
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
lượt xem 1
download

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam
- MẪU NỘP CHO TRƯỜNG SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:…Vật lí - Lớp:12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 (tuần 8). - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp 2025 của BGDĐT. - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng. + PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn: mỗi câu trả lời đúng được 1/3 điểm. + PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng/sai:02 câu, Mỗi câu có 4 ý a), b), c), d). Điểm của 1 câu hỏi là 1 điểm + PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn:04 câu mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm. + Nội dung : Chương 1: Sự chuyển thể ( 4 tiết); Thang nhiệt độ ( 2 tiết); Nội năng – Định luật 1 của NĐLH (4 tiết); Thực hành đo nhiệt dung riêng, nhiệt nóng chảy riêng, nhiệt hóa hơi riêng ( 3 tiết) Mức độ đánh giá Bài học Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN ĐS TLN TN ĐS TLN TN ĐS TLN TN ĐS TLN 1 Bài 1. Cấu trúc chất. 1 1 1 1 1 Bài 2.Nội năng. Định luật I NĐLH 1 1 1 1 1 1 Bài 3. Nhiệt độ - nhiệt kế 1 1 1
- MẪU NỘP CHO TRƯỜNG 1 Bài 4. Nhiệt dung riêng 1 1 Bài 5. Nhiệt nóng chảy riêng 1 1 1 1 Bài 6. Nhiệt hoá hơi riêng 1 1
- MẪU NỘP CHO TRƯỜNG SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I- NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: Vật lí Lớp:12 Mức độ đánh giá Bài học Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TN ĐS TLN TN ĐS TLN TN ĐS TLN TN ĐS TLN Nêu đặc điểm các chất ở thể rắn, lỏng, khí 1 Bài 1. Cấu Nhận biết các quá trình chuyển thể. Nêu một số ví 1 1 trúc chất. dụ thực tế Phân tích quá trình chuyển thể của chất dựa vào đồ 1 Câu1 thị nhiệt độ - thời gian Định nghĩa nội năng, các cách làm thay đổi nội năng. 1 Bài 2.Nội Câu Nội dung định luật I NĐLH 1 năng. 2 1 Định luật I NĐLH Dựa vào biểu thức định luật I NĐLH, Đinh luật II Niu ton tính các đại lượng công, lực, độ biến thiên 1 Câu 3 nội năng... Nguyên lý truyền nhiệt 1 Thiệt lập, quy đổi các thang nhiệt độ Celsius, Kevlin, 1 Farenheit. Bài 3. Nhiệt độ - Các mốc nhiệt độ trên các thang nhiệt độ Celsius, 1 nhiệt kế Kevlin, Farenheit. Tìm nhiệt độ nhiệt kế chỉ sai. 1
- MẪU NỘP CHO TRƯỜNG Nêu định nghĩa nhiệt dung riêng 1 Bài 4. Vận dụng công thức tính nhiệt lượng, phương trình Nhiệt 1 1 cân bằng nhiệt dung riêng Thí nghiệm đo nhiệt dung riêng (dụng cụ, dạng đồ thị, dựa vào đồ thị tính nhiệt nóng chảy riêng) Nêu định nghĩa nhiệt nóng chảy riêng Bài 5. Vận dụng công thức tính nhiệt nóng chảy, phương Nhiệt 1 1 trình cân bằng nhiệt nóng chảy Câu 4 riêng Thí nghiệm đo nhiệt nóng chảy (dụng cụ, dạng đồ thị, dựa vào đồ thị tính nhiệt dung) Định nghĩa nhiệt hoá hơi 1 Bài 6. Vận dụng công thức tính nhiệt hoá hơi, phương trình Nhiệt hoá 1 cân bằng nhiệt hơi riêng Thí nghiệm đo nhiệt hoá hơi riêng (dụng cụ, dạng đồ 1 thị, dựa vào đồ thị tính nhiệt hoá hơi riêng) TỔNG 11 1 4 1 1 3 1 2 40% 30% 20% 10%
