 D. W = m2A2 2 Câu 11: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là m k 1 k 1 m     A. k B. m C. 2 m D. 2 k Câu 12. Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì chu kì dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 13: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng dây treo. C. do lực cản môi trường. D. do dây treo có khối lượng đáng kể. Câu 14: Chọn phát biểu đúng về dao động cưỡng bức? A. Tần số của vật dao động cưỡng bức là tần số dao động riêng của vật. B. Biên độ của vật dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật. C. Tần số của vật dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật. D. Biên độ của vật dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 15. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cosπft ( với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. f B. πf C. 2πf D. 0,5f II. TỰ LUẬN Bài 1: Một vật dao động điều hòa có đồ thị dưới đây Dựa vào đồ thị hãy xác định: b. Gia tốc của vật tại thời điểm t = 1,0 giây ? ( 1điểm )
  7. Bài 2: Một viên bi có khối lượng m  200 g treo ở đầu một sợi dây mảnh, không dãn dài 1,8 m tại địa điểm có g  10, 0 m / s . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rad rồi thả nhẹ. 2 a/ Bỏ qua mọi ma sát hãy tính: - Động năng của con lắc tại vị trí cân bằng ? ( 1điểm ) - Ở vị trí nào thí có thế năng bằng 4 động năng? ( 1điểm ) b/ Giả sử trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản không đổi có độ lớn 3.10-3 N. Tính độ giảm biên độ trong một chu kỳ? ( 1điểm ) ………………..Hết……………….
  8. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2024-2025 Môn:Vật lí - Lớp: 11 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ GỐC 02 ( đề có… trang) Câu 1: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos(4πt) cm. Biên độ dao động của vật là A. A = 4 cm. B. A = 6 cm. C. A= –6 cm. D. A = 4 m.  Câu 2. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x  8cos  5t   cm. Li độ ở thời điểm t = 0,5    2 (s) là A. x = 4 cm B. x = –4 cm C. x = -8 cm D. x = 8 cm Câu 3: Mối liên hệ giữa tần số góc  và tần số f của một dao động điều hòa là f 1 A.   B.    f C.   2 f D.   2 2 f Câu 4: Chu kỳ dao động là A. khoảng thời gian vật thực hiện một dao động . B. thời gian ngắn nhất để vật trở về vị trí cân bằng. C. thời gian ngắn nhất để biên độ dao động trở về giá trị ban đầu. D. thời gian ngắn nhất để li độ dao động trở về giá trị ban đầu. Câu 5: Đơn vị tần số góc là A. Giây (s). B. Héc (Hz). C. Radian (rad). D. Radian trên giây (rad/s). Câu 6. Một chất điểm dao động điều hoà có chu ki T  2 s . Tần số góc  của dao động là A.   rad / s  . B. 2  rad / s  . C. 1 rad / s  . D. 2  rad / s  . Câu 7: Một vật dao động điều hòa theo phương trình li độ x  Acos(t ) thì vận tốc của vật có phương trình A. v   A sin(t   ) B. v   A sin(t   ) C. v   A cos(t   ) 2 D. v   2 A cos(t   ) Câu 8: một vật dao động điều hòa với li độ x, biên độ A, tần số góc  thì vận tốc v được tính theo công thức A. v   A2  x 2 B. v   A2  x 2 C. v   x 2  A2 D. v   x  A Câu 9: Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hoà tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc nhỏ. Chu kỳ dao động của nó là g g 1 l l A. T  2 B. T  C. T  D. T  2 l l 2 g g Câu 10: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acost. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc được xác định theo công thức 1 A. W = mA2 B. W = mA2 2
  9. 1 C. W = m2A2 D. W = m2A2 2 Câu 11: Công thức tính tần số góc của con lắc lò xo là m k 1 k 1 m A.   B.   C.   D.   k m 2 m 2 k Câu 12. Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động của vật A. tăng lên 4 lần. B. giảm đi 4 lần. C. tăng lên 2 lần. D. giảm đi 2 lần. Câu 13: Hiện tượng cộng hưởng nào sau đây là có lợi? A. Giọng hát của ca sĩ làm vỡ li. B. Đoàn quân hành quân qua cầu. C. Bệ máy rung lên khi chạy. D. Không khí dao động trong hộp đàn ghi ta. Câu 14: Đối với dao động cơ, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của lực cưỡng bức A. rất nhỏ so với tần số riêng của hệ. B. bằng chu kỳ riêng của hệ. C. bằng tần số dao động riêng của hệ. D. rất lớn so với tần số riêng của hệ. Câu 15. Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos2πft ( với F0 và f không đổi, t tính bằng s). Tần số dao động cưỡng bức của vật là A. f B. πf C. 2πf D. 0,5f II. TỰ LUẬN ( 5điểm ) Bài 1: Một vật dao động điều hòa có đồ thị dưới đây Dựa vào đồ thị hãy xác định: a/ Chu kì dao động của vật? ( 1điểm ) b/ Gia tốc của vật tại thời điểm t = 0,5 giây ? ( 1điểm ) Bài 2: Một viên bi có khối lượng 100g treo ở đầu một sợi dây mảnh, không dãn, dài 1,0 m tại địa điểm có g  10, 0 m / s 2 . Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 0,1 rồi thả nhẹ. a/ Bỏ qua mọi ma sát hãy tính: - Động năng của con lắc tại vị trí cân bằng ? ( 1điểm ) - Ở vị trí nào vật có thế năng bằng 3 động năng? ( 1điểm ) b/ Giả sử trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản không đổi có độ lớn 2.10-3 N. Tính độ giảm biên độ trong một chu kỳ? ( 1điểm ) ………………..Hết……………….
