intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Phan Đình Phùng, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là “Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Phan Đình Phùng, Châu Đức” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi giữa học kì 1 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường TH-THCS Phan Đình Phùng, Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH-THCS NĂM HỌC 2021 – 2022 PHAN ĐÌNH PHÙNG MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian làm bài: 45 phút Hình thức kiểm tra: 30% trắc nghiệm, 70% tự luận Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề I: -Biết được chuyển - Chuyển động Dựa vào công Tính vận tốc trung Chuyển động động cơ học, cơ học là sự thay thức tính vận tốc bình trên những cơ học, vận tốc, chuyển động đều, đổi vị trí theo giải các bài tập quãng đường khác chuyển động chuyển động thời gian so với liên quan đến vận nhau đều, chuyển không đều. vật mốc. tốc động không - Biết được vận Chuyển đổi các đều tốc, đơn vị vận tốc. đơn vị của vận tốc Số câu: 10 3 2 1 1 Số điểm:4,5 3đ 1,0đ 1đ 0,5đ Tỉ lệ:45% 30% 10% 10% 5% Chủ đề II: - Nhận biết sự xuất Biểu diễn lực Lực, biểu diễn hiện lực ma sát. Cách tăng giảm lực, lực ma sát, - Các hiện tượng lực ma sát sự cân bằng quán tính thường lực, quán tính gặp Số câu: 7 2 2 Số điểm: 3,5đ 1,5đ 1,5đ Tỉ lệ:35% 15% 15% Chủ đề III: Áp Áp lực, áp suất, Cách tăng giảm Áp dụng công suất đơn vị áp suất áp suất thức tính áp suất để giải bài tập liên quan đến áp suất Số câu: 3 1 1 1 Số điểm: 2đ 0,5đ 1đ 0,5đ Tỉ lệ:20% 5% 10% 5% Tổng số câu: 13 6 4 2 1 Số điểm: 10 4đ 3,5đ 1,5đ 0,5đ Tỉ lệ: 100% 40% 35% 15% 5%
  2. Trường TH-THCS Phan Đình Phùng ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . NĂM HỌC: 2022-2023. Lớp : . . . . . . . . Môn: Vật lý - Lớp: 8 Thời gian:45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Chữ kí giám thị I.Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng khi nói về chuyển động cơ học: A.Chuyển động cơ học là sự dịch chuyển của vật B. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian C. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vận tốc của vật D. Chuyển động cơ học là sự chuyển dời vị trí của vật Câu 2: Đơn vị của vận tốc là: A.km.h B.m.s C. km/h D. s/m Câu 3: Bạn Nam ngồi trên một toa tàu đang rời khỏi nhà ga. Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Bạn Nam chuyển động so với toa tàu B. Bạn Nam đứng yên so với toa tàu C. Bạn Nam đứng yên so với hàng cây bên đường D. Tất cả các phát biểu trên đều sai Câu 4: Một người đi xe đạp trong nửa quãng đường đầu với vận tốc v1= 12 km/h và quãng đường còn lại với vận tốc v2= 20 km/h. Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là: A. 14 km/h B. 15 km/h C. 16 km/h D. 17 km/h Câu 5: Một hành khách ngồi trên xe bỗng chúi người phía trước. Nhận xét nào sau đây là đúng: A.Xe đột ngột tăng vận tốc B. Xe đột ngột giảm vận tốc C.Xe đang đứng yên bỗng lùi xe đột ngột D. Xe đột ngột giảm vận tốc, xe đang đứng yên bỗng lùi xe đột ngột Câu 6: Trong các cách làm nào sau đây, cách làm nào giảm được lực ma sát: A.Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc II. Tự luận: Câu 1(2đ): a/ Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? Viết công thức tính vận tốc. Nói vận tốc của một bạn học sinh chạy xe đạp là 10 km/h cho ta biết được điều gì? b/ Chuyển động của một xe máy từ Bà Rịa Vũng Tàu đến Thành Phố Hồ Chí Minh là chuyển động đều hay không đều? Tại sao? Câu 2 (1đ): Một xe lửa chuyển động với vận tốc trung bình là 40 km/h từ nhà ga A đến nhà ga B hết 1 giờ 15 phút. Tính quãng đường từ ga A đến ga B ? Câu 3: (1,5đ): Khi nào có lực ma sát? Lấy ví dụ. Câu 4(1,5đ):a/ Áp lực là gì? Dựa vào nguyên tắc nào để tăng giảm áp suất? b/ Một người tác dụng lên mặt sàn một áp suất 1,7.104 N/m2. Diện tích hai bàn chân tiếp xúc mặt sàn 0,03 m2 . Tính khối lượng của người đó ? Câu 5(1đ): Biểu diễn lực tác dụng lên 1 vật như sau: Lực kéo 500 N theo phương ngang, chiều từ trái sang phải (tỉ xích 1cm ứng 100N)
  3. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC TRƯỜNG TH-THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-NĂM HỌC: 2022-2023 MÔN: VẬT LÝ - LỚP: 8 I.Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,5 đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B B D C II. Tự luận: Đáp án Biểu điểm Câu 1: a/ Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động (0, 5đ) 2đ Công thức: v = (0, 5đ) Vận tốc của một bạn học sinh chạy xe đạp là 10 km/h cho ta biết được trong khoảng thời gian là 1 giờ bạn học sinh đó đi được 10 km.(0,5đ) b/ Chuyển động của một xe máy từ Bà Rịa Vũng Tàu đến Thành Phố Hồ Chí Minh là chuyển động không đều vì độ lớn vận tốc của xe máy thay đổi theo thời gian trên quãng đường này(có những đoạn đường đông xe, gồ ghề… sẽ giảm tốc độ…)(0,5đ) Câu 2: Cho biết(0,25đ) Giải (0,75đ) v=40 km/h Quãng đường từ ga A đến ga B: 1đ t=1h15phút= 1,25 h v= => s = v.t= 40.1,25= 50(km) Vậy quãng đường từ ga A đến ga B là 50 km s= ? km Câu 3: (1,5đ) Khi một vật trượt lên bề mặt vật khác sinh ra lực ma sát trượt. Ví dụ: bánh xe trượt trên mặt đường Khi một vật lăn trên bề mặt vật khác sinh ra lực ma sát lăn. Ví dụ: viên bi lăn trên mặt sàn Khi một vật chịu tác dụng của lực khác nhưng không bị trượt do có lực ma sát nghỉ.Ví dụ: bao xi 1,5đ măng nằm yên trên băng chuyền. Câu 4: a/Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.(0,25đ) Để tăng áp suất(0,25đ): - Tăng áp lực - Giảm diện tích bị ép - Đồng thời tăng áp lực, giảm diện tích bị ép 1,5đ Để giảm áp suất(0,25đ): - Giảm áp lực - Tăng diện tích bị ép - Đồng thời giảm áp lực, tăng diện tích bị ép b/ Cho biết (0,25đ) Giải (0,75đ) p=1,7.104 N/m2 Trọng lượng của người đó: S= 0,03 m2 p= F/S= P/S=>P= p.S= 1,7.104.0,03=510 (N) Khối lượng của người đó: m=? kg P= 10.m=> m= P/10= 510/10= 51 (kg) Vậy khối lượng người đó là 51 kg Câu 5(1đ) 1đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2