- MẪU NỘP CHO TRƯỜNG SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2024-2025 Môn:Vật lí - Lớp: 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ GỐC 01 ( đề có… trang) Câu 1. [NB] Đơn vị của nhiệt lượng là A. kg B. Jun (J) C. m/s D. J/kg.K Câu 2. [NB] Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn không ngừng là do A. phân tử khí không có khối lượng. B. khoảng cách giữa các phân tử khí quá gần nhau. C. lực tương tác giữa các phân tử khí quá nhỏ. D. các phân tử khí luôn đẩy nhau. Câu 3. [NB] Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng nóng chảy? A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Bỏ một ly nước vào tủ lạnh đang hoạt động. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 4. [NB] Gọi Q là nhiệt lượng cần truyền cho vật có khối lượng m để làm vật nóng chảy hoàn toàn vật ở nhiệt độ nóng chảy mà không thay đổi nhiệt độ của vật. Thì nhiệt nóng chảy riêng của chất đó được tính theo công thức A. = Q.m B. = Q + m C. = Q – m D. = Q/m Câu 5. [NB] Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật, Q là nhiệt lượng vật tỏa ra hay thu vào, c là nhiệt dung riêng của vật. Mỗi liên hệ giữa chúng là A. Q = m(t – t0) B. Q = 2mc(t0 – t) C. Q = mc D. Q = mc(t – t0) Câu 6. [TH] Một người có khối lượng 60kg nhảy từ cầu nhảy ở độ cao 5m xuống một bể bơi. Tính độ biến thiên nội năng của nước trong bể bơi. Biết rằng khi người này nhạy xuống nước toàn bộ năng lượng đã chuyển hóa thành nội năng của nước. Bỏ qua các hao phí năng lượng thoát ra ngoài khối nước trong bể bơi. 2 Lấy g = 10m / s A. 3000J . B. 2500J . C. 2000J . D. 15000J . Câu 7. [TH] Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh thì khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng Q. Biết độ biến thiên nội năng của khí trong xilanh bằng 70J. Khi đó Q bằng A. -30J B. 170J C. 30J . D. -170J Câu 8. [TH] Một vật được làm lạnh từ 30°C xuống 5°C . Nhiệt độ của vật theo thang nhiệt độ Kelvin giảm đi bao nhiêu? A. 15K . B. 25K . C. 11K . D. 18K . Câu 9. [TH] Khối đồng có khối lượng 2 kg nhận nhiệt lượng 7600 J thì tăng thêm 10°C. Nhiệt dung riêng c của đồng hồ là: A. 380 J/kg.K B. 2500 J/kg.K C. 4200 J/kg.K D. 130 J/kg.K Câu 10. [NB] Ở điều kiện thường, áp suất ổn định, nước tinh khiết sôi ở nhiệt độ A. 1000C. B. 10000C. C. 550C. D. 00C. Câu 11. [TH] Theo Dịnh luật I nhiệt động lực học. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt Q và sinh công A thì công thức ΔU = A + Q phải thỏa mãn A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q < 0 và A < 0. D. Q > 0 và A < 0. Câu 12. [NB] Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật.