  10. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2024-2025 Môn:Vật lí .- Lớp:11 Thời gian:45phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN ĐÁP ÁN CÂU TRẮC NGHIỆM: Đề Gốc 1 Đề Gốc 2 1 B A 2 B C 3 C C 4 A A 5 D D 6 B A 7 C B 8 B B 9 A D 10 D D 11 B B 12 C D 13 C D 14 C C 15 D A II. PHẦN TỰ LUẬN Đề Gốc 1 Câu Đáp án Điểm 1a T=2s 1 1b 2 2 0,25      rad  T 2 0,25 t  1s  x  20  cm   a   2 .x  197, 4 cm / s 2  0,5 2a  02 - Wd  W  m.g .l. 0,5 2 0,12 0,5  0, 2.10.1,8.  0, 018 J 2 - 0,25 0,5 0,25
  11. 5 Wt  4Wd  W  Wt 4  02 5 2  m.g .l.  m.g .l. 2 4 2    0, 089rad Năng ℓượng ban đầu của con ℓắc ℓà: W1 = mgℓ 01 2 2b Khi về đến biên lần đầu, biên độ góc chỉ còn α02; Năng ℓượng còn ℓại của con ℓắc khi ở biên WCL = mgℓ 02 2 Sau nữa chu kì năng ℓượng mất đi: W = AC  W – WCL = FC.S 0,25  mgℓ( 01 -  02 ) = Fc.(S01 + S02) = Fc.ℓ(α01 + α02) 2 2  mgℓ(α01 - α02)(α01 + α02) = Fc.ℓ(α01 + α02) 2Fc  ∆α1 = α01 - α02 = mg Ta thấy rằng độ giảm biên độ sau nửa chu kỳ không phụ thuộc 0,25 vào biên độ ban đầu và thời gian. Như vậy sau một chu kì độ 4Fc giảm biên độ:  = α01 - α02 = = 6.10-3rad mg 0,5 I. PHẦN TỰ LUẬN Đề Gốc 2 Câu Đáp án Điểm 1a T=1s 1 1b 2 2 0,25    2  rad  T 1 0,25 t  0,5s  x  5  cm   a   2 .x  197, 4 cm / s 2  0,5 2a  02 - Wd  W  m.g .l. 0,5 2 0,12 0,5  0,1.10.1.  0, 005 J 2 - 4 Wt  3Wd  W  Wt 0,25 3 0 4 2 2 0,5  m.g .l.  m.g .l. 2 3 2 0,25    0, 087 rad 2b Năng ℓượng ban đầu của con ℓắc ℓà: W1 = mgℓ 01 2
  12. Khi về đến biên lần đầu, biên độ góc chỉ còn α02; Năng ℓượng còn ℓại của con ℓắc khi ở biên WCL = mgℓ 02 2 Sau nữa chu kì năng ℓượng mất đi: W = AC  W – WCL = FC.S 0,25  mgℓ( 01 -  02 ) = Fc.(S01 + S02) = Fc.ℓ(α01 + α02) 2 2  mgℓ(α01 - α02)(α01 + α02) = Fc.ℓ(α01 + α02) 2Fc  ∆α1 = α01 - α02 = mg Ta thấy rằng độ giảm biên độ sau nửa chu kỳ không phụ thuộc 0,25 vào biên độ ban đầu và thời gian. Như vậy sau một chu kì độ 4Fc giảm biên độ:  = α01 - α02 = = 8.10-3rad mg 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
41=>2