- MẪU NỘP CHO TRƯỜNG B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 13. [NB] Liên hệ giữa nhiệt độ theo thang Ken-vin và nhiệt độ theo thang Xen-xi-út (khi làm tròn số) là A. T K t 0 C 273 . B. T K t 0 C 273 . t C 0 C. T K 273 . D. T K 273.t C . 0 Câu 14. [NB] Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 0,5kg nước đá ở 0°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá bằng 3,34.105 J/kg A. Q = 7.107 J B. Q = 167 k J C. Q = 167J D. Q = 167.106 J Câu 15. [NB] Một lượng chất lỏng có khối lượng m và nhiệt hoá hơi riêng là L. Nhiệt lượng cần cung cấp cho lượng chất lỏng này hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ không đổi là m L Q= Q= A. Q = L + m . B. L . C. m. D. Q = Lm . Câu 16. [NB] Thân nhiệt bình thường của người là A. 35 0C. B. 370C. C. 390C. D. 300C. Câu 17. [NB] Chọn phát biểu đúng về định nghĩa của sự bay hơi? A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi gọi là sự bay hơi. B. Sự chuyển từ thể hơi sang thể rắn gọi là sự bay hơi. C. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. D. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự bay hơi. Câu 18. [NB] Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ? A. Cân đồng hồ. B. Nhiệt kế. C. Vôn kế. D. Tốc kế. Câu 19. [NB][TF] Nhiệt kế rượu được chế tạo với thành phần chính của chất lỏng trong nhiệt kế là rượu. 0 0 Một nhiệt kế rượu thông thường có giới hạn đo từ - 115 C đến 78,5 C . A. #Thang nhiệt độ trên nhiệt kế rượu đã cho là thang nhiệt độ Celsius. B. # Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ sôi của nước. C. #Chất lỏng dùng trong các nhiệt kế y tế cũng có thành phần chính là rượu. D. #Giới hạn đo theo thang nhiệt độ Kenvin của nhiệt kế rượu kể trên là từ 158K đến 351,5K . Câu 20. [VD][TF] Người ta cung cấp nhiệt lượng 1,5 J cho một khối khí trong một xi lanh đặt nằm ngang như hình vẽ. Chất khí nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi-lanh có độ lớn là 20 N, coi pit-tông chuyển động thẳng đều , bỏ qua khối lượng của pit-tông. A. #Nội năng của khối khí đã thay đổi nhờ quá trình truyền nhiệt. B. #Trong quá trình trên khối khí nhận nhiệt C. #Trong quá trình trên khối khí nhận công.
- MẪU NỘP CHO TRƯỜNG D. # Độ biến thiên nội năng của chất khí trong quá trình đó là 0,8J Câu 21. [TH] Ở thang nhiệt độ Celsius có nhiệt độ là 00C thì khi chuyển sang thang nhiệt độ Kenvin sẽ bằng bao nhiêu độ K? [[273]] Câu 22. [TH] Người ta thực hiện công 200 J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 40 J . Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu Jun? [[160]] Câu 23. [VDC] Người ta cung cấp nhiệt lượng 25 J cho một lượng khí trong một xi-lanh đặt nằm ngang. Lượng khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động trong xi-lanh được 10cm . Tính độ biến thiên nội năng của lượng khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi-lanh có độ lớn là 19,8N và pit-tông có khối lượng 20g , chuyển động với gia tốc 1m/s2 trong xi lanh. [[23]] Câu 24. [VDC] Một nhiệt lượng kế bằng đồng thay khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4 C . O Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 192g đã nung nóng tới 100 C vào nhiệt lượng kế. Xác định O nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại(đơn vị J / kg.K ). Biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng O nhiệt là 21,5 C . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau và của 3 3 nước lần lượt 0,128.10 J / kg.K ; 4,2.10 J / kg.K . [[781]]
- MẪU NỘP CHO TRƯỜNG SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2024-2025 Môn:Vật lí - Lớp: 12 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ GỐC 02 ( đề có… trang) Câu 1. [NB] Đơn vị của nội năng là A. kg B. Jun (J) C. m/s D. J/kg.K Câu 2. [NB] Các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn không ngừng là do A. phân tử khí không có khối lượng. B. khoảng cách giữa các phân tử khí quá gần nhau. C. lực tương tác giữa các phân tử khí quá nhỏ. D. các phân tử khí luôn đẩy nhau. Câu 3. [NB] Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng nóng chảy? A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước. B. Đốt một ngọn nến. C. Bỏ một ly nước vào tủ lạnh đang hoạt động. D. Đúc một cái chuông đồng. Câu 4. [NB] Sự nóng chảy là sự chuyển từ A. thể lỏng sang thể rắn. B. thể rắn sang thể lỏng. C. thể lỏng sang thể hơi. D. thể hơi sang thể lỏng. Câu 5. [NB] Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật, Q là nhiệt lượng vật tỏa ra hay thu vào, c là nhiệt dung riêng của vật. Mỗi liên hệ giữa chúng là A. Q = m(t – t0) B. Q = 2mc(t0 – t) C. Q = mc D. Q = mc(t – t0) Câu 6. [TH] Một người có khối lượng 60kg nhảy từ cầu nhảy ở độ cao 10m xuống một bể bơi. Tính độ biến thiên nội năng của nước trong bể bơi. Biết rằng khi người này nhạy xuống nước toàn bộ năng lượng đã chuyển hóa thành nội năng của nước. Bỏ qua các hao phí năng lượng thoát ra ngoài khối nước trong bể bơi. Lấy g = 10m / s2 A. 3000J . B. 60J. C. 6000J. D. 15000J . Câu 7. [TH] Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh thì khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng Q. Biết độ biến thiên nội năng của khí trong xilanh bằng 80J. Khi đó Q bằng A. -30J B. -20J C. 180J. D. 20J Câu 8. [TH] Một vật được làm lạnh từ 30°C xuống 15 0C. Nhiệt độ của vật theo thang nhiệt độ Kelvin giảm đi bao nhiêu? A. 15K . B. 25K . C. 11K . D. 18K . Câu 9. [TH] Khối đồng có khối lượng 2 kg nhận nhiệt lượng 7600 J thì tăng thêm 10°C. Nhiệt dung riêng c của đồng hồ là: A. 380 J/kg.K B. 2500 J/kg.K C. 4200 J/kg.K D. 130 J/kg.K Câu 10. [NB] Ở điều kiện thường, áp suất ổn định, nước tinh khiết sôi ở nhiệt độ A. 1000C. B. 10000C. C. 550C. D. 00C. Câu 11. [TH] Theo Dịnh luật I nhiệt động lực học. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt Q và nhận công A thì công thức ΔU = A + Q phải thỏa mãn A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q < 0 và A < 0. D. Q > 0 và A < 0. Câu 12. [NB] Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 13. [NB] Liên hệ giữa nhiệt độ theo thang Ken-vin và nhiệt độ theo thang Xen-xi-út (khi làm tròn số) là
- MẪU NỘP CHO TRƯỜNG A. T K t C 273 . 0 B. T K t C 273 . 0 t C 0 C. T K 273 . D. T K 273.t C . 0 Câu 14. [TH] Tính nhiệt lượng Q cần cung cấp để làm nóng chảy 1,5kg nước đá ở 0°C. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá bằng 3,34.105 J/kg A. Q = 501.105 J B. Q = 167 k J C. Q = 501kJ D. Q = 167.106 J Câu 15. [NB] Một lượng chất lỏng có khối lượng m và nhiệt hoá hơi riêng là L. Nhiệt lượng cần cung cấp cho lượng chất lỏng này hoá hơi hoàn toàn ở nhiệt độ không đổi là m L Q= Q= A. Q = L + m . B. L . C. m. D. Q = Lm . Câu 16. [NB] Thân nhiệt bình thường của người là A. 35 0C. B. 370C. C. 390C. D. 300C. Câu 17. [NB] Chọn phát biểu đúng về định nghĩa của sự bay hơi? A. Sự chuyển từ thể rắn sang thể hơi gọi là sự bay hơi. B. Sự chuyển từ thể hơi sang thể rắn gọi là sự bay hơi. C. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. D. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự bay hơi. Câu 18. [NB] Dụng cụ nào sau đây dùng để đo nhiệt độ? A. Cân đồng hồ. B. Nhiệt kế. C. Vôn kế. D. Tốc kế. Câu 19. [NB][TF] Nhiệt kế rượu được chế tạo với thành phần chính của chất lỏng trong nhiệt kế là rượu. Một nhiệt kế rượu thông thường có giới hạn đo từ -1150C đến 78,50C A. #Thang nhiệt độ trên nhiệt kế rượu đã cho là thang nhiệt độ Celsius. B. #Có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ sôi của nước. C. #Chất lỏng dùng trong các nhiệt kế y tế cũng có thành phần chính là rượu. D. #Giới hạn đo theo thang nhiệt độ Kenvin của nhiệt kế rượu kể trên là từ 158K đến 351,5K Câu 20. [VD][TF] Người ta cung cấp nhiệt lượng 2,5 J cho một khối khí trong một xi lanh đặt nằm ngang như hình vẽ. Chất khí nở ra, đẩy pit-tông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi-lanh có độ lớn là 20 N, coi pit-tông chuyển động thẳng đều , bỏ qua khối lượng của pit-tông. A. #Nội năng của khối khí đã thay đổi nhờ quá trình truyền nhiệt. B. #Trong quá trình trên khối khí nhận nhiệt. C. # Trong quá trình trên khối khí nhận công. D. # Độ biến thiên nội năng của chất khí trong quá trình đó là 1,5J Câu 21. [NB] Ở thang nhiệt độ Celsius có nhiệt độ là 270C thì khi chuyển sang thang nhiệt độ Kenvin sẽ bằng bao nhiêu độ K? [[300]] Câu 22. [TH] Người ta thực hiện công 200 J để nén khí trong một xilanh. Biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 60J. Độ biến thiên nội năng của khí là bao nhiêu Jun?
- MẪU NỘP CHO TRƯỜNG [[140]] Câu 23. [VD] Người ta cung cấp nhiệt lượng 22J cho một lượng khí trong một xi-lanh đặt nằm ngang. Lượng khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động trong xi-lanh được 10cm . Tính độ biến thiên nội năng của lượng khí. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xi-lanh có độ lớn là 19,8N và pit-tông có khối lượng 20g , chuyển động với gia tốc 1m / s trong xi lanh. [[20]] Câu 24. [VD] Một nhiệt lượng kế bằng đồng thay khối lượng 128g chứa 210g nước ở nhiệt độ 8,4 C . O O Người ta thả một miếng kim loại khối lượng 384g đã nung nóng tới 100 C vào nhiệt lượng kế. Xác định nhiệt dung riêng của chất làm miếng kim loại(đơn vị J / kg.K ). Biết nhiệt độ khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt là 21,5O C . Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Nhiệt dung riêng của đồng thau và của nước lần 3 3 lượt 0,128.10 J / kg.K ; 4,2.10 J / kg.K . [[390]] ---------------------------- Hết ----------------------------
- MẪU NỘP CHO TRƯỜNG SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2024-2025 Môn:Vật lí.- Lớp: 12 MÃ ĐỀ GỐC 01 Thời gian:45 phút (không kể thời gian phát đề) ( đề có… trang) Đáp án đề gốc : Từ câu 1 đến câu 18: 6 điểm ( 1/3 điểm 1 câu) Từ câu 19 đến 20: mỗi câu 1 điểm ( điểm các ý theo quy định giống của bộ) Từ câu 21 đến 24: 2 điểm, mỗi câu 0,5 điểm 1B 2C 3C 4D 5D 6A 7A 8B 9A 10A 11D 12B 13A 14B 15D 16B 17C 18B 19 20 21 22 23 24 A:Đ, A:Đ [[273]] [[160]] [[23]] [[781]] B:S, B:Đ C:S, C:S D:Đ D:S MÃ ĐỀ GỐC 02 ( đề có… trang) 1B 2C 3C 4B 5D 6C 7B 8A 9A 10A 11B 12B 13A 14C 15D 16B 17C 18B 19 20 21 22 23 24 A:Đ A:Đ [[300]] [[140]] [[20]] [[390]] B:S B:Đ C:S C:S D:Đ D:Đ

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
641 |
13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p |
698 |
9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
456 |
7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p |
640 |
7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p |
452 |
6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p |
458 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p |
605 |
5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p |
612 |
5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
447 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p |
409 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p |
418 |
3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p |
433 |
3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p |
454 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p |
607 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p |
439 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p |
604 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p |
596 |
3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p |
374 |
3


